Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

T14. KI THUAT TRONG CAY AN QUA CO MUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 23 trang )


HỘI GIẢNG 20/11/2011
Tiết 14. KĨ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI

C1. Bằng hiểu biết của em hãy kể tên các loại cây
ăn quả có múi?
Trả lời:
Các loại cây ăn quả có múi
-
Cây cam
-
Cây chanh
-
Cây quýt
-
Cây bưởi
-
Cây quất
-
Cây mít
-
Cây sầu riêng…
Trong bài học này ta chủ yếu nghiên cứu kĩ thuật trồng
cây cam, quýt, chanh, bưởi

I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi.
C2. Nêu giá trị của quả cây có múi?
Trả lời
Giá trị
-
Có giá trị cao về dinh dưỡng: Quả chứa đường,


vitamin, axit hữu cơ, chất khoáng…
-
Có giá trị về kinh tế: Hàng xuất khẩu, nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến
C3. Ngoài giá trị trên quả và cây này còn giá trị nào
khác?
Trả lời:
Ngoài giá trị trên quả và cây này còn giá trị nào khác
-
Quả còn có tác dụng về mặt y học
-
Cây có tác dụng về mặt môi trường, hoa của cây cung
cấp mật nuôi ong

II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
1. Đặc điểm thực vật
C4. Khi nói đặc điểm thực vật của cây ta phải nói
được đặc điểm các bộ phận nào của cây?
Trả lời
Khi nói đặc điểm thực vật của cây ta phải nói được đặc
điểm các bộ phận nào của cây
-
Bộ rễ
-
Thân cây
-
Hoa
-
Quả và hạt


C5. Để có cách chăm sóc tốt và hiệu quả đậu quả cao ta
phải lưu ý đến bộ phận nào của cây?
Trả lời
Để có cách chăm sóc tốt và hiệu quả đậu quả cao ta
phải lưu ý đến bộ phận của cây
- Bộ rễ
- Hoa của cây

II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh
2. Yêu cầu ngoại cảnh
Cây ăn
quả có múi
Nhiệt độ thích hợp 25-27
o
c
- Độ ẩm kkhôngg khí 70-80%
- Lượng mưa 1000-2000mm/năm
-
Thích hợp với đất phù sa ven
sông, phù sa cổ, bazan
- Tầng đất dày độ PH: 5,5-6,5
Đủ ánh sáng và không ưa
ánh sáng mạnh
C6. Ngoài các yêu cầu ngoại cảnh trên còn có yêu cầu nào khác?
Trả lời:
Ngoài các yêu cầu ngoại cảnh trên còn có yêu cầu :
Chất dinh dưỡng cho cây phát triển tốt và năng suất cao

III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc


1. Mét sè gièng c©y n qu¶ cã mói trång phæ biÕn.ă
A. C¸c gièng cam:
Cam mËt(Mi n Nam)ề
Cam sµnh Hµ Giang.
Cam Hµm YÕn

B. C¸c gièng quýt:
Quýt Xiªm tr¾ng
Quýt vá vµng(L ng S n)ạ ơ
Quýt tiÓu hång(V nh Long)ĩ

C. C¸c gièng B6ëi:
B6ëi N m Roiă
(V nh Long)ĩ
B6ëi ®6êng
B6ëi ®á
B6ëi Phóc Tr¹ch(H T nh)à ĩ
Thừa Thiên Huế

D. C¸c gièng chanh:
Chanh nóm
Chanh leo
Chanh Oxtraylia

2. Nhân giống cây ăn quả
C7. Kể tên các phương pháp nhân giống cây? Việc nhân
giống cây ăn quả có tác dụng gì? Với loại cây này
thường áp dụng phương pháp nào? Gia đình em
thường áp dụng biện pháp nhân giống nào?
Trả lời:

Các phương pháp: Gieo hạt, chiết, giâm, ghép
Việc nhân giống cây ăn quả có tác dụng
-
Kịp thời tạo cây giống cho thời vụ và vườn trồng
-
Giữ được các đặc tính tốt cảu giống cây
Các phương pháp thường áp dụng: Chiết, giâm, ghép
Gia đình em thường dùng phương pháp chiết cành

3. Trồng cây
C8. Căn cứ vào yêu cầu ngoại cảnh và đặc điểm thực
vật khi trồng cây phải chú ý tới các yếu tố nào?
Trả lời:
Căn cứ vào yêu cầu ngoại cảnh và đặc điểm thực vật
khi trồng cây phải chú ý tới các yếu tố
- Thời vụ
- Khoảng cách trồng
- Đào hố và bón phân lót

C9. Thời vụ: Hãy cho biết thời vụ trồng cây các tỉnh phía
Bắc và phía Nam?
Trả lời
Thời vụ:
Các tỉnh phía Bắc từ tháng 2 đến tháng 4 vụ xuân, tháng
8 đến tháng 10 vụ thu
Các tỉnh phía Nam: Tháng 4, 5 đầu mùa mưa
C10. Khoảng cách trồng: Nơi nào trồng dầy, trồng thưa?
Trả lời
Nơi đất tốt tán cây phát triển mạnh ta trồng thưa hơn nơi
đất xấu.


C11. Nơi đất có đặc điểm gì ta đào hố kích thước lớn và
bón phân lót nhiều?
Trả lời
Nơi đất ít chất dinh dưỡng và tỉ lệ tơi xốp kém ta phải
bón nhiều phân lót hơn và hố đào phải to hơn
C12. Khi trồng cây ta cần chú ý thêm điều gì để cây
trồng có tỉ lệ sống cao?
Trả lời
Khi trồng cây ta cần chú ý thêm
-
Không làm vỡ bầu
-
Không trồng khi gió to, trời mưa to, nắng to
-
Làm chặt gốc cây bằng tay
-
Cố định cây tránh gió làm lay gốc cây
-
Bỏ bớt lá hoặc cắt bớt lá tránh bay hơi cho cây

4. Chăm sóc cây ăn quả.
C13. Kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả và tác dụng
mỗi công việc?
Trả lời
Các công việc chăm sóc cây ăn quả và tác dụng
-
Làm cỏ, vun sới: Làm đất tơi xốp, diệt cỏ dại, làm mất
nơi ẩn nấp sâu bệnh
-

Bón phân thúc: Cung cấp chất dinh dương nuôi hoa,
đón quả và phục hồi cây, bón theo hình chiếu tán cây
-
Tưới nước: Giữ ẩm gốc cây và cung cấp đủ lượng
nước giúp quá trình sinh trưởng phát triển cây
-
Tạo hình sửa cành: Tạo bộ khung khỏe mạnh phát triển
cân đối, tán thoáng đủ ánh sáng, loại bỏ cành sâu bệnh,
cành vượt… kích thích phát triển cành mới
-
Phòng trừ sâu bệnh: Cho cây phát triển tốt tạo ra sản
phẩm chất lượng cao và tăng năng suất cho cây

C14. Kể tên các loại sâu bệnh hại cây ăn quả có múi
này? Theo em có những biện pháp phòng trừ chung
nào?
Trả lời:
Các loại sâu bệnh hại
-
Sâu vẽ bùa
-
Sâu xanh
-
Sâu đục cành
-
Bệnh loét
-
Bệnh vàng lá
Các biện pháp phòng trừ chung
-

Dùng thuốc hóa học trừ sâu bệnh
-
Dùng cách bắt, bẫy đèn… thủ công
-
Chọn giống cây kháng lại sâu bệnh ( Sinh học)
-
Loại bỏ cành sâu bệnh, diệt cỏ dại… (Canh tác)

Trái cây ăn quả có múi bị bệnh
Trái cây ăn quả có múi sạch bệnh
Một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả có múi

Sâu vẽ bùa
Lá bị sâu vẽ bùa hạiSâu non
Rp sỏp hi cam
Sâu đục thân cành

BÖnh vµng l¸
BÖnh lë, loÐt. BÖnh chÕt kh«

IV. Thu hoạch và bảo quản
1. Thu hoạch
C15. Khi thu hoạch cần chú ý điều gì để đảm bảo chất
lượng quả và bảo vệ được cây?
Trả lời
Thu hoạch ta cần chú ý:
-
Đúng độ chín
-
Hái quả không làm xước cây và vỏ quả, không làm bầm

dập quả
-
Vào thời tiết không quá nắng,mưa to

Thu hoạch quả cần được bảo quản
-
Để nơi khô ráo thoáng mát
-
Tránh để đống to cho quả đỡ dập
-
Xử lí bằng hóa chất ( Nhà nước cho phép), chiếu tia xạ
hợp quy trình vệ sinh thực phẩm
-
Bảo quản trong kho lạnh
IV. Thu hoạch và bảo quản
2. Bảo quản
C16.Khi thu hoạch về cần được bảo quản như thế nào?
Trả lời

BÀI HỌC KẾT THÚC XIN CHÀO VÀ
HẸN GẶP LẠI

×