Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

Tâm lý giao tiếp quan hệ thầy thuốc bệnh nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 98 trang )

1
TÂM LÝ GIAO TIẾP
(Quan hệ thầy thuốc, điều dưỡng,
cán bộ y tế – người bệnh)
PGS. TS.Trương Phi Hùng
Khoa Y tế Công Cộng
ĐH Y Dược TP.HCM
2
CAÂU HOÛI LÖÔÏNG GIAÙ
3
1. Đối tượng của thầy thuốc chỉ đơn thuần
là bệnh tật (Đ/S)
4
2. Người bệnh tìm kiếm ở thầy thuốc
những đức tính về đạo đức bằng hoặc
còn nhiều hơn những tính chất về kỹ
thuật
(Đ/S)
5
3. Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân là:
a. Quan hệ có tính tất yếu xảy ra giữa người
chăm sóc và người được chăm sóc.
b. Một quan hệ 2 chiều thường có sự tác động
qua lại.
c. Có khi không chữa lành bệnh nhưng luôn
luôn an ủi và nâng đỡ được tinh thần người
bệnh.
d. Cả a, b, c đều đúng.
6
4. Đặc điểm tâm lý chung của người bệnh:
a. Gây ra những xáo trộn trong cơ thể và


những biến đổi về tâm lý.
b. Cảm thấy mất an toàn, xem thầy thuốc là
niềm hy vọng của họ.
c. Rất nhạy cảm với những biến đổi ngay trong
bản thân.
d. Cả a, b, c đều đúng.
7
5. Các đặc điểm tâm lý chung của người
bệnh tuỳ thuộc:
a. Hoàn cành bò bệnh.
b. Phản ứng tâm lý khi bò bệnh.
c. Nguồn gốc và thái độ của người bệnh đối với
bệnh.
d. Cả a, b, c đều đúng.
8
6. Các mối quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân
dựa vào:
a. Nền tảng của nền y học cổ xưa (lời thề
Hyppocrate).
b. Những tiến bộ của y học hiện đại.
c. Những nhân tố chủ yếu trong các vấn đề lớn
của y học.
d. Cả a, b, c đều đúng.
9
7. Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân chủ yếu
thông qua lời nói là quan hệ:
a. Tác dụng của lời nói đến tâm thần và cơ thể
(chữa bệnh, gây ra bệnh).
b. Quan hệ theo quyền lợi và nghóa vụ.
c. Quan hệ cảm xúc.

d. Cả a, b, c đúng.
10
8. Liên tưởng chuyển di và liên tưởng
chuyển di ngược thuộc về:
a. Mối quan hệ chủ yếu thông qua lời nói giữa
thầy thuốc-bệnh nhân.
b. Mối quan hệ cảm xúc giữa thầy thuốc và
bệnh nhân.
c. Mối quan hệ mang tác dụng tâm đắc giữa
thầy thuốc và bệnh nhân.
d. Cả a, b, c đúng.
11
9. Hai tác dụng tương phản trong mối quan
hệ thầy thuốc-bệnh nhân là:
a. Tác dụng tâm đắc và các chứng bệnh y sinh.
b. Tác dụng quyền lợi và nghóa vụ.
c. Tác dụng thông qua lời nói và cảm xúc.
d. Tác dụng chuyển di và chuyển di ngược.
12
10. Tác dụng tâm đắc:
a. Cần sử dụng tối đa trong nghiên cứu.
b. Cần sử dụng tối đa trong những người có
nhân cách bò ám thò.
c. Cần sử dụng tối đa trong điều trò.
d. Tuỳ thuộc bệnh y sinh về cơ thể hay về tâm
lý.
13
ÑAÙP AÙN
14
1. Đối tượng của thầy thuốc chỉ đơn thuần

là bệnh tật (Đ/S)
15
2. Người bệnh tìm kiếm ở thầy thuốc
những đức tính về đạo đức bằng hoặc
còn nhiều hơn những tính chất về kỹ
thuật
(Đ/S)
16
3. Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân là:
a. Quan hệ có tính tất yếu xảy ra giữa người
chăm sóc và người được chăm sóc.
b. Một quan hệ 2 chiều thường có sự tác động
qua lại.
c. Có khi không chữa lành bệnh nhưng luôn
luôn an ủi và nâng đỡ được tinh thần người
bệnh.
d. Cả a, b, c đều đúng.
17
4. Đặc điểm tâm lý chung của người bệnh:
a. Gây ra những xáo trộn trong cơ thể và
những biến đổi về tâm lý.
b. Cảm thấy mất an toàn, xem thầy thuốc là
niềm hy vọng của họ.
c. Rất nhạy cảm với những biến đổi ngay trong
bản thân.
d. Cả a, b, c đều đúng.
18
5. Các đặc điểm tâm lý chung của người
bệnh tuỳ thuộc:
a. Hoàn cành bò bệnh.

b. Phản ứng tâm lý khi bò bệnh.
c. Nguồn gốc và thái độ của người bệnh đối với
bệnh.
d. Cả a, b, c đều đúng.
19
6. Các mối quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân
dựa vào:
a. Nền tảng của nền y học cổ xưa (lời thề
Hyppocrate).
b. Những tiến bộ của y học hiện đại.
c. Những nhân tố chủ yếu trong các vấn đề lớn
của y học.
d. Cả a, b, c đều đúng.
20
7. Quan hệ thầy thuốc-bệnh nhân chủ yếu
thông qua lời nói là quan hệ:
a. Tác dụng của lời nói đến tâm thần và cơ thể
(chữa bệnh, gây ra bệnh).
b. Quan hệ theo quyền lợi và nghóa vụ.
c. Quan hệ cảm xúc.
d. Cả a, b, c đúng.
21
8. Liên tưởng chuyển di và liên tưởng
chuyển di ngược thuộc về:
a. Mối quan hệ chủ yếu thông qua lời nói giữa
thầy thuốc-bệnh nhân.
b. Mối quan hệ cảm xúc giữa thầy thuốc và
bệnh nhân.
c. Mối quan hệ mang tác dụng tâm đắc giữa
thầy thuốc và bệnh nhân.

d. Cả a, b, c đúng.
22
9. Hai tác dụng tương phản trong mối quan
hệ thầy thuốc-bệnh nhân là:
a. Tác dụng tâm đắc và các chứng bệnh y sinh.
b. Tác dụng quyền lợi và nghóa vụ.
c. Tác dụng thông qua lời nói và cảm xúc.
d. Tác dụng chuyển di và chuyển di ngược.
23
10. Tác dụng tâm đắc:
a. Cần sử dụng tối đa trong nghiên cứu.
b. Cần sử dụng tối đa trong những người có
nhân cách bò ám thò.
c. Cần sử dụng tối đa trong điều trò.
d. Tuỳ thuộc bệnh y sinh về cơ thể hay về tâm
lý.
24
MỤC TIÊU
1. Trình bày & giải thích đặc điểm mối quan hệ thầy
thuốc (TT)– người bệnh (NB).
2. Trình bày & giải thích được 2 tác dụng tương
phản, các sai sót và nhóm bệnh do cách giao tiếp
của TT, ĐD (CBYT) gây nên – Chứng bệnh y sinh.
3. Nhận thức & trình bày được trách nhiệm và nghóa
vụ  xây dựng mối quan hệ, giao tiếp của CBYT,
NB, thân nhân NB có hiệu quả cao nhất trong việc
chữa trò.
25
NỘI DUNG
1. Khái niệm

2. Đặc điểm của mối quan hệ TT-NB
3. Trách nhiệm và nghóa vụ của TT,
CBYT

×