Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Bài báo cáo giáo dục môi trường qua địa lý phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 45 trang )



Bài báo cáo:

Danh sách nhóm:
1.Lê Thị Li A 6086373
2.Lý Thị Hồng Hoa 6086391
3.Trần Văn Mến 6086403
Giảng viên hướng dẫn 4. Danh Thị Ly Na 6086405
Lê Văn Nhương 5.Trần Ngọc Bảo Trân 6086431
6.Nguyễn Thị Ngọc Phúc 6086416
7.Chau Ươne 6086438


I/ Sơ đồ cấu trúc chương trình Địa Lí 12
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Địa lí tự nhiên Địa lí dân cư Địa lí kinh tế
Vị trí
địa lí
&
sự
phát
triển
lãnh
thổ
Đặc
điểm
chung
của
tự
nhiên


Vấn
đề sử
dụng

bảo
vệ
tự
nhiên
Dân
số

sự
phân
bố
dân

Lao
động
việc
làm

đô
thị
hóa
Tìm
hiểu
địa

các
tỉnh

thành
phố
Địa lí địa phương
Địa lí
các
vùng
Kinh
tế
Địa lí
các
ngành
Kinh
tế


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
1/ Vị trí và lịch sử phát triển lãnh thổ
- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
2/ Đặc điểm chung của tự nhiên
- Đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng
3/ Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
-Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
-Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống


ĐỊA LÍ DÂN CƯ

- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta.
- Lao động và việc làm.
- Đô thị hóa.
- Chất lượng cuộc sống


ĐỊA LÍ KINH TẾ
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Địa lí các ngành kinh tế
1.Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
- Vốn đất và sử dụng vốn đất.
- Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta.
- Vấn đề phát triển nông nghiệp.
- Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp.
- Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.


2.Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp:
- Cơ cấu ngành công nghiệp
- Vấn đề phát triển công nghiệp năng lượng
- Vấn đề phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm,
thủy sản.
- Vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng.
- Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
3.Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành
dịch vụ
- Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải.
- Vấn đề phát triển thông tin liên lạc.
- Vấn đề phát triển thương mại.

- Vấn đề phát triển du lịch.


Địa lí các vùng kinh tế
- Vấn đề khai thác thế mạnh trung du và miền
núi Bắc Bộ
- Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
ngành ở Đồng bằng sông Hồng.
- Vấn đề phát triển kinh tế -xã hội ở Bắc
Trung Bộ.
- Vấn đề phát triển kinh tế -xã hội ở Duyên
hải Nam Trung Bộ.
- Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.



- Vấn đề khai thác lãnh thổ chiều sâu ở
Đông Nam Bộ.
- Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
- Vấn đề sản xuất lương thực-thực phẩm ở
Đồng bằng sông Cửu Long.
- Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc
phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo.
- Các vùng kinh tế trọng điểm.


II. Nội dung lồng ghép giáo dục
môi trường:



Bài 16: Đặc điểm dân số và sự phân bố dân cư ( từ trang
67 đến trang 72 )
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc (trang 67)
- Dân số đông là một lợi thế lớn, cung cấp lực lượng lao
động cho các ngành kinh tế và là thị trường tiêu thụ rộng
lớn. Tuy nhiên, dân số quá đông sẽ gây khó khăn cho việc
quản lý, giải quyết việc làm cũng như đảm bảo chất lượng
cuộc sống. Nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên tăng cao, lượng chất thải trong sinh hoạt ra môi
trường ngày càng nhiều. Nếu không có biện pháp xử lý sẽ
làm môi trường sống bị ô nhiễm và bị tàn phá nghiêm
trọng.

A. ĐỊA LÍ DÂN CƯ:


2.Dân số còn tăng, cơ cấu dân số trẻ (trang 67 - 68)
- Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh đã tạo nên
sức ép rất lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước. Do đó cần nâng cao ý thức và trách
nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường
của tất cả mọi người dân trong xã hội.
+ Sức ép lớn đối với tài nguyên thiên nhiên và môi
trường do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên
phục vụ cho các nhu cầu của con người (nhà ở, sản
xuất ).


+ Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự

phân hủy của môi trường tự nhiên trong các khu vực đô
thị, khu công nghiệp
+ Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các đô thị lớn
làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy
thoái nghiêm trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở,
cây xanh không đủ đáp ứng cho sự phát triển dân cư. Mức
độ ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước gia
tăng. Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô
thị ngày càng khó khăn.


Rác thải khu dân cư


3.Phân bố dân cư chưa hợp lí (trang 69)
- Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân
số cao. Ở trung du, miền núi mật độ dân số lại thấp hơn
nhiều so với vùng đồng bằng. Nơi đây lại tập trung nhiều
tài nguyên thiên nhiên. Do đó, việc khai thác tài nguyên ở
vùng này còn chưa hơp lí.
- Cần phân bố dân cư một cách hợp lý để vừa khai thác
tốt tài nguyên thiên nhiên vừa bảo vệ môi trường.



Bài 17: Lao động và việc làm (trang 73 - 76)
3.Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm (trang75)
- Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội lớn ở nước ta hiện
nay. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn còn khá cao,
chất lượng cuộc sống chưa được đảm bảo. Điều này sẽ

làm nảy sinh những vấn đề về xã hội (các tệ nạn xã hội,
khai thác không hợp lý, trái phép tài nguyên thiên
nhiên, ) Vì vậy, phân bố lại dân cư và nguồn lao động,
giải quyết việc làm cho người lao động là việc làm thiết
thực góp phần giữ gìn môi trường sống tốt đẹp hơn.


Bài 18: Đô thị hóa (trang 77 – 79)
3. Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến sự phát triển
kinh tế- xã hội (trang 79)
- Đô thị hóa là quá trình phát triển các thành phố,
nâng cao tỉ lệ dân thành thị. Đồng thời xây dựng môi
trường đô thị ngày càng mỹ quan, xanh sạch đẹp.
- Quá trình đô thị hóa quá mức, không hợp lý sẽ làm
nảy sinh những hậu quả như: vấn đề ô nhiễm môi
trường, an ninh trật tự xã hôi… Do đó,cần phải có kế
hoạch, chính sách khắc phục.


Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( từ trang 82 đến 85 )
1.Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ( trang 83 )
- Giảm các loại sản phẩm có chất lượng thấp và trung
bình không phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước
và xuất khẩu nhằm sử dụng tốt nhất nguồn nguyên liệu
phục vụ sản xuất và đáp ứng nhu cầu của người dân, tăng
hiệu quả đầu tư.
- Xây dựng các khu công nghiệp, khu chế xuất gắn liền
với việc xây dựng có hiệu quả các hệ thống xử lí chất thải.
3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế (trang 85)
- Sản xuất hàng thủ công, tận dụng những sản phẩm từ

thiên nhiên ít gây ô nhiễm môi trường.


B. ĐỊA LÍ KINH TẾ:


ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ:
Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta ( trang 88-89 )
1.Nền nông nghiệp nhiệt đới:
a) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép
nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới.
- Sử dụng đất hợp lí, đảm bảo độ phì cho đất, hạn chế
thoái hóa đất trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Chủ động phòng chống thiên tai, giảm thiểu thiệt hại
do thiên tai gây ra.
- Phòng, chống dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi
bằng những biện pháp thân thiện với môi trường.


b) Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền
nông nghiệp nhiệt đới
- Mỗi loài cây trồng, vật nuôi đều thích nghi với điều
kiện sinh thái, môi trường sống nhất định nên cần chú
ý trong quá trình lựa chọn.
-Thay đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí, hạn chế sử dụng hóa
chất trong nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
2. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng
hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp
nhiệt đới(trang 89)
b) Nền nông nghiệp hàng hóa: Cần sử dụng hợp lý vật

tư nông nghiệp đảm bảo năng suất chất lượng nông
sản và không gây ảnh hưởng đến môi trường.



Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp ( trang 93 - 96)

1. Ngành trồng trọt:
a) Sản xuất lương thực:
- Mỗi loai cây trồng thích nghi với điều kiện tự nhiên khác
nhau nên cần lựa chọn phù hợp.
- Các thiên tai thường xuyên đe dọa sản xuất lương thực
(bão, lũ lụt, hạn hán,…) chúng ta cần có những biện pháp
phòng chống kịp thời và có hiệu quả.
2. Ngành chăn nuôi:
- Chăn nuôi có thể tận dụng những phụ phẩm của trồng trọt
nhưng cũng còn nhiều chất thải. Trong chăn nuôi cần sử
dụng lượng thức ăn vừa đủ và có hệ thống xử lý chất thải để
bảo vệ môi trường. Có thể kết hợp các mô hình để tận dụng
sản xuất (V.A.C, G. V. A. C, )



Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
(trang 100 -105)
1.Ngành thủy sản:
- Nguồn lợi thủy sản nước ta khá phong phú. Tuy nhiên, các hình
thức đánh bắt ở nước ta còn chưa hợp lý, ảnh hưởng đến nhiều loài
sinh vật. Hoạt động nuôi trồng và đánh bắt góp phần gây ô nhiễm
môi trường nước

- Cần sử dụng triệt để sản phẩm khai thác (gắn với các ngành công
nghiệp chế biến thủy sản và phụ phẩm, tránh lãng phí nguồn tài
nguyên)
- Hàng năm có 9-10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông và khoảng 30-
35 đợt gió mùa Đông Bắc, gây thiệt hại về người và tài sản của ngư
dân. Cần có biện pháp chủ động phòng tránh kịp thời, hạn chế đến
mức thấp nhất những thiệt hại có thể xảy ra.



2.Lâm nghiệp:
- Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có, vai trò quan
trọng về mặt kinh tế và sinh thái nhưng đã bị suy giảm
nhiều:
+ Việc khai thác gỗ quá mức gây ra sự mất tán che cho
đất, hệ thống rễ cây bị mất gây ra xói mòn và ức chế hoạt
động của vi sinh vật…
+ Đốt rừng bừa bãi và nạn cháy rừng đã gây hạn hán,
thiên tai, để lại thiệt hại to lớn cho hệ sinh thái và nền
kinh tế.
+ Sự phá hủy hệ sinh thái rừng làm biến đổi nơi sinh
sống của các giống loài.
Do đó, cần khai thác hợp lí có kế hoạch đi đôi với bảo vệ,
tái tạo tài nguyên rừng.


Xói mòn đất do dòng chảy tạm thời
Chặt phá rừng ở Bắc Kạn



Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ( trang 106 - 111)
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
nước ta (trang 111)
- Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, đẩy mạnh đa
dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn
gắn liền với việc giải quyết vấn đề môi trường (xử lý
chất thải, sử dụng các loại hóa chất, lựa chọn giống cây
trồng phù hợp, )



Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp ( trang 113 - 117 )
1.Cơ cấu công nghiệp theo ngành:
- Đầu tư theo chiều sâu gắn liền với việc giải quyết
tốt hơn vấn đề môi trường (xử lý chất thải, sử dụng tài
nguyên, ) trong từng ngành cụ thể.
C. Một số vấn đề
phát triển và phân bố công nghiệp:

×