PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI
TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG
ĐỀ THI OLYMPIC HÓA HỌC CẤP HUYỆN
Năm học 2013-2014
Môn: Hóa học 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu I: (3điểm)
1) Hãy viết lại các công thức sau cho đúng: Fe
2
(OH)
3
, Al
3
O
2
, K
2
Br
3
, H
2
NO
3
,
Ca
2
(SO
4
)
3
, Na
2
H
2
PO
4
, BaPO
4
, Mg
2
(HSO
3
)
3
, Si
2
O
4
, NH
4
Cl
2
và gọi tên các chất.
2) Để đốt cháy hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.10
23
phân tử oxi, thu được
khí CO
2
và hơi nước theo tỉ lệ số mol là 1: 2.
a) Tính khối lượng khí CO
2
và hơi nước tạo thành?
b) Tìm công thức phân tử của Y, biết tỉ khối của Y đối với H
2
bằng 8.
Câu II: (5 điểm)
1) Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P
2
O
5
, Na
2
O, CuO, Fe
2
O
3
. Nêu
cách làm để nhận ra mỗi chất. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
2) Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO
3
→
(A)
→
(B)
→
(C)
→
(D)
→
CaCO
3
(Trong đó (A), (B), (C), (D) là các chất riêng biệt).
Câu III: (5 điểm)
1)Cho 22,4 g sắt vào một dung dịch chứa 18,25 g axit clohiđric ( HCl ) tạo
thành sắt (II) clorua ( FeCl
2
) và khí hiđro ( H
2
)
a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên ?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và có khối lượng là bao nhiêu ?
c) Tính thể tích của khí hiđro thu được ( đktc)
2) Cho 35,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit
clohiđric sinh ra 13,44 lít khí H
2
(đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp trên.
Tính khối lượng sắt sinh ra khi cho toàn bộ khí H
2
thu được ở trên tác dụng hoàn
toàn với 46,4 gam Fe
3
O
4
.
Câu IV: (3 điểm)
1) Trộn lẫn m
1
gam dung dịch NaCl 60% và m
2
gam dung dịch NaCl 20% thu
được 300 gam dung dịch NaCl 40%. Tính m
1
và m
2
.
2) Cho hỗn hợp khí X gồm CO
2
và N
2
(ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là
1,225.
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
b) Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc.
Câu V: (4 điểm)
Hòa tan hoàn toàn 5,5g hỗn hợp gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl 14,6% thu
được 4,48 lít hidro (đktc).
1- Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2- Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng.
……….HẾT………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh SBD:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH OAI
TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM OLYMPIC HÓA HỌC
Năm học 2013-2014
Môn: Hóa học 8
Câu Nội dung Điểm
I
( 3 đ)
1)Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất.
Fe(OH)
3
: Sắt(III) hidroxit; Al
2
O
3
: Nhôm oxit
KBr : Kalibromua; HNO
3
: Axit nitric
CaSO
4
: Canxi sunfat ; NaH
2
PO
4
: Natri đihidrophotphat
Ba
3
(PO
4
)
2
: Bari photphat; Mg(HSO
3
)
2
: Magie hiđrosunfit
SiO
2
: Silicđioxit NH
4
Cl : Amoniclorua.
2) a.Sơ đồ phản ứng : Y + O
2
→
CO
2
+ H
2
O
Ta có :
Y
m
+
2
O
m
=
2 2
CO H O
m m+
=
)(832.
10.6
10.2,1
6,1
23
23
g=+
Gọi số mol CO
2
là x (mol)
→
số mol H
2
O là : 2x (mol)
→
Ta có phương trình : 44x + 18.2x = 8
→
x = 0,1 (mol)
→
)(4,444.1,0
2
gm
CO
==
→
)(6,318.1,0.2
2
gm
OH
==
b. Ta có :
)(2,112.1,0)(1,0
2
gmmolnn
CCOC
==→==
)(4,01.4,0)(4,02,0.22
2
gmmolnn
HOHH
==→===
YHC
mgmm ==+=+ )(6,14,02,1
→
Hợp chất Y chỉ chứa 2 nguyên tố
C và H.
Gọi CTTQ của Y là : C
x
H
y
→
x : y =
4:1
1
4,0
:
12
2,1
=
→
Công thức đơn giản nhất của Y là : (CH
4
)
n
Ta có : 16n = 8.2 = 16
→
n=1
Vậy công thức phân tử của Y là CH
4
.
(Mỗi
chất
đúng
0,15đ)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
II
( 5 đ)
1) Lấy một ít các chất trên cho vào các ống nghiệm khác nhau đã
đánh số thứ tự.
- Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm rồi lắc đều ta thấy :
+ Ba chất rắn không tan là : CuO, MgO, Fe
2
O
3
.
+ Ba chất rắn tan ra là : BaO, Na
2
O, P
2
O
5
.
BaO
+ H
2
O
→
Ba(OH)
2
Na
2
O + H
2
O
→
2NaOH
P
2
O
5
+ 3H
2
O
→
2H
3
PO
4
Cho giấy quỳ tím vào 3 dung dịch trên, dung dịch làm quỳ tím
chuyển sang màu đỏ là H
3
PO
4
→
Chất ban đầu là P
2
O
5
.
Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : NaOH,
Ba(OH)
2
.
Cho dung dịch H
2
SO
4
vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết
tủa trắng là Ba(OH)
2
→
Chất ban đầu là BaO.
Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
→
BaSO
4
↓
+ 2H
2
O
Dung dịch còn lại là NaOH
→
Chất ban đầu là Na
2
O.
- Cho dung dịch HCl đủ vào 3 chất rắn không tan trên, sau đó cho
tiếp NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy :
+ Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl
2
→
Chất rắn ban đầu là
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ