Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về đại đoàn kết dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.88 KB, 14 trang )

T tởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc
T tởng về đại đoàn kết dân tộc có từ rất sớm và xuyên suốt trong hệ thống
luận điểm khoa học về cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh. Đó là t tởng về
đoàn kết, tập hợp, phát huy sức mạnh cao nhất của dân tộc trong sự nghiệp
đấu tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hiện nay, việc nghiên cứu và
vận dụng t tởng của Ngời về đại đoàn kết dân tộc là một vấn đề chính trị- thực
tiễn cấp thiết, có ý nghĩa quyết định thành công của cách mạng nớc ta trong
thời kỳ mới.
I. Cơ sở hình thành T tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề đoàn kết,
tập hợp các lực lợng cách mạng
Đây là cơ sở lý luận chủ yếu quyết định hình thành t tởng khoa học và
cách mạng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Khái quát lịch sử nhân loại, C. Mác - Ph. Ăngghen đã chỉ rõ quan niệm
duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa quần chúng nhân dân và cá
nhân lãnh tụ, trong đó khẳng định quần chúng nhân dân là ngời sáng tạo
chân chính ra lịch sử và nhiệm vụ cách mạng càng phát triển thì vai trò đó
ngày càng tăng lên. Phát triển quan điểm của C. Mác, Ph. Ăngghen, V. I.
Lênin đã chỉ rõ cách mạng là ngày hội của quần chúng bị áp bức bóc lột và
khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng vô sản. Song,
vai trò sức mạnh của quần chúng nhân dân chỉ đợc phát huy khi đợc tổ chức,
tập hợp thành khối thống nhất mà nền tảng là liên minh công - nông - trí
thức, dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân. V. I. Lênin đã bổ sung vào
khẩu hiệu của C. Mác Vô sản thế giới liên hợp lại thành khẩu hiệu Vô sản
tất cả các nớc và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại. Những quan điểm trên
của các nhà kinh điển Mác - Lênin đã đợc Hồ Chí Minh thấm nhuần sâu sắc,
nhờ đó đã giúp Ngời đánh giá đúng những yếu tố tích cực và hạn chế trong t
tởng tập hợp lực lợng ở trong nớc và thế giới để hình thành t tởng về đại đoàn
kết dân tộc.
2. Truyền thống yêu nớc, đoàn kết của dân tộc Việt Nam
Cơ sở đầu tiên cho sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân


tộc đó là truyền thống yêu nớc, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân
tộc Việt Nam đợc hình thành và phát triển trong quá trình dựng nớc và giữ nớc
hàng nghìn năm lịch sử. Hồ Chí Minh đã sớm hấp thụ đợc truyền thống đó
qua nghiên cứu kho tàng văn hóa dân gian, qua tìm hiểu t tởng đoàn kết tập
hợp lực lợng của các vị anh hùng dân tộc, các nhà cách mạng yêu nớc đầu thế
kỷ XX, tiêu biểu là của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Ngời khẳng định
truyền thống yêu nớc, đoàn kết là thuần phong mỹ tục của dân tộc, cần phải
kế thừa và phát huy mãi mãi.
3. T tởng về đoàn kết trong nền văn hóa của các dân tộc phơng Đông,
phơng Tây
Không chỉ tiếp thu, phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
vấn đề đoàn kết và truyền thống yêu nớc, đoàn kết của dân tộc Việt Nam, Hồ
Chí Minh còn tiếp thu đợc t tởng về đoàn kết trong nền văn hóa của các dân
tộc phơng Đông, phơng Tây. Nhất là t tởng lục hoà, vị tha, từ bi, bác ái trong
học thuyết Phật giáo, t tởng về đoàn kết mọi dòng họ trong cả nớc và đoàn kết
quốc tế liên Nga, hiệp Cộng, ủng hộ công nông của Tôn Dật Tiên đã đợc Hồ
Chí Minh nghiên cứu, vận dụng một cách phù hợp với điều kiện thực tế ở nớc
ta. T tởng về vai trò sức mạnh của nhân dân và của đoàn kết nhân dân trong
nền văn hoá Pháp, Anh, đặc biệt là t tởng của Môngteckiơ, Vôn te đã đợc Hồ
Chí Minh tiếp thu và phát triển rất sâu sắc.
4. Kinh nghiệm thực tiễn các phong trào yêu nớc, phong trào cách
mạng Việt Nam và thế giới
Trên cơ sở thực tiễn các phong trào yêu nớc, phong trào cách mạng Việt
Nam và thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa,
Hồ Chí Minh đã nghiên cứu tổng kết và rút ra những kinh nghiệm thành công
và thất bại của các phong trào này, trong đó có kinh nghiệm về thực hiện đoàn
kết lực lợng cách mạng. Đây là cơ sở quan trọng, cần thiết cho việc hoàn
thành t tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
Nghiên cứu thực tế phong trào cách mạng ở Trung Quốc, ấn Độ và ở
Pháp, Hồ Chí Minh tìm thấy ở đó nhiều bài học rất bổ ích về tập hợp lực lợng

tiến bộ để tiến hành cách mạng. Đến với cách mạng Tháng Mời Nga, Hồ Chí
Minh đã nhận thấy bài học thành công của cuộc cách mạng này từ việc huy
động, tập hợp lực lợng quần chúng công nông đông đảo dới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản để giành, giữ chính quyền và xây dựng chế độ xã hội mới.
Nghiên cứu thực tiễn Việt Nam, Ngời rút ra bài học lịch sử sâu sắc là:
Lúc nào dân ta đoàn kết muôn ngời nh một thì nớc ta độc lập tự do. Trái lại,
lúc nào nớc ta không đoàn kết thì bị nớc ngoài xâm lấn
1
. Từ thực tiễn này,
Ngời đã đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng, củng cố, phát triển khối đại
đoàn kết dân tộc và chính Ngời đã trở thành linh hồn của khối đại đoàn kết
dân tộc.
II. Nội dung cơ bản trong t tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn
kết dân tộc
T tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nội dung vô cùng phong
phú, đề cập đến nhiều lĩnh vực. Dới đây là những quan điểm cơ bản, xuyên
suốt trong t tởng đại đoàn kết của Ngời.
1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lợc, bảo đảm thành công của
cách mạng Việt Nam
Trong T tởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lợc lâu
dài, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đại đoàn kết dân tộc không phải là nhiệm
vụ mang tính nhất thời hay là một giải pháp tình thế. Trong bài nói chuyện tại
Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên Việt toàn quốc, ngày 10.1.1955, Hồ Chí Minh
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 3, tr 217.
đã khẳng định Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn
chính trị
2
.

Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải
điều chỉnh chính sách, hình thức, phơng pháp tập hợp lực lợng cho phù hợp
với những đối tợng khác nhau, nhng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn đợc Hồ
Chí Minh nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng. Theo Ngời Trong thế
giới không gì mạnh bằng lực lợng đoàn kết của nhân dân
3
. Chính vì thế mà
Quân thù không sợ cái gì, chỉ sợ nhân dân Việt Nam đoàn kết
4
. Đối với Hồ
Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là sức mạnh chiến thắng kẻ thù xâm
lợc giành thống nhất, độc lập cho Tổ quốc mà còn là sức mạnh trong xây dựng
nớc nhà. Hồ Chí Minh đã nêu ra luận điểm khái quát có tính chân lý thể hiện
mối quan hệ nhân quả giữa đoàn kết với sự thành công của cách mạng:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công
5
.
2. Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng Việt Nam
Hồ Chí Minh không chỉ xác định đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lợc,
có ý nghĩa quyết định thành công của cách mạng mà còn coi đại đoàn kết dân
tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng. Theo đó, t tởng đại đoàn
kết dân tộc phải đợc quán triệt trong mọi đờng lối, chủ trơng, chính sách của
Đảng. Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng lao động Việt Nam ngày
3.3.1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trớc toàn thể dân tộc: Mục
đích của Đảng lao động Việt Nam có thể gồm 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân,
phụng sự Tổ quốc.Đại đoàn kết dân tộc không phải chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ
hàng đầu của Đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc.
Bởi lẽ, đại đoàn kết dân tộc chính là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng

và vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng
2
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 7, tr 438.
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 8, tr 276.
4
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 3, tr 462.
5
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 7, tr 438.
tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do,
hạnh phúc cho nhân dân.
3. Đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết toàn dân Việt Nam
Đại đoàn kết dân tộc theo t tởng Hồ Chí Minh không chỉ đợc hiểu theo
nghĩa hẹp là đoàn kết các tộc ngời trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam mà đợc
hiểu theo nghĩa rộng, ở cấp độ phổ quát là đoàn kết toàn dân.
Dân, nhân dân trong t tởng Hồ Chí Minh vừa là một tập hợp đông đảo
quần chúng vừa đợc hiểu là mỗi con ngời Việt Nam cụ thể và cả hai đều là
chủ thể của đại đoàn kết dân tộc. Ngời dùng khái niệm Dân để chỉ mọi con
dân nớc Việt, Con Rồng, cháu Tiên, con cháu Hồng Bàng, không phân
biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng, già, trẻ, gái trai, giàu nghèo, quý tiện. Hồ Chí
Minh đã mở rộng biên độ khái niệm toàn dân đến tất cả những ai vẫn còn
tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những ngời đó trớc
đây chống lại chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ
6
.
Ngay từ tháng 3.1944, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Hiện nay ở trong nớc không
cần nêu khẩu hiệu Đoàn kết các đảng phái vì điều này đã trở thành hiện
thực, mà cần phải mở rộng khối đoàn kết đến toàn dân để đạt tới mục đích
đặng hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc
7

.
Hồ Chí Minh đã chỉ rõ để đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống
đoàn kết của dân tộc, phát triển thuần phong mỹ tục đó; phải có lòng khoan
dung độ lợng và niềm tin vào con ngời. Năm 1946, trong th gửi đồng bào Nam
Bộ, Ngời viết: Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi. Năm ngón
tay cũng có ngón vắn ngón dài. Nhng vắn dài đều hợp lại nơi bàn tay. Trong
mấy triệu ngời cũng có ngời thế này, thế khác nhng thế này hay thế khác đều
dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ, ta phải nhận rằng đã
là con Lạc, cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc. Đối với những
6
Sđd, tập 7, tr 438.
7
Sđd, tập 3, tr 465.
đồng bào lạc lối lầm đờng ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ có nh thế mới
thành đại đoàn kết, có đại đoàn kết thì tơng lai chắc chắn sẽ vẻ vang
8
.
Để thực hiện đoàn kết toàn dân, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xóa bỏ mọi
thành kiến, phải thật thà đoàn kết, đoàn kết thực sự, giúp nhau cùng tiến bộ để
thực hiện mục đích chung là cứu nớc, cứu dân tộc, xây dựng nền độc lập và
thống nhất của Tổ quốc, cuộc sống tự do và hạnh phúc của nhân dân. Nh thế,
Hồ Chí Minh đã tìm thấy mẫu số chung của toàn dân tộc, thay vì khoét sâu
cách biệt, đặt tiến trình đi lên của lịch sử trên sự quy tụ lợi ích chung thay vì
loại trừ những lợi ích khác nhau.
Điều mà Hồ Chí Minh rất quan tâm nhắc nhở là để đoàn kết toàn dân đòi
hỏi phải làm tốt công tác dân vận. Có nh vậy mới vận động tất cả lực lợng
của mỗi ngời dân không để sót một ngời dân nào góp thành lực lợng toàn
dân. Đồng thời, Ngời chỉ rõ trong đoàn kết toàn dân phải thể hiện đúng lập
trờng giai cấp công nhân, lấy liên minh công - nông - trí thức làm nền tảng do
Đảng cộng sản lãnh đạo. Chỉ có nh vậy mới củng cố, mở rộng khối đoàn kết

toàn dân bền vững mà không có thế lực nào có thể làm suy yếu đợc.
4. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức thể hiện và phát huy sức
mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
Theo Hồ Chí Minh để đạt đợc mục đích của đại đoàn kết dân tộc không
thể chỉ dừng lại ở quan niệm, t tởng, ở những lời kêu gọi mà phải trở thành
một chiến lợc cách mạng, thành hành động thực tế của toàn Đảng, toàn dân.
Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức và tổ chức
đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Về bản chất, Mặt trận dân tộc thống
nhất đó là tổ chức chính trị xã hội rộng rãi, là nơi quy tụ mọi tổ chức, mọi cá
nhân yêu nớc không chỉ ở trong nớc mà cả những ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài, phấn đấu góp sức vì mục tiêu chung là độc lập thống nhất của Tổ quốc
và tự do, hạnh phúc của nhân dân.
8
Sđd, tập 4, tr 246, 247.
T tởng Hồ Chí Minh về tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất đợc thể hiện rõ
ở việc Ngời đề nghị thành lập Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt
minh, vào tháng 5. 1941 tại Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ Tám và đã đợc
Hội nghị thông qua. Sau Mặt trận Việt Minh sự ra đời của các Mặt trận Liên
Việt, Mặt trận Tổ quốc, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, Liên minh các
lực lợng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
hiện nay chính là sự tiếp tục thể hiện t tởng của Hồ Chí Minh về đoàn kết, đại
đoàn kết, trong vấn đề tổ chức.
Hồ Chí Minh không những chỉ rõ việc xây dựng và phát triển Mặt trận
dân tộc thống nhất là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc của cách mạng Việt Nam,
trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng nh trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa mà còn đa ra những nguyên tắc cơ bản để xây dựng mở rộng Mặt
trận. Đó là:
+ Mặt trận phải đợc xây dựng trên nền tảng liên minh công - nông - lao
động trí óc, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Theo Hồ Chí Minh, lực lợng, thành phần tham gia Mặt trận rất phong

phú, đa dạng, rộng rãi nhng phải xác định rõ lực lợng nòng cốt, nền tảng. Lực
lợng đó là liên minh công - nông - lao động trí óc, dới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản. Trên cơ sở khối liên minh này mà mở rộng Mặt trận, làm cho Mặt
trận thực sự quy tụ đợc cả dân tộc, tập hợp đợc toàn dân, kết thành một khối
vững chắc.
Trong Mặt trận, Đảng cộng sản là một thành viên và là lực lợng lãnh đạo
mặt trận. Hồ Chí Minh cho rằng, quyền lãnh đạo Mặt trận không phải do
Đảng tự phong cho mình mà phải đợc nhân dân thừa nhận qua năng lực thực
tế và uy tín của Đảng. Đảng lãnh đạo Mặt trận bằng việc xác định chính sách
Mặt trận đúng đắn, phù hợp với từng thời kỳ, giai đoạn cách mạng. Đảng phải
dùng phơng pháp vận động, giáo dục, thuyết phục nêu gơng, tránh gò ép, quan
liêu mệnh lệnh trong lãnh đạo Mặt trận. Đặc biệt, Đảng phải thật sự tiêu biểu
mẫu mực về đoàn kết, làm cơ sở vững chắc để xây dựng sự đoàn kết trong Mặt
trận.
+ Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thơng dân chủ, lấy việc thống
nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở
để củng cố và không ngừng mở rộng.
Theo nguyên tắc hiệp thơng dân chủ, mọi việc của Mặt trận đều do bàn
bạc thống nhất quyết định một cách thật sự dân chủ. Khi có những lợi ích
riêng không phù hợp, Mặt trận theo phơng châm cầu đồng tồn dị lấy cái
chung là lợi ích tối cao của dân tộc lên trên hết và lợi ích căn bản của các tầng
lớp nhân dân để hạn chế cái khác biệt thông qua bàn bạc để đi đến nhất trí.
+Khối đoàn kết trong Mặt trận là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân
thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Đoàn kết trong Mặt trận không phải chỉ trong thời gian nhất định mà phải
lâu dài và chặt chẽ. Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhắc nhở phải đoàn kết chặt
chẽ thành một khối vững chắc, thống nhất trong sự đa dạng, phong phú rộng
rãi của các lực lợng, thành phần Mặt trận.
Hồ Chí Minh đòi hỏi một sự đoàn kết thực sự, có hiệu quả, không phải
đoàn kết ngoài miệng, mà đoàn kết bằng việc làm, đoàn kết bằng tinh thần,

Ngời giải thích: đoàn kết thực sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trờng
cũng phải nhất trí, vừa đoàn kết vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau,
phê bình những cái sai của nhau và phê bình trên lập trờng thân ái, vì nớc, vì
dân. Ngời thờng xuyên căn dặn phải khắc phục tình trạng đoàn kết xuôi chiều,
không có đấu tranh trong nội bộ Mặt trận.
5. Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế
Khi tìm thấy con đờng cứu nớc, Hồ Chí Minh đã sớm xác định cách mạng
Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cách mạng Việt Nam chỉ có
thể thắng lợi khi đoàn kết chặt chẽ với các lực lợng trong phong trào cách
mạng thế giới. Theo Ngời Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí
của nhân dân An Nam cả
9
. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí
Minh đã đấu tranh không mệt mỏi để củng cố, tăng cờng đoàn kết quốc tế,
kiên quyết chống chủ nghĩa chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Đối với
Hồ Chí Minh, các dân tộc trên thế giới đủ màu da vàng đen trắng đỏ đều là
anh em. Trong diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh rất phấn khởi đọc câu thơ : Quan
san muôn dặm một nhà, Bốn phơng vô sản đều là anh em
10
. Hơn nữa Hồ Chí
Minh còn chỉ rõ nhứng nguyên tắc trong quan hệ quốc tế.
Nh vậy, t tởng Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở đoàn kết trong nội bộ
dân tộc Việt Nam mà phải đi đến đoàn kết quốc tế, coi đại đoàn kết dân tộc là
cơ sở cho việc thực hiện đoàn kết quốc tế, đoàn kết quốc tế làm tăng thêm sức
mạnh của đại đoàn kết dân tộc. Nếu nh đại đoàn kết dân tộc là một trong
những nhân tố quyết định đối với thắng lợi của cách mạng Việt Nam thì đoàn
kết quốc tế là một nhân tố hết sức quan trọng.
III. Vận dụng T tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
vào xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân hiện nay

1. Giáo dục nâng cao nhận thức về tính cấp thiết xây dựng và củng cố
khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay theo t tởng Hồ Chí Minh
Dới ánh sáng t tởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, từ khi ra đời
đến nay Đảng ta luôn coi trọng việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Điều này đã trở thành truyền thống quý báu của Đảng và nhân dân ta, tạo
thành sức mạnh tổng hợp đa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác. Tuy nhiên, hiện nay khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mối quan
hệ giữa Đảng, Nhà nớc và nhân dân cha thật bền chặt và đang đứng trớc
những thách thức mới
11
. Lòng tin vào Đảng, Nhà nớc và chế độ của một bộ
phận dân cha vững chắc, việc tập hợp nhân dân vào mặt trận và các đoàn thể,
các tổ chức xã hội còn nhiều hạn chế.
9
Sđd, tập 2, tr 301.
10
Sđd, tập 10, tr 195.
11
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW, khóa IX, Nxb CTQG, H. 2003, tr10.
Yêu cầu đặt ra trong giai đoạn cách mạng hiện nay là phải củng cố và
tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của
toàn dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Trong
khi đó, những tác động tiêu cực từ tình hình kinh tế xã hội, sự chống phá của
kẻ thù đang ảnh hởng không nhỏ tới xây dựng và phát triển khối đại đoàn kết
dân tộc. Hiện nay có những quan niệm muốn thu hẹp hoạt động của Mặt trận,
bài bác, chê bai một số việc làm của Mặt trận, thực chất là muốn hạ thấp vai
trò của Mặt trận, xem nhẹ t tởng đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Hồ Chí
Minh. Các thế lực thù địch vẫn tìm mọi cách để chia rẽ, phân hóa, gây nên
tình trạnh đối đầu giữa các bộ phận dân c để phá ta từ bên trong, khi cần thì

dùng lực lợng từ bên ngoài để can thiệp hỗ trợ. Thủ đoạn của chúng hết sức
tinh vi, thâm độc. Nhất là, chúng lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn
giáo để chống phá khối đại đoàn kết dân tộc, xuyên tạc các chủ trơng, chính
sách của Đảng và Nhà nớc, lợi dụng các khó khăn, yếu kém trong quản lý của
các cấp chính quyền, bịa đặt, vu khống tung tin thất thiệt nhằm làm cho ngời
dân nghi ngờ, nghi kỵ và xung đột lẫn nhau. Trong không ít trờng hợp, ngời
dân rất khó phát hiện ra âm mu, thủ đoạn của chúng, vô tình mắc mu của kẻ
xấu, làm suy giảm khối đại đoàn kết toàn dân. Về phía chúng ta, việc tập hợp
xây dựng phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc còn nhiều hạn chế,
nhất là ở khu vực kinh tế t nhân, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài, ở một số vùng có đồng bào theo đạo, đồng bào dân tộc thiểu số Một
số cấp ủy, cán bộ đảng viên còn hẹp hòi, định kiến với những ngời ngoài đảng,
ngời làm kinh tế t nhân.
Xuất phát từ thực tế, cả về mặt khách quan và nhân tố chủ quan cho thấy
cần phải tăng cờng giáo dục để nâng cao nhận thức của cán bộ và nhân dân về
sự cần thiết phải tiếp tục xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc theo t
tởng Hồ Chí Minh.
2. Quán triệt và thực hiện tốt những quan điểm, chủ trơng, biện pháp
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong tình hình mới
Tiếp tục đờng lối, quan điểm đã xác định trong các đại hội của Đảng,
Nghị quyết TW 7 (khóa IX) Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc
vì dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, Đại hội X của
Đảng khẳng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dới sự lãnh đạo của Đảng,
là đờng lối chiến lợc của cách mạng Việt Nam, là nguồn sức mạnh, động lực
chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
12
. Đồng thời chỉ rõ, đại đoàn kết toàn
dân tộc là sự nghiệp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị mà hạt nhân

lãnh đạo là các tổ chức đảng, đợc thực hiện bằng nhiều hình thức, biện pháp;
lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tơng đồng để gắn bó đồng bào
các dân tộc, các tôn giáo, các tầng lớp nhân dân ở trong nớc và ngời Việt Nam
định c ở nớc ngoài. Cùng với giải quyết đúng đắn hài hoà quan hệ lợi ích giữa
các tầng lớp dân c thì phát huy chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần nhân nghĩa dân
tộc và thực hiện dân chủ cũng là những yếu tố quan trọng tìm ra mẫu số
chung- điểm tơng đồng trong xây dựng và phát huy đại đoàn kết toàn dân
tộc. Để tạo ra sự tơng đồng, cần xoá bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử
về quá khứ, thành phần giai cấp; phải tôn trọng những ý kiến khác nhau không
trái với lợi ích dân tộc, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, cùng hớng
tới tơng lai.
Xây dựng và phát huy đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới đòi
hỏi phải tiến hành toàn diện, đồng bộ các chủ trơng, biện pháp, với sự tham
gia của cả hệ thống chính trị và toàn dân ở mọi cấp từ Trung ơng đến cơ sở.
Hiện nay, cần tập trung thực hiện tốt một số chủ trơng, biện pháp cơ bản sau
đây.
12
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr116
+ Thực hiện đồng bộ các chính sách, pháp luật của nhà nớc nhằm phát
huy dân chủ (dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp và chế độ tự quản của cộng
đồng dân c) và giữ vững kỷ cơng trong xã hội.
+ Tổ chức và động viên nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu n-
ớc, làm kinh tế giỏi, phát triển kinh tế đi liền với phát triển văn hoá - xã hội;
mỗi ngời, mỗi hộ đều phấn đấu làm giàu cho mình, cho cộng đồng, đất nớc.
+ Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vị
trí vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể trong việc thực hiện
đại đoàn kết dân tộc.Tôn trọng và phát huy vai trò gơng mẫu, dẫn dắt của
những ngời tiêu biểu, có uy tín trong cộng đồng dân c, các dân tộc, các tôn
giáo.

+ Xây dựng và thực hiện các chính sách bảo đảm công bằng và bình
đẳng xã hội, chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng, hợp pháp của các giai cấp,
tầng lớp nhân dân, kết hợp hài hòa các lợi ích, thực hiện dân chủ gắn liền với
tăng cờng, đẩy mạnh chống các tiêu cực trong Đảng, Nhà nớc và xã hội để
củng cố và phát triển khối đại đoàn kết dân tộc.
3. Xây dựng đoàn kết trong Quân đội và phát huy vai trò của Quân đội
trong xây dựng, phát triển khối đại đoàn kết dân tộc
Hồ Chí Minh là ngời đặc biệt quan tâm chăm lo xây dựng sự đoàn kết trong
quân đội, đoàn kết quân dân. Trong nhân cách cán bộ, chiến sĩ quân đội nhân
dân, Hồ Chí Minh luôn luôn dạy phải có đức tính đoàn kết. Ngời cho rằng
không đâu thực hiện sự đoàn kết ấy sâu rộng và thấm thía hơn giữa quân đội và
nhân dân ta
13
. Theo t tởng Hồ Chí Minh, đoàn kết của quân đội không chỉ trong
chiến đấu mà trong việc xây dựng quân đội, phát triển kinh tế, cũng phải tăng c-
ờng đoàn kết, đoàn kết trong cán bộ với nhau, đoàn kết giữa cán bộ và chiến sĩ,
đoàn kết giữa cán bộ và bộ đội Bắc Nam, đoàn kết giữa bộ đội chiến đấu và bộ
đội sản xuất
14
.
13
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 6, tr 426.
14
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, tr 141,142.
Trong bài nói chuyện với quân đội về tình hình và nhiệm vụ trớc mắt tại hội
nghị cao cấp toàn quân, ngày 20.3.1958, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ để đoàn kết quân
dân quân đội phải giúp đỡ nhân dân. Nhất là các đơn vị bộ đội sản xuất càng
phải chú ý giúp đỡ nhân dân, thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng và chính
phủ. Phải đoàn kết quân, chính, đảng. Quân đội phải tôn trọng sự lãnh đạo của
Đảng và chính phủ phải giúp đỡ các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng

15
.
Phẩm chất đoàn kết trớc hết thể hiện trong mối quan hệ nội bộ quân đội.
Đó là quan hệ yêu thơng nhau nh ruột thịt, đồng cam, cộng khổ, chia ngọt sẻ
bùi. Trong quan hệ nội bộ, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng quan hệ
giữa cán bộ với chiến sĩ. Ngời dạy cán bộ phải thơng yêu săn sóc chiến sĩ,
phải hiểu rõ bộ đội thuộc quyền và làm gơng đoàn kết thật sự đối với họ, nhất
là ngời cán bộ chính trị phải là ngời anh, ngời chị, ngời bạn của đội viên.
Thực tế cho chúng ta thấy, đơn vị nào nhận thức sâu sắc, làm đúng lời dạy về
đoàn kết của Hồ Chí Minh thì ở đó nội bộ đoàn kết, công việc trôi chảy, giành
nhiều thắng lợi, ở đâu không tuân theo lời dạy đó thì nội bộ lủng củng, trên d-
ới cách xa và không hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đợc giao.
Hiện nay, tình hình nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ của quân đội, đòi hỏi
cán bộ và chiến sĩ trong toàn quân phải tiếp tục giữ vững và tăng cờng sự đoàn
kết trong nội bộ, đoàn kết quân dân, góp phần to lớn vào củng cố và phát triển
khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu của cách
mạng nớc ta trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, tình hình khách quan bên cạnh
những cái tích cực đang có nhiều tác động, ảnh hởng tiêu cực, gây khó khăn
cho việc xây dựng sự đoàn kết đó. Nhất là những tác động, ảnh hởng của mặt
trái nền kinh tế thị trờng trong nớc, sự chống phá quyết liệt nhằm phá hoại
khối đại đoàn kết trong nội bộ quân đội, đoàn kết quân dân. Trong khi đó về
chủ quan, chúng ta còn nhiều hạn chế trong xây dựng và tăng cờng đoàn kết
nội bộ, đoàn kết quân dân. ở một số nơi vẫn còn tình trạng mất đoàn kết giữa
15
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tập 9, tr 142.
cán bộ với chiến sĩ, giữa cán bộ với cán bộ, mối đoàn kết quân dân bị suy
giảm.
Trong thời gian tới, để giữ vững và tăng cờng đoàn kết của quân đội, đoàn
kết quân dân, đòi hỏi cán bộ và chiến sĩ phải tiếp tục quán triệt sâu sắc t tởng
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết trong quân đội và đoàn kết

quân dân. Phát huy tốt những bài học kinh nghiệm về củng cố xây dựng sự
đoàn kết thống nhất trong quân đội và đoàn kết quân dân, phát hiện nguyên
nhân và khắc phục có hiệu quả những biểu hiện mất đoàn kết ở các đơn vị.
Cán bộ, chiến sĩ quân đội phải làm tốt hơn nữa công tác dân vận trong tình
hình mới, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn về kinh tế xã hội,
trình độ dân trí thấp đời sống khó khăn, vùng có nhiều đồng bào theo đạo.
Phải phát huy vai trò của quân đội, tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng và
phát triển sự đoàn kết trong quân đội và đoàn kết quân dân. Trong đó, phải
nâng cao vai trò là hạt nhân đoàn kết của các tổ chức đảng, vai trò gơng mẫu
của đội ngũ cán bộ các cấp, trớc hết là vai trò xây dựng khối đoàn kết của ngời
chính uỷ, chính trị viên và của đội ngũ cán bộ các cấp ở đơn vị.

×