Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bài 13. phòng trừ sâu, bệnh hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH THUẬN
TRƯỜNG PTDTNT NINH SƠN
Giáo viên:
Môn: Công nghệ 7
Lớp:
Chào mừng Quý Thầy cô về dự giờ thao giảng, kính chúc Quý Thầy Cô và các em học sinh dồi dào sức khoẻ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tác hại của sâu bệnh:
Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại
cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm.
* Khái niệm Côn trùng:
Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành châp khớp
Cơ thể chia làm 3 phần:
- Đầu : thường có một đôi râu
- Ngực: mang 3 đôi chân và thường có 2 cặp cánh.
- Bụng

Các kiểu biến thái của Côn trùng:
Côn trùng có 2 kiểu biến thái:
+ Biến thái hoàn toàn : chia làm 4 giai đoạn
Trứng  Sâu non  Nhộng  Sâu trưởng thành
+ Biến thái không hoàn toàn: chia làm 3 giai đoạn:
Trứng  Sâu non  Sâu trưởng thành
- Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh?
- Nêu khái niệm Côn trùng? Những kiểu biến thái của
Côn trùng?
Vậy làm thế nào
để hạn chế thiệt
hại do sâu, bệnh
gây ra? Cách
phòng trừ sâu,


bệnh hại như thế
nào là hiệu quả ?
Vậy làm thế nào
để hạn chế thiệt
hại do sâu, bệnh
gây ra? Cách
phòng trừ sâu,
bệnh hại như thế
nào là hiệu quả ?
Hàng năm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra
đối với ngành nông nghiệp là rất lớn.
Theo số liệu điều tra mới nhất năm 2010
thì tổng số sản lượng nông sản nước ta
bị thiệt hại do sâu, bệnh phá hại là
23,4%, trong đó thiệt hại do Sâu phá hại
là 12,4%, do bệnh là 11%,… ? Các loại
sâu, bệnh gây thiệt hại chủ như Rầy
nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh lùn
xoắn lá ở lúa, cà chua, …
Phòng trừ sâu, bệnh hại
Phòng trừ sâu, bệnh hại
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Biết được các nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại
2. Hiểu được các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
MỘT SỐ KÍ HIỆU CẦN LƯU Ý






Câu hỏi bắt buộc học sinh trả lời
Phần thơng tin học sinh viết vào vở
?
PPCT: 12
Bài 13:
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
Để phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao,
phải đảm bảo những nguyên tắc nào?
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

?
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
Để phòng trừ sâu, bệnh hại ta thường sử dụng những
biện pháp nào?
-
Biện pháp canh tác
-
Biện pháp thủ công
-
Biện pháp hóa học
-
Biện pháp sinh học
- Biện pháp kiểm dịch thực vật
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
?

Để hiểu được tác dụng của từng biện pháp trên, thầy trò
chúng ta cùng nhau giải quyết những vấn đề sau?
II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:
I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
Thảo luận nhóm
Nội dung
Biện pháp
Nội dung Ưu điểm Nhược điểm
- Biện pháp canh tác (nhóm 1)
-
Biện pháp thủ công (nhóm 2)
-
Biện pháp hóa học (nhóm 3)
-
Biện pháp sinh học (nhóm 4)
- Biện pháp kiểm dịch thực vật
(nhóm 4)
Nghiên cứu nội dung SGK tìm ý phù hợp điền vào ô trống
của cột sau:
?
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
I. Nguyên tắc phòng
trừ sâu, bệnh hại:
II. Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh
hại:
1, Biện pháp canh
tác và giống chống
chịu sâu bệnh
2, Biện pháp thủ

công
3, Biện pháp hóa học
4, Biện pháp sinh
học
5, Biện pháp kiểm
dịch thực vật
- Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch.
- Rẻ tiền, ít tốn công, đơn giản.
- Không ảnh hưởng đến sức khỏe người và gia súc.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Làm đất, gieo trồng đúng thời vụ.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý.
- Sử dụng giống chống sâu bệnh.
- Luân canh cây trồng.
1. Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu
bệnh.
* Nội dung
* Ưu điểm
* Nhược điểm
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại



I. Nguyên tắc phòng
trừ sâu, bệnh hại:
II. Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh
hại:
1, Biện pháp canh
tác và giống chống

chịu sâu bệnh
2, Biện pháp thủ
công
3, Biện pháp hóa học
4, Biện pháp sinh
học
5, Biện pháp kiểm
dịch thực vật
- Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch.
- Rẻ tiền, ít tốn công, đơn giản.
- Không ảnh hưởng đến sức khỏe người và gia súc.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Làm đất, gieo trồng đúng thời vụ.
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý.
- Sử dụng giống chống sâu bệnh.
- Luân canh cây trồng.
1. Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu
bệnh.
* Nội dung
* Ưu điểm
* Nhược điểm
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại



I. Nguyên tắc phòng
trừ sâu, bệnh hại:
II. Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh
hại:

1, Biện pháp canh
tác và giống chống
chịu sâu bệnh
2, Biện pháp thủ
công
3, Biện pháp hóa học
4, Biện pháp sinh
học
5, Biện pháp kiểm
dịch thực vật
1. Biện pháp thủ công
* Nội dung
* Ưu điểm
* Nhược điểm
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
- Dùng tay bắt sâu, ngắt bỏ ổ trứng, cành, lá
bị bệnh.
- Dùng vợt, bẫy đèn, bã độc để diệt sâu hại.
- Không ô nhiễm môi trường.
- Đơn giản, dễ làm.
- Hiệu quả chậm.
- Tốn nhiều công sức, tiền của.



I. Nguyên tắc phòng
trừ sâu, bệnh hại:
II. Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh
hại:

1, Biện pháp canh
tác và giống chống
chịu sâu bệnh
2, Biện pháp thủ
công
3, Biện pháp hóa học
4, Biện pháp sinh
học
5, Biện pháp kiểm
dịch thực vật
1. Biện pháp hóa học
* Nội dung
* Ưu điểm
* Nhược điểm
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
- Dùng thuốc hóa học để diệt trừ sâu, bệnh hại
- Diệt sâu, bệnh nhanh, hiệu quả
- Ít tốn công.
- Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật
nuôi.
- Làm ô nhiễm môi trường đất, nước và
không khí.
? Em hãy cho biết một số yêu cầu khi sử
dụng thuốc hóa học?



I. Nguyên tắc phòng
trừ sâu, bệnh hại:
II. Các biện pháp

phòng trừ sâu, bệnh
hại:
1, Biện pháp canh
tác và giống chống
chịu sâu bệnh
2, Biện pháp thủ
công
3, Biện pháp hóa học
4, Biện pháp sinh
học
5, Biện pháp kiểm
dịch thực vật
1. Biện pháp Hóa học
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
Yêu cầu khi sử dụng thuốc hóa học
-
Sử dụng đúng loại thuốc nồng độ và liều lượng
-
Phun đúng kĩ thuật
I. Nguyên tắc phòng
trừ sâu, bệnh hại:
II. Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh
hại:
1, Biện pháp canh
tác và giống chống
chịu sâu bệnh
2, Biện pháp thủ
công
3, Biện pháp hóa học

4, Biện pháp sinh
học
5, Biện pháp kiểm
dịch thực vật
1. Biện pháp Sinh học
* Nội dung
* Ưu điểm
* Nhược điểm
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
- Sử dụng một số loại sinh vật như nấm,
ong mắt đỏ, bọ rùa…và các chế phẩm sinh
học để diệt sâu hại
- Hiệu quả cao
- Không gây ô nhiễm môi trường
- Chi phí cao.
- Khó thực hiện.



I. Nguyên tắc phòng
trừ sâu, bệnh hại:
II. Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh
hại:
1, Biện pháp canh
tác và giống chống
chịu sâu bệnh
2, Biện pháp thủ
công
3, Biện pháp hóa học

4, Biện pháp sinh
học
5, Biện pháp kiểm
dịch thực vật
1. Biện pháp kiểm dịch thực vật
* Nội dung
* Ưu điểm
* Nhược điểm
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
- Kiểm tra nông, lâm sản trước khi vận
chuyển đi nơi khác
- Hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh.
- Khó thực hiện.
- Tốn tiền của, thời gian.



I. Nguyên tắc phòng
trừ sâu, bệnh hại:
II. Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh
hại:
1, Biện pháp canh
tác và giống chống
chịu sâu bệnh
2, Biện pháp thủ
công
3, Biện pháp hóa học
4, Biện pháp sinh
học

5, Biện pháp kiểm
dịch thực vật
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
- Những năm gần đây nước ta còn áp dụng
chương trình phòng trừ tổng hợp dịch hại
cây trồng nông nghiệp (IPM- Intergrated
Pest Managerment) . Đó là sự kết hợp một
cách hợp lí các biện pháp phòng trừ sâu
bệnh, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.
I. Nguyên tắc phòng
trừ sâu, bệnh hại:
II. Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh
hại:
1, Biện pháp canh
tác và giống chống
chịu sâu bệnh
2, Biện pháp thủ
công
3, Biện pháp hóa học
4, Biện pháp sinh
học
5, Biện pháp kiểm
dịch thực vật
Ghi nhớ : SGK - T33
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
- Phòng trừ sâu bệnh hại phải đảm bảo các
nguyên tắc : phòng là chính; trừ sớm, kịp thời
nhanh chóng và triệt để; sử dụng tổng hợp
các biện pháp phòng trừ.

-
Tùy theo loại sâu bệnh hại và điều kiện cụ
thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích
hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.
- Phòng trừ sâu bệnh hại phải đảm bảo các
nguyên tắc : phòng là chính; trừ sớm, kịp thời
nhanh chóng và triệt để; sử dụng tổng hợp
các biện pháp phòng trừ.
-
Tùy theo loại sâu bệnh hại và điều kiện cụ
thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích
hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu bệnh.
Vệ sinh đồng ruộng,
Làm đất và gieo trồng
đúng thời vụ
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu bệnh.
Chăm sóc, bón phân hợp lí
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
1. Biện pháp canh tác và dùng giống chống sâu bệnh.
Luân phiên các loại cây trồng
Lúa
Đậu
Bắp
Rau
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
Lúa ĐH60
Lúa ĐH60 Giống lúa lai Quy ưu 1

Lúa MTL384
Lúa MTL384
Lúa OM4498
Lúa OM4498
Lúa TH3-4
Lúa TH3-4
Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh
TIẾT 12 - BÀI 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
Bắt sâu bằng tay
Bắt sâu bằng tay
Bẫy đèn
Bẫy đèn
Bắt bướm và côn trùng có hại
Bắt bướm và côn trùng có hại
2.Biện pháp thủ công
3. Biện pháp hoá học
Hình ảnh minh họa
Một số loại thuốc hóa học
3. Biện pháp hoá học
Hình ảnh minh họa
Phun thuốc trên lúa
Phun thuốc bằng robot
Máy phun thuốc

×