Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tổng quan về ung thư phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.45 KB, 54 trang )


UNG THƯ PHỔI
UNG THƯ PHỔI
PGS.TS.TRẦN VĂN NGỌC
BỘ MÔN NỘI TQ

TỪ KHÓA :
TỪ KHÓA :

UNG THƯ PHỔI – LUNG CANCER

UNG THƯ BIỂU MÔ PQ : BRONCHIAL CARCINOMA

UNG THƯ TẾ BÀO NHỎ : SMALL CELL CARCINOMA

UNG THƯ KHÔNG PHẢI TẾ BÀO NHỎ :NON-SMALL CELL CARCINOMA.

UNG THƯ TẾ BÀO LỚN : LARGE CELL CARCINOMA

UNG THƯ TẾ BÀO GAI ( TB VẪY )- SQUAMOUS CELL CARCINOMA

UNG THƯ TẾ BÀO TUYẾN – ADENO CARCINOMA

I.DỊCH TỂ HỌC UNG THƯ PHỔI
I.DỊCH TỂ HỌC UNG THƯ PHỔI

Đầu TK XX, K phổi là một bệnh hiếm. 1912, tỉ
lệ K phổi nguyên phát ở Mỹ và Tây Âu là <
0.5% .

K phổi



0.5% mỗi năm, thành thò > nông thôn
( 1.2 – 2 ).

Ngày nay là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở
nam .

Tỉ lệ ở nữ ngày càng

.Ở các nước đang phát
triển,



II. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN
II. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN
THUẬN LI :
THUẬN LI :
A. THUỐC LÁ VÀ UNG THƯ PHỔI :
Thuốc lá là nguyên nhân nổi bật của K phổi
Các yếu tố nguy cơ phát triển K ph i ở người hút thuốc lá :ổ

Thời gian hút ,Số điếu thuốc hút (pack – year : số gói /ngày
x năm hút ),Loại thuốc hút ,Tuổi bắt đầu hút

Hút thuốc càng nhỏ tuổi, nguy cơ K phổi càng cao.

Hút thuốc lá và ăn mỡ nhiều có nguy cơ phát triển K phổi.

Ăn rau tươi và trái cây làm


tỉ lệ K phổi ở người hút thuốc.
Trà có thể ức chế sự sinh ung do TD của các chất chống oxy
hóa của một số polyphenols trong trà xanh.


Mốt số chất sinh ung thư trong khói thuốc lá :
Carcinogenic polycyclic hydrocarbons gây K TB
gai,
Tobaco specific N – nitrosamines (TSNH) gây
K TB tuy n ở loài gậm nhấm . Tác dụng gây K ế
tại chỗ của Nitrosamine yếu, khi được hoạt hóa
nó biến thành 1 chất sinh ung mạnh.

B. YẾU TỐ NỘI SINH CỦA UNG THƯ PHỔI :

< 20% người hút thuốc lá nhiều phát triển K.

K phổi thường xảy ra trong gia đình

Chuyển hóa thuốc hạ áp Debrisoquine được kiểm
soát bởi gene tự thân .

Người hút thuốc có chất chuyển hóa mạnh có nguy
cơ hơn người có chất chuyển hóa ít hay trung bình .


Khả năng hoạt hóa sinh ung thư khác nhau ở
mỗi người , Các chất chuyển hóa như Aryl
hydrocarbon hydroxylase, debrisoquine

hydroxylation và glutathion – s – transferase :
chất đánh dấu về gene của K phổi.

Đa số BN, yếu tố ngoại sinh quan trọng hơn.

C. ẢNH HƯỞNG VỀ GIỐNG :

K TB tuyến / nữ > nam,đặc biệt ở nữ
không hút thuốc (50 – 80%).

Phổi của nữ nhạy hơn nam trong việc
phát triển K phổi do thuốc lá (1,9 lần).

Yếu tố hormone giữ một vai trò trong K
phổi. N.cứu : liệu pháp thay thế Estrogen
làm ↑ nguy cơ K TB tuyến .

D. CÁC YẾU TỐ KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN
UNG THƯ PHỔI :
1. Khói thuốc trong môi trường :

Khói thuốc là yếu tố sinh ung quan trọng nhất trong K
phổi.

Khói thuốc thụ động chứa tất cả các chất sinh ung.

Khói thuốc phụ (side stream) không qua đầu lọc chứa
chất sinh ung 100 lần hơn khói thuốc hút.

20 – 30% K ở người không hút thuốc có thể do tiếp

xúc yếu tố môi trường.

2.Ô nhiễm không khí :

Đốt nhiên liệu hóa thạch

hydrocarbon
đa vòng. Khói xe, chất thải động cơ diesel, bột
cây,chất thải công nghiệp,

Công nhân tiếp xúc sản phẩm đốt cháy nhiên
liệu có tỉ lệ K phổi cao.

Công nhân tiếp xúc khói than có nguy cơ K
50% cao hơn sau 20 năm tiếp xúc.

3.Kinh tế xã hội :
Có tương quan nghòch giữa K phổi và tình trạng
kinh tế – xã hội .Do hút thuốc, nghề nghiệp, tiếp
xúc với chất ô nhiễm
4.Radon :
Sản phẩm của Uranium có thể gây K phổi. Kết
hợp Radon và hút thuốc gia

nguy cơ theo cấp
số nhân.

4.Asbestos :

Công nhân đóng tàu và làm việc với các chất cách nhiệt , có nguy

cơ bò Mesothelioma ác tính của màng phổi và phúc mạc.

Asbestos gây các mảng xơ hóa màng phổi và xơ hóa mô kẻ. Khi
hút thuốc lá, nguy cơ K phổi cực kỳ cao.

Tiếp xúc Asbestos cũng có nguy cơ cao bò K phổi.

5.Yếu tố nghề nghiệp khác :
Tiếp xúc với Arsenic, bischloromethyl ether,
chloromethyl methyl ether, chlorrmium, nickel,
polycyclic aromatic hydrocarbon (hydrocarbon thơm
đa vòng), vinylchloride, chất phóng xạ ion hóa.
6.Bònh phổi đã có trước :

K phổi cao hơn ở BN lao , VPQM, Silicosis

Khói thuốc gây viêm xơ hóa, dầy niêm mạc và
tiểu PQ hô hấp, phì đại tuyến nhầy,

sản và
loạn sản đường hô hấp lớn. Biến đổi chức
năng và cấu trúc kéo dài cộng với tiếp xúc các
chất sinh ung trong khói thuốc

K phổi.

III.GIẢI PHẪU BỊNH :
III.GIẢI PHẪU BỊNH :

Vò trí : P > T, thùy trên > dưới. 55% ở trung

tâm, 34% ở ngoại biên , 11% không xác đònh
vì K lan tràn .

Theo loại K :
– K tế bào gai ( tế bào vẩy ) : ( squamous cell carcinoma ,
epidermoid carcinoma ):

35- 60% ,Ở trung tâm,liên quan tới thuốc
lá,nam > nữ, phát triển chậm,có khuynh
hướng hoại tử trung tâm(10%)

– K tế bào nhỏ ( small cell carcinoma):
15-25%, phát triển rất nhanh, di căn hạch và
máu sớm, thường đã di căn vào thời điểm phát
hiện bònh ( hạch rốn và trung thất, gan , não,
khớp , thượng thận , tụy, giáp, tinh hoàn ),
phần lớn ở PQ trung tâm sau đó lan toả khắp
nơi

– K tế bào tuyến ( Adenocarcinoma ):
15-25%,đa số ở ngoại biên,di căn sớm đặc biệt hệ
TKTW.
– Carcinom tế bào lớn ( large cell
carcinoma ): 5-10%
– Không phân loại được ( unclassified
carcinoma )

KPQ không phải từ một loại TB đồng nhất, mà có nhiều loại.

Phân loại TB phụ thuộc loại TB chiếm ưu thế.

Sự phân loại ung thư tế bào nhỏ và không phải tế bào
nhỏ có ý nghiã về mặt điều trò.

IV. LÂM SÀNG
IV. LÂM SÀNG

Ho
– Là dấu hiệu đầu tiên thường nhất (35 – 75%).

Một triệu chứng ho đơn độc hiếm khi giúp ích

.
– Sự thay đổi tính chất ho là quan trọng.

khó thở

26 – 60 % do u phát triển và xâm lấn (TDMP, xẹp,
viêm phổi sau chỗ tắc nghẽn, tắc hô hấp trên,
TKMP, khung xương).

Khó thở cũng thường do bònh đồng thời như COPD.


Đau ngực
– 20 – 45% do xâm lấn trực tiếp hay di căn vào các cấu trúc
nhạy cảm trong lồng ngực (màng phổi thành, thành ngực) gây
đau kiểu màng phổi cách quãng hay liên tục.
– Một số BN đau mơ hồ, không khu trú rõ, liên tục với khối u
trung tâm xâm lấn trung thất và các TK quanh mạch máu và
quanh PQ.



Ho máu
– Biểu hiện đơn độc trong 5 – 10% , 50% là triệu chứng đầu tiên.
Điển hình là ho đàm vấy máu do hoại tử khu trú và viêm mạch máu
trong khối u. BN ho máu
– XQ b. thường được phát hiện qua nội soi là 3%.
– Ho ra máu trên BN hút thuốc > 40 tuổi là dấu hiệu báo động. Ho ra
máu nặng do u tế bào gai trung tâm, tạo hang lớn, xâm lấn trực
tiếp vào mạch máu PQ – phổi.

Khò khè
– 5 – 18% là tr/chứng đầu tiên, thường kèm ho do xâm lấn trung thất
hay hạch đè TK quặt ngược gây liệt dây thanh


Triệu chứng ngoài lồng ngực
Do di căn : đau xương, triệu chứng TK trung ương
(nhức đầu, buồn nôn, nôn) đau lưng do di căn
xương hay chèn ép rễ TK, đau bụng do di căn
tuyến thượng thận và / hay gan.

Toàn thân
Tuổi có ảnh hưởng đáng kể đến tr/chứng LS. K ở
BN < 40tuổi có độ ác tính cao hơn người già
Sụt cân : có ý nghóa khi

5% trọng lượng, do
trầm cảm, biếng ăn, rối loạn chuyển hóa,



công thở, đau và ho.

Không triệu chứng
5 – 15% không có triệu chứng lúc

. X quang
phát hiện tình cờ khi khám đònh kỳ.

V.BỊNH CẢNH LÂM SÀNG :
1.Tổn thương trung thất :

Khoảng 40% trường hợp trung thất bò xâm lấn
trực tiếp hay do hạch di căn

HC tỉnh mạch
chủ trên.

Hạch to có thể gây tắc bạch huyết, gây TDMP
hay xâm lấn bạch huyết lan tỏa.

2.Viêm phổi tắc nghẽn và xẹp
phổi :

BN có thể sốt, run, ho đàm, đàm vấy máu.

Chụp X quang hàng loạt có thể thấy thâm
nhiễm mãn, tái phát hay hồi phục chậm. Thâm
nhiễm mãn cũng có thể do chính K phế quản –
phế nang.


1 / 4 trường hợp hội chứng thùy giữa do K phổi
và 14% trường hợp viêm phổi mãn do VK có 1
K phổi căn bản.

Triệu chứng LS phụ thuộc vào tốc độ gây tắc
nghẽn, một số BN hoàn toàn không triệu
chứng, một số khác khó thở .

3.Tràn dòch màng phổi :

Gây ho, đau ngực và đôi khi không triệu
chứng.

TB K bắt đầu ở màng phổi tạng qua xâm lấn
và thuyên tắc ĐMP

xoang MP

MP thành.

Dòch thanh tơ, tơ huyết hay máu đại thể ,dòch
tiết trong đa số trường hợp ,

Có TB K trong dòch là giai đoạn III B và có tiên
lượng kém.

Đôi khi dòch do viêm phổi hay xẹp phổi.

4.Pancoast tumor : u ở cực đỉnh phổi.

HARE mô tả 1838 , TOBIAS và PANCOAST 1932.

Đau cánh tay, vai, hội chứng Horner’ s và teo các cơ nhỏ
của bàn tay do xâm lấn đám rối cánh tay, hạch giao
cảm .Đau lúc đầu khu trú ở vai sau lan xuống cánh tay dọc
theo xương trụ do tổ thương rễ C8 và T1

Triệu chứng hô hấp thường âm tính.

X quang : Khối u đỉnh phổi hay bóng mờ có thể bỏ sót. MRI
là phương pháp

chọn lựa do tính chất tái tạo hình ảnh
theo chiều ngang và dọc.

Phần lớn u Pancoast’ s tumor là K KTBN nhưng cũng do K
TBN hay di căn từ cơ quan ngoài phổi

5.Broncho – alveolar carcinoma ( Carcinoma PQ – PN) :

U có khuynh hướng phát triển dọc theo thành phế nang
từ các pneumocyte type 2 hay tế bào tiểu PQ không có
vi nhung mao (tế bào clara).

X quang : thâm nhiễm lan tỏa hay đông đặc phế nang
giới hạn rõ hay dạng lưới nốt.

K PQ- PN thường được phân loại là K không phải tế
bào nhỏ nhưng thường di căn xa, đặc biệt dạng thâm
nhiễm lan tỏa.

6.Áp xe phổi do ung thư :

Đặc biệt loại K TBG, có 1 hang bờ nham nhở .

Triệu chứng gợi ý K : Ho máu dai dẳng, không sốt,
không

BC, vò trí X quang ở vùng không phụ thuộc
với ít thâm nhiễm xung quanh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×