Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tài liệu Giáo trình Rối loạn cân bằng Acid Base docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.17 KB, 42 trang )

RỐI LOẠN CÂN BẰNG
ACID - BASE
TS. BS Đỗ Quốc Huy
Khoa Hồi Sức Tích Cực
Bệnh viện Nhân Dân 115
H
+
HCO
3
pH
ĐẠI CƯƠNG
 Tình trạng bệnh lý thường gặp trên lâm sàng.
 Có thể đe dọa sinh mạng do làm thay đổi nội môi.
pH
Bình thường pH nội môi luôn ổn đònh
 Khí máu động mạch - Arterial Blood Gases (ABG):
 pH = 7,4 ± 0,05
 PaCO
2
= 40 ± 5 mmHg
 HCO
3
= 24 ± 4 mmol/l
 Henderson - Hasselbalch:
 pH = 6,1 + log ([HCO
3
-
] / 0,03 PCO
2
)
 [H


+
] = 24 x (PCO
2
/ [HCO
3
-
])
⇒RLCB Acid - Bases gắn liền với sự thay đổi PCO
2
/
HCO
3
-
Cơ thể luôn đứng trước mối đe dọa
nhiễm toan sinh học
 CH glucose ái khí → CO
2
+ H
2
O →H
2
CO
3
→ [H
+
]+ HCO
3
-
 CH glucose yếm khí → a. lactic
 CH lipid → a. ketonic

 CH protid, lipid → H
2
SO
4
, H
3
PO
4
⇒ Chuyển hóa của mọi tế bào cơ thể đều sản sinh ra [H
+
]
H
+
pH
Nội môi luôn ổn đònh vì nhờ có
 Hệ thống đệm:
 Ngoại bào (ECF): HCO
3
-
 Nội bào (ICF): protein, phosphat.
 Phổi:
Thải CO
2
: ≈ 13 000 mmol/24h (H
2
CO
3
→ CO
2
+ H

2
O)
 Thận:
 Thải H
+
≈ 50 - 60 mmol/24h (H
2
SO
4
,H
3
PO
4
,NH
4
, lactic, ketonic)
 Tái hấp thu HCO
3
-
→ khôi phục hệ đệm
Tiếp cận BN có rối loạn toan kiềm
1.

N
hiễm
g
ì
?
2.


C
huye
ån
hóa

ha
y

ha
áp
?
3.

B
ù
tr

r
a

s
a
o

?
4.

N
guyên
nha

ân
va
ø
c
ơ
c
hế

?
5.

C
ó
c
a
àn
t
hiết
c
a
n
thie
äp
kho
â
ng
?
6.

C

a
n
thie
äp
nh
ư
the
á
na
øo
?
Phân tích Acid-Base, Bạn cần có
công cụ gì ?
 Khí máu (pH, CO
2
)
 Điện giải đồ (Na, Cl, HCO
3
)
 Máy tính bỏ túi
 30 giây
1. Nhiễm toan hay kiềm ?
 Hãy nhìn vào pH:
 Nếu pH<7,35 → Nhiễm toan mất bù
 Nếu pH>7,45 → Nhiễm kiềm mất bù
 Nếu pH≈7,35 - 7,45 → Còn được hệ đệm, phổi, thận

RLCB acid - base có mấy loại ?
Nhiễm toan
Nhiễm kiềm

pH<7,35
pH>7,45
Hô hấp Chuyển hóa Chuyển hóa Hô hấp
PCO
2

HCO
3
-
↓ HCO
3
-
↑ PCO
2

2. RL do chuyển hóa hay hô hấp ?
 Hãy nhìn vào tương quan giữa pH và PCO
2
:
 RL chuyển hóa nguyên phát:
9 Khi pH ↓↑ nhưng PCO
2
⊥ hoặc
9 Khi pH & PCO
2
thay đổi cùng hướng.
 RL hô hấp nguyên phát:
9 pH and PCO
2
thay đổi ngược hướng

HCO
3
-
PCO
2
pH
3. Bù trừ ra sao ?
 Tiếp tục nhìn vào tương quan
thay đổi PCO
2
& pH để đánh
giá đáp ứng bù trừ của cơ
thể.
 Có thể dựa vào bảng tính
hoặc biểu đồ sẵn có (…).
Dự báo đáp ứng bù trừ
RỐI LOẠN DỰ BÁO BÙ TRỪ
Toan CH


PaCO
2
=1,5(HCO
3
-
) + 8


PaCO

2


1,25 mmHg

HCO
3
-


1 mmol/l
Kiềm CH


PaCO
2
= (HCO
3
-
) + 15


PaCO
2

0,75 mmH
g


HCO

3
-

1 mmol/l


PaCO
2


6 mmHg

HCO
3
-


10 mmol/l
Kiềm HH
Cấp

Mạn


HCO
3
-


2 mmol/l


PaCO
2

10 mmHg


HCO
3
-


4 mmol/l

PaCO
2

10 mmHg
Toan HH
Cấp

Mạn


HCO
3
-


1 mmol/l


PaCO
2

10 mmHg


HCO
3
-


4 mmol/l

PaCO
2

10 mmHg
 Toan hô hấp được bù
một phần
 Giảm pH,
 Tăng PCO
2
,
 Tăng HCO
3
 Kiềm hô hấp được bù
một phần
 Tăng pH,
 Giảm PCO

2
,
 Giảm HCO
3

i
đ
a
n
g

l
a
ø
m

m
o
ät
v
i
e
ä
c

na
ë
ng
nho
ïc

!
Bù trừ một phần
 Toan chuyển hoá được bù
một phần
 Giảm pH,
 Giảm PCO
2
,
 Giảm HCO
3
 Kiềm chuyển hóa được bù
một phần
 Tăng pH,
 Tăng PCO
2
,
 Tăng HCO
3
Bù trừ một phần
T
o
â
i

c
ũng
v
a
äy
!

Bù trừ hoàn toàn
các rối loạn hô hấp
 Toan hô hấp còn bù
 pH bình thường,
 Tăng PCO
2
,
 Tăng HCO
3
 Kiềm Hô Hấp còn bù
 pH bình thường,
 Giảm PCO
2
,
 Giảm HCO
3
 Toan Chuyển Hóa còn bù
 pH bình thường,
 Giảm PCO
2
,
 Giảm HCO
3
.
 Kiềm Chuyển Hóa còn

 pH bình thường,
 Tăng PCO
2
,


Ta
ê
ng
HCO
3
Bù trừ hoàn toàn
các rối loạn chuyển hóa
“As a general rule, the secondary
or compensatory processes do not
completely normalize the pH
because to do this removes the
stimulus to compensation”.
Problems in Critical Care , S. Koch
Lôøi vaøng ngoïc
4. Nguyên nhân, cơ chế ?
 Dựa vào bệnh sử, khám lâm sàng
và kết quả phân tích (1), (2), (3).
 Phân loại:
 Toan chuyển hóa.
 Toan hô hấp.
 Kiềm chuyển hóa.
 Kiềm hô hấp
Nhiễm toan chuyển hóa
 Do ứ đọng acid (AG tăng)
 Ketonic (tiểu đường, ngộ độc rượu, nhòn đói), lactic (…)
 Suy thận
 Ngộ độc:
methanol, ethylene glycol, salicylates
 Do mất NaHCO

3
(AG bình thường) gây tăng chlor
 Qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, dò ruột
 Tại thận:
9 ↓kali: proximal RTA (t2), distal RTA(t1)
9 ↑kali: rối loạn chức năng ống lượn xa.
9 Kali bình thường: suy thận giai đoạn sớm
 Nguyên nhân khác
ANION GAP
Cations
Anions
Cl
-
H
C
O
3
N
a
+
O
t
her
Nhiễm kiềm chuyển hoá
 Do dư base
 Dùng NaHCO
3
ngoại sinh
 Giảm bài tiết NaHCO
3:

9 Cường aldosteron NP
9 Cường aldosteron TP: hẹp đm thận, bướu tiết renin,
 Do mất acid
 Qua tiêu hoá: nôn ói, hút DD
 Qua thận: lợi tiểu thiazide, lasic…
 ↓ K
+
(toan hoá nước tiểu nghòch lý)
Nhiễm toan hô hấp
 Toan HH tiến triển (advancing)
 TKTW: bệnh lý TKTW, thuốc, ngưng thở khi ngủ
 Thần kinh-cơ: nhược cơ, Gullain-barré, ↓kali máu
 Đường HH trên: tắc nghẽn cấp do dò vật…
 Đường HH dưới: hen, đợt cấp COPD…
 Nhu mô: phù phổi cấp, viêm phổi
 Toan HH mạn:
 Bệnh phổi mạn tính
 bệnh gù vẹo
Nhiễm kiềm hô hấp
 Bệnh lý thần kinh trung ương
 Tăng thông khí tự phát
 Hội chứng ↑ thông khí do xúc động
 Bệnh TK:TBMMN,CTSN, viêm não
 Bệnh lý phổi: thuyên tắc, xơ phổi…
 Tăng thông khí do thở máy
 Thiếu oxy: thiếu máu, suy tim, lên vùng cao…
 Nguyên nhân ≠: thai kỳ, suy gan, nhiễm trùng
5. Có cần thiết can thiệp ngay ?
 Chỉ can thiệp ngay khi:
 Gây RL thứ phát nghiêm trọng (…)

 Δ pH>0,2.
 Ví dụ:
 Toan HH cấp có tụt HA, hôn mê…

cần đặt NKQ và thở máy ngay
 Hôn mê tiểu đường nhiễm Ketonic có
pH<7,20

truyền NaHCO
3
ngay.
 CTSN nặng có

thông khí

kiềm H
2
nặng
(pH>7,6; PaCO
2
<25mmHg)

an thần thở
máy kiểm soát
pH
6. Can thiệp như thế nào ?
 Tuỳ thuộc:
 Bản chất RL là gì ?
 Tốc độ tiến triển?
 Hậu quả cuả RL ?

 Ví dụ:
 Trong CC ngưng TH-HH mặc dù pH<7,2
nhưng chưa dùng NaHCO
3
ngay
 Đợt cấp COPD có pH<7,2 nhưng BN còn
tỉnh, chưa có RLHĐ

không nhất thiết
cần thở máy

×