Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

BAI 25 HOC THUYET TIEN HOA LAMAC VA DACUYN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 26 trang )


Trường THPT Tam Phước

I. HỌC THUYẾT CỦA DACUYN
Đacuyn (Charles Robert Darwin 1809 - 1882) là một nhà
nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực sinh học người Anh.
Cha của Đacuyn là một bác sĩ nổi tiếng và mong con trai mình
nối nghiệp công việc này. Tuy nhiên khi vào đến bậc trung học
Darwin chỉ thích săn bắn, bắt chuột. Sau khi vào đại học Y khoa
Cambridge theo lời cha, Darwin suốt ngày đi thu thập tiêu bản
động thực vật. Cha ông bất lực, đành đưa ông vào Viện thần
học. Đêm đến, Darwin lại trốn ra ngoài đồng để tìm tiêu bản
thực vật. Năm 1831, khi mãn khóa trường ĐH, một sự kiện quan
trọng đã làm Đacuyn sau này trở thành nhà khoa học vĩ đại.
▼ Dacuyn là ai?

Hành trình vòng quanh thế giới
của Đacuyn
Tàu Bigơn

Một số loài động vật biến dị

Báo đen là một dạng biến dị di
truyền xảy ra đối với một vài loài
mèo lớn.
Các cá thể này có màu đen do mang
đột biến gen liên quan đến quá trình
chuyển hóa melanin.
Biến dị này sẽ có thể đem lại một vài
ưu thế chọn lọc cho các cá thể sinh
sống trong những khu vực có mật độ


rừng dày dặc, mức chiếu sáng rất
thấp.

Khi nơi sinh sống của thằn lằn xuất hiện những kẻ ăn thịt mới,
quá trình chọn lọc tự nhiên sẽ thực hiện vai trò của nó qua hai giai
đoạn. Ban đầu, lợi thế thuộc về những con chân dài hơn. Nhưng sau
đó, thằn lằn chân ngắn lại có cơ hội sống sót cao hơn do khi thằn lằn
trèo lên cây cao để trốn những kẻ ăn thịt thì chân ngắn phù hợp hơn
với việc định hướng trên những cành cây hẹp.

Vài mẫu rùa quan sát được của Đacuyn
Các kiểu mai rùa đáng quan
tâm giữa các đảo khác nhau
Pinta
Hood
Floreana
Santa Fe
Santa Cruz
James
Marchena
Isabela
Tower
Đảo Isabela
Mai hình vòm đẩy
về phía trước
Đảo Hood
Mai yên ngựa
tụt sau
Đảo Pinta
Mai trung

gian

Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng
thức ăn của chúng

KÍCH THƯỚC MỎ KHÁC NHAU PHÙ HỢP
VỚI DẠNG THỨC ĂN CỦA TỪNG LOÀI


▼Nhà tiến hóa học Ơnxt Mayơ đã tóm tắt những
quan sát và suy luận của Dacuyn như thế nào?
- Xu hướng sinh ra lượng con cháu rất nhiều so
với số con có thể sống sót đến tuổi sinh sản
- Xu hướng duy trì không đổi kích thước quần thể.
- Qua sinh sản tạo ra nhiều biến dị cá thể và di
truyền cho thế hệ sau.
▼Qua quan sát, Dacuyn đã suy luận như thế nào?

SV sinh sản rất
nhiều
Số lượng không
đổi
Đấu tranh
sinh tồn
Điều kiện
sống thay đổi
Khả năng biến dị
Biến dị cá thể:
di truyền
BD thường

biến: không
di truyền
Biến dị thích nghi làm
tăng số lượng cá thể
Loài mới
Thời gian dài
CLTN
(CLTN)

Sơ đồ tiến hóa phân nhánh (phân li) theo
Dacuyn
Loài đang
sống
Loài hóa thạch

▼Như vậy nội dung chính của học thuyết Dacuyn
bao gồm những ý tưởng nào?
- Thế giới sinh vật thống nhất trong đa dạng
(chung tổ tiên; thích nghi với các môi trường
sống khác nhau)
- Cơ chế tiến hóa : Chọn lọc tự nhiên

Phân li tính trạng



▼CLTN có gi ng nh ch n l c nhân t o hay ố ư ọ ọ ạ
không?

Ch n l c nhân t oọ ọ ạ


THẢO LUẬN (5 PHÚT)

1▼Phân biệt CLTN và CLNT theo Dacuyn
Các vấn đề
so sánh
CL tự nhiên CL nhân tạo
Động lực
Nội dung
Thực chất
Đối tượng
Kết quả
Đấu tranh sinh tồn
Nhu cầu con
người
-Tích lũy biến dị có lợi
- Đào thải BD có hại
… cho con
người
Phân hóa về khả năng
sống sót của các cá thể
trong quần thể
Cá thể Cá thể
Chọn lọc biến dị
con người mong
muốn
Quần thể/loài mới
QT/Loài vật
nuôi cây trồng


2▼Hãy nêu những khác biệt cơ bản giữa học
thuyết tiến hóa Dacuyn với học thuyết tiến hóa
Lamac.

▼Điểm khác biệt giữa thuyết Lamac và Dacuyn
Các vấn đề
so sánh
HT Lamac HT Dacuyn
Nguyên
nhân
Cơ chế TH
Hình thành
đặc điểm
thích nghi
Kết quả
Môi trường thay
đổi
Xuất hiện biến
dị cá thể
Thay đổi tập quán
hoạt động của cơ
quan
CLTN (di truyền
các biến dị)
Theo kiểu tự hoàn thiện
 di truyền cho thế hệ
sau.
Loài thích ứng với
môi trường (ko bị
đào thải)

Loài mới (đa
dạng nhưng TH
từ 1 gốc chung)
CLTN (đào thải
và tích lũy các
biến dị)

Tóm lại:
Lamac không nêu được cơ chế đúng để giải
thích cho tiến hóa;
Dacuyn đã nêu được cơ chế TH là CLTN
▼Hạn chế của Dacuyn?
Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế
di truyền các biến dị


 !
 !"!#
$%&'( ) % *+ , -."$ /%
$% ) %  
01%#23 45(617% 8+&9
:;<% 3& 6%;<%=3>
%+$,  3*? 4( 4@& ,
A% ) % &B 7+*@& 6%@ C1D%
*+ ,
EF*9(G$+*? 8+%HI
J%15,  1%23%+$, 

"#$ %&'() 
*+,-%.

 !"!K #*L% 6%=3*F) 
23 4
0+L %5%3"&=,23=#
M  +#N(L%O%P %
%+$,  3*? 4( $B 4@& ,
A% ) Q%&B 7
E+(5*1D M   =3 $%%
%315#<%23 !"!K  8++
*17%B I") $%

×