Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Rôi loạn cân bằng glucid

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.2 KB, 13 trang )


RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID
Ts. Trần Ngọc Dung
BM. Sinh lý bệnh – Miễn dịch

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Trình bày được hệ thống điều hòa đường huyết.
2. Trình bày được các rối loạn cân bằng đường
huyết.
3. Nêu được khái niệm bệnh tiểu đường
4. Giải thích được cơ chế bệnh sinh bệnh tiểu đường
và cơ chế biểu hiện của các triệu chứng bệnh.



HỆ THỐNG LÀM GIẢM ĐƯỜNG HUYẾT
INSULIN → Cơ chế tác dụng:


HỆ THỐNG LÀM TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
- Hocmon tuyến yên: GH, corticotropin,
thyrotropin
- Hocmon võ thượng thận: Glucocorticoid
- Hocmon tủy thượng thận: Adrenalin và Nor-
adrenalin
- Hocmon tuyến giáp: Thyroxin
- Hocmon tuyến tụy: Glucagon
Cơ chế tác dụng: Tăng phân hủy glycogen và tăng
quá trình tân tạo đường từ các chất khác

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID


GIẢM ĐƯỜNG HUYẾT
1. Nguyên nhân: Do đói, suy tế bào gan, dùng
thuốc hạ đường huyết quá liều
2. Triệu chứng: Chủ yếu là các biểu hiện của rối
loạn hệ thống thần kinh thực vật
3. Cơ chế bệnh sinh: Do rối loạn chức năng của các
tế bào não hấp thu đường qua cơ chế thẩm thấu

RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA GLUCID
TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT
BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
1. Khái niệm:
Là tình trạng tăng đường huyết do giảm tiết
hoặc giảm sử dụng INSULIN dẫn đến bệnh nhân
tiểu nhiều và nước tiểu có đường (glucose), có
thể kèm hoặc không kèm theo các triệu chứng
ăn nhiều, uống nhiều và gầy nhiều
2. Nguyên nhân:

Giảm tiết Insulin hoặc giảm sử dụng Insulin

Vấn đề gen nhạy cảm bệnh: DR2, DR3 (HLA II)

3. Cơ chế bệnh sinh bệnh tiểu đường:

Rối loạn chuyển hóa Glucid: Giảm insulin →
giảm vận chuyển glucose vào tế bào → Giảm G6P
nội bào. Hậu quả:

+ Giảm dự trử glycogen
+ Giảm thoái biến glucose, giảm cung cấp năng
lượng cho cơ thể hoạt động.
+ Giảm chuyển hóa glucose theo con đường
pentose → làm giảm NADPH2 → ảnh hưởng
quá trình chuyển hóa protid.
+ Tăng tạo glucid bằng tăng giáng hóa L, Pr.


RốI loạn chuyển hóa lipid:


Rối loạn chuyển hóa protid:
Tăng tiêu thụ Pr Giảm vận chuyển Giảm tổng hợp Pr
để tân tạo Glu Aa vào tế bào
Tăng A. amin huyết Cân bằng Nitơ (-)

4. Cơ chế biểu hiện các triệu chứng:
- Tiểu nhiều và nước tiểu có đường
- Uống nhiều
- Ăn nhiều
- Gầy nhiều

5. Cơ chế biểu hiện các biến chứng:
- Nhiễm trùng
- Nhiễm toan
- Hôn mê
- Xơ hóa các mạch máu
- Viêm đa dây thần kinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×