Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Chuyên đề kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Ắc quy tia sáng Hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 86 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Đứng trước xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh
mẽ trên thế giới. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặc
biệt đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Điều
này cũng có nghĩa là đặt Việt Nam trước thách thức vô cùng lớn đó là mở cửa
thị trường cho nước ngoài đầu tư vào một số ngành. Để tồn tại và phát triển
trong một thị trường có sự cạnh tranh, giải pháp quan trọng với mọi doanh
nghiệp nói chung là sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Trong điều kiện đó
doanh nghiệp cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về tình hình tài
chính, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng của
thông tin kế toán.
Để thực hiện tốt được vai trò của mình trong công tác quản lý, thì kế
toán phải là một công cụ quan trọng phục vụ quản lý kinh tế, là chìa khoá mở
ra sự tăng trưởng ổn định, thành đạt của mỗi doanh nghiệp. Khi có sự cạnh
tranh không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về mặt chất lượng sản phẩm mà còn
là sự canh tranh về giá cả thì vấn đề giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm luôn
được coi là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Hạ giá thành nhưng vẫn
đảm bảo được chất lượng sản phẩm sẽ góp phần nâng cao được vị thế cũng
như thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường. Để đạt được mục tiêu đó
doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
Việc tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm sẽ là tiền đề cho việc hạ giá thành sản phẩm, tối đa hoá lợi nhuận của
doanh nghiệp, đồng thời cũng qua đó giúp cho doanh nghiệp kiểm soát được
chi phí phát sinh tại từng bộ phận trong doanh nghiệp để đưa ra những quyết
định kịp thời.
Trong quản trị doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là
một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng, nó phản ánh giá trị thực tế của sản
phẩm được sản xuất ra trong kỳ. Thông qua giá thành sản phẩm doanh nghiệp
có thể đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm,
phân tích đánh giá các khoản mục giá thành làm cơ sở đánh giá mức tiết kiệm


hay lãng phí chi phí sản xuất tại từng bộ phân, phân xưởng sản xuất,… để đưa
ra những quyết định nhằm điều chỉnh những sự biến động đó . Đồng thời

thụng qua giỏ thnh sn phm cũn l c s nh giỏ bỏn ca sn phm trờn
th trng.
Nhn thc rừ c tm quan trng ca cụng tỏc k toỏn tp hp chi phớ
sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm sau khi i sõu vo tỡm hiu v nghiờn cu
ti liu ti cụng ty CP cquy tia sỏng Hi phũng em xin chn ti: K
toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm lm chuyờn
thc tp tt nghip vi ni dung nh sau:
Chng 1, Tng quan v thc trng hch toỏn k toỏn tp hp chi phớ
sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm ti cụng ty c phn ỏc quy tia sang Hi
Phũng
Chng 2, Thc trng cụng tỏc k toỏn tp hp chi phớ sn xut v
tớnh giỏ thnh sn phm ti cụng ty CP cquy tia sỏng Hi Phũng.
Chng 3, Mt s gii phỏp nhm hon thin cụng tỏc k toỏn tp hp
chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm ti cụng ty CP cquy tia sỏng Hi
phũng.
Em xin chõn thnh cỏm n s hng dn tn tỡnh ca Th S. Hoàng Thị
Việt Hà v cỏc thy cụ giỏo Trng đại Học Công Nghiệp Hà Nội , cựng
s giỳp nhit tỡnh ca cỏc cụ chỳ, anh ch trong phũng k toỏn v cỏc
phũng ban chc nng ca cụng ty ó giỳp em hon thnh tt chuyờn ny.
Chơng 1

Tổng quan về thực trạng công tác kế toán tập hợp
chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP AC
QUY tia sáng Hải hòng
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất:
Doanh nghiệp sản xuất là những Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của

cải vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở Doanh nghiệp là hoạt động cơ bản có
ảnh hởng quyết định tới các hoạt động khác của Doanh nghiệp, nó luôn gắn
với môi trờng và thị trờng nhất định. Do đó đòi hỏi ngời quản lý Doanh nghiệp
phải có những hiểu biết nhất định về thị trờng, về giá cả đặc biệt là phải biết
cách thức quản lý, ứng xử hợp lý các yêu tố tạo ra chi phí đầu vào, chi phí đầu
ra nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa trong kinh
doanh. Giá cả sản phẩm là nhân tố khách quan, chịu tác động của nhiều quy
luật kinh tế khách quan nh : Quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh
tranh, trong đó quy luật giá trị là quy luật phản ánh các yếu tố bên trong nội
tại Doanh nghiệp, quyết định đến các phơng hớng sản xuất kinh doanh, trao
đổi hàng hoá trên thị trờng. Do tác động của quy luật giá trị đòi hỏi nhà sản
xuất phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, tổ chức sản xuất ngày càng khoa học,
hợp lý nhằm tiết kiệm chi phí, giảm thấp tối đa chi phí cá biệt của Doanh
nghiệp so với chi phí xã hội cần thiết. Chỉ nh vậy Doanh nghiệp mới có lãi và
ngợc lại.
Trên góc độ quản lý của một Doanh nghiệp không có cách cơ bản hơn,
vững chắc hơn, lâu bền hơn là phải tổ chức tốt việc sản xuất sản phẩm nhằm
giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm xuống giới hạn thấp nhất có thể đợc. Vì
vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn
đợc các nhà quản lý Doanh nghiệp quan tâm trong quá trình quản lý Doanh
nghiệp.
Do chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm gắn liền với kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh nên việc phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả sản
xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác, khi và chỉ
khi có kết quả tập hợp chi phí sản xuất cũng đầy đủ và chính xác.
Xuất phát từ lý do trên ta có thể nói tổ chức công tác kế toán chi phí và
tính giá thành có ý nghĩa quan trọng, là sự cần thiết khách quan, là yêu cầu
cấp bách trong nền kinh tế thị trờng và là điều kiện tiên quyết để một Doanh
nghiệp sản xuất tồn tại và phát triển.

1.2. Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm:
1.2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1.2.1.1. Chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là toàn bộ về lao động sống, lao động vật hoá và các
chi phí cần thiết khác mà Doanh nghiệp đã chi ra trong qua trình sản xuất
trong một qua trình nhất định biểu hiện bằng tiền.
Sản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời (Các
Mác). Đối với các Doanh nghiệp sản xuất vật chất, để tiến hành qua trình hoạt
động sản xuất kinh doanh, tất yếu phải có 3 yếu tố, đó là: Sức lao động, đối t-
ợng lao động, t liệu lao động. Ba yếu tố này tham gia quá trình sản xuất kinh
doanh và hình thành nên các chi phí tơng ứng: Chi phí về lao động sống, chi
phí về đối tợng lao động, chi phí về t liệu lao động.
Tuy nhiên một Doanh nghiệp ngoài các hoạt động chính liên quan đến
sản xuất sản phẩm còn có những hoạt động kinh doanh và những hoạt động
khác mang tính sản xuất nh hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý, có nghĩa
là Doanh nghiệp cũng bỏ ra các khoản chi phí về lao động sống, lao động vật
hoá cho quá trình hoạt động của mình và chi phí sản xuất của Doanh nghiệp
phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của Doanh
nghiệp. Do vậy chỉ đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ hạch toán những
hao phí về tài sản, lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra
trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán.
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ thì các yếu tố cơ bản đó
của sản xuất đều có thể trở thành hàng hoá và đợc biểu hiện dới hình thái tiền
tệ. Vì vậy, chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao
động sống, lao động vật hoá và các chi phí khác mà Doanh nghiệp bỏ ra để
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng việc đánh giá tính toán chính xác chi
phí sản xuất chẳng những là yếu tố khách quan mà còn là yêu cầu hết sức

quan trọng trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho nhu cầu quản lý của
lãnh đạo Doanh nghiệp. Qua chỉ tiêu này ngời ta có thể đánh giá chính xác đ-
ợc trình độ quản lý kinh doanh, tình hình và hiệu quả sử dụng vốn, mức độ tiết
kiệm chi phí của Doanh nghiệp.
1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Trong các Doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất gồm nhiều loại có
tính chất kinh tế khác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình
sản xuất cũng khác nhau, trên cơ sở đó yêu cầu và phơng pháp quản lý các chi
phí cũng khác nhau. Vì vậy để thuận lợi cho công tác quản lý nói chung và
công tác kế toán nói riêng thì ở mỗi Doanh nghiệp khác nhau dựa trên các tiêu
thức thích hợp để có cách phân loại chi phí phù hợp với đặc điểm của Doanh
nghiệp.
* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu
Bao gồm toàn bộ giá trị các loại nguyên liệu, vật liệu chính, nhiên liệu,
phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản, công cụ dụng cụ mà
Doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ.

Sự nhận biết yếu tố chi phí nguyên vật liệu giúp cho các nhà quản trị
Doanh nghiệp xác định đợc tổng giá trị nguyên vật liệu cần thiết cho nhu
cầu sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trên cơ sở đó các nhà quản trị sẽ hoạch
định tổng mức luân chuyển, dự trữ cần thiết của nguyên vật liệu một cách hợp
lý, có hiệu quả. Mặt khác đây cũng là cơ sở để hoạch định các mặt hàng thiết
yếu để chủ động trong công tác vật t.
- Chi phí nhân công trực tiếp
Là toàn bộ tiền lơng, tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ
của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất trong Doanh nghiệp .
Việc nhận biết chi phí nhân công giúp các nhà quản trị Doanh nghiệp
xác định đợc tổng quỹ lơng của Doanh nghiệp từ đó hoạch định mức tiền lơng
bình quân cho ngời lao động.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định
Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định sử dụng cho sản xuất
Doanh nghiệp .
Việc nhận biết yếu tố khấu hao tài sản cố định giúp các nhà quản trị
nhận biết đợc mức chuyển dịch, hao mòn tài sản, từ đấy hoạch định tốt hơn
chiến lợc đầu t, đầu t mở rộng để đảm bảo cơ sở vật chất thích hợp cho tiến
trình sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Việc hiểu rõ yếu tố chi phí này giúp các nhà quản trị hiểu hơn tổng mức
dịch vụ có liên quan đến hoạt động của Doanh nghiệp để thiết lập quan hệ trao
đổi, cung ứng với các đơn vị cung cấp tốt hơn.
- Chi phí bằng tiền khác
Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.
Việc nhận biết yếu tố chi phí này góp phần giúp các nhà quản trị
hoạch định đợc lợng tiền mặt chi tiêu, hạn chế tiền mặt tồn đọng.
*Tác dụng của cách phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất
kinh tế của chi phí
Tác dụng của các cách phân loại: Quản lý chi phí sản xuất, phân tích đánh
giá tình hình thực hiện dự toán cho chi phí sản xuất, đồng thời là căn cứ để lập
báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính,
cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung
ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau, cung
cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân và đánh giá khái quát tình hình
tăng năng suất lao động.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào mục đích sản xuất sản


phẩm. Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụng
vào mục đích chung và những hoạt động ngoài sản xuất.
- Chi phí nhân công trực tiếp:
Bao gồm chi phí về tiền lơng, tiền ăn ca, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của
công nhân trực tiếp sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung:
Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở các phân xởng, đội
trại sản xuất ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp trên bao gồm: Chi phí nhân
viên đội trại sản xuất, phân xởng sản xuất, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản
xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng
tiền khác.
*Tác dụng phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi
phí
Cách phân loại này có ý nghĩa hết sức quan trọng, trớc hết là cơ sở để
tập hợp chi phí theo khoản mục và tính giá thành theo khoản mục, dựa vào
cách phân loại này Doanh nghiệp có thể lập kế hoạch giá thành sản phẩm theo
khoản mục, quản lý chi phí theo định mức. Mặt khác còn là cơ sở để kiểm tra,
phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm, giá thành
kế hoạch, tổng giá thành và kế hoạch giá thành. Dựa vào nó các Doanh nghiệp
có thể tập hợp chi phí phát sinh theo địa điểm phát sinh chi phí và nơi chịu chi
phí.
* Ngoài những cách phân loại trên trong công tác quản lý kinh tế ngời
ta còn phân loại chi phí theo nhiều cách khác nhau nh :
- Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng
sản phẩm công việc lao vụ dịch vụ sản xuất trong kỳ: gồm chi phí khả biến,
chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp.
- Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với
đối tợng chịu chi phí: gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành chi phí : gồm chi phí đơn

nhất và chi phí tổng hợp.
Có nhiều cách phân loại khác nhau và mỗi cách phân loại có ý nghĩa
riêng phục vụ cho từng yêu cầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thực tế cụ
thể và chúng luôn bổ sung cho nhau nhằm quản lý có hiệu quả cao nhất về
toàn bộ chi phí phát sinh ở Doanh nghiệp.

1.2.2. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp sản xuất
1.2.2.1. Giá thành sản phẩm sản xuất
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của
Doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản
phẩm hay loại sản phẩm nhất định.

Trong công tác quản lý các hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu giá thành sản
phẩm giữ một vai trò quan trọng, thể hiện các mặt sau :
Giá thành là thớc đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, là căn
cứ để xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để quyết định lựa
chọn sản xuất một loại sản phẩm nào đó Doanh nghiệp cần nắm đợc nhu cầu
thị trờng, giá cả thị trờng và mức hao phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đó. Trên
cơ sở nh vậy mới xác định đợc hiệu quả sản xuất sản phẩm đó để quyết định
lựa chọn và quyết định khối lợng sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối đa.
Giá thành là một công cụ quan trọng của Doanh nghiệp để kiểm tra
giám sát chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các
biện pháp tổ chức kỹ thuật. Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành,
Doanh nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất và chi phí phải bỏ vào sản
xuất, tác động và hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản
xuất, phất hiện và tìm ra các nguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không
hợp lý để có biện pháp loại trừ. Giá thành còn là căn cứ quan trọng để Doanh
nghiệp xây dựng chính sách giá cả cạnh tranh đới với từng loại sản phẩm đợc
đa ra tiêu thụ trên thị trờng.

1.2.2.2. Phân loại giá thành
Để quản lý tốt giá thành sản phẩm, nhằm mục đích ngày càng hạ thấp
giá thành, căn cứ vào những tiêu thức khác nhau mà trong Doanh nghiệp sản
xuất giá thành đợc chia thành các loại sau :
* Phân loại căn cứ vào cơ sở số liệu và thời gian tính giá thành
Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Giá thành kế hoạch do bộ phận kế
toán của Doanh nghiệp xác định trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo
sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của Doanh nghiệp, là căn
cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành của Doanh
nghiệp.
Giá thành định mức: Là giá thành đợc tính trên cơ sở xác định mức chi
phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức
cũng đợc thực hiên trớc khi sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là
công cụ quản lý định mức của Doanh nghiệp, là thớc đo chính xác để xác định
kết quả sử dụng tài sản, vật tự lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng
đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà Doanh nghiệp đã thực hiện trong quá
trình lao động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Giá thành thực tế: Là giá thành đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản
xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng thực tế đã
sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc
quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá
thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh kết
quả phấn đấu của Doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp
kinh tế- kỹ thuật- tổ chức và công nghệ để thực hiện quá trình sản xuất sản

phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh
nghiệp và nghĩa vụ của Doanh nghiệp đối với nhà nớc cũng nh với các đối tác
liên doanh, liên kết.
Gia thành

thực tế sản
phẩm
=
Chi phí sản
xuất dở
dang đầu
kỳ
+
Chi phí sản
xuất phát
sinh
trong kỳ
-
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
* Phân loại căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành giá thành:
- Giá thành thực tế:là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí
thực tế phát sinh.Giá thành thực tế thờng chỉ có đựoc sau quá trình sản xuất.
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm : Là giá thành bao gồm toàn bộ các
chi phí cố định và chi phí biến đổi thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung
- Giá thành sản xuất theo biến phí: Là giá thành sản xuất bao gồm biến
phí sản xuất (kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp). Trong phơng pháp
này các chi phí sản xuất cố định đợc tính ngay vào báo cáo kết quả sản xuất
kinh doanh nh các chi phí thời kỳ trong niên độ mà không tính vào giá thành
sản xuất.
1.2.3. Mối Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Giá thành sản phẩm đợc tính toán trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp

đợc. Nội dung của giá thành sản phẩm chính là chi phí sản xuất theo số lợng
và loại sản phẩm. Về mặt công tác kế toán thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất
tạo cơ sở, số liệu để tính giá thành sản phẩm. Có thể nói, kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai bớc công việc gắn bó hữu cơ
với nhau. Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự
khác nhau, cần phải phân biệt rõ. Đó là sự khác nhau về nội dung và phạm vi.
Chi phí sản xuất chỉ tính chi phí phát sinh trong một kỳ nhất định ( tháng,
quý, năm) không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm đã hoàn
thành hay cha. Còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên
quan khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. Chi phí tính trong một kỳ,
còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí của kỳ trớc chuyển sang, chi
phí phát sinh trong kỳ này và số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau. Chi
phí sản xuất không gắn liền với khối lợng sản phẩm hoàn thành, trong khi
đó giá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lợng sản phẩm hoàn thành.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện
qua công thức:

Tổng giá
thành
sản xuất sản
phẩm
=
Chi phí sản
xuất dở
dang
đầu kỳ
+
Chi phí sản
xuất phát
sinh

trong kỳ
-
Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng các Doanh nghiệp tự chủ về tài
chính,tự trang trải và đảm bảo có lãi càng phải quan tâm hơn nữa đến chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Vì nó có ý nghĩa quyết định đến
sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp.
1.3. Nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Trong công tác quản lý Doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm là những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất của
Doanh nghiệp, để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí
và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đòi hỏi phải tổ chức
tốt công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy
đủ, trung thực, kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện những
nhiệm vụ sau:
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất
của Doanh nghiệp để xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối
tợng tính giá thành, trên cơ sở đó tổ chức việc ghi chép ban đầu và lựa chọn
phơng pháp tính giá thành thích hợp. Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán
để tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành phù hợp với phơng pháp kế toán
hàng tồn kho mà Doanh nghiệp đẫ lựa chọn. Tổ chức tập hợp phân bổ và kết
chuyển chi phí sản xuất theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã
xác định theo các yêu tố chi phí và khoản mục giá thành. Lập báo cáo chi phí
sản xuất theo yếu tố, định kỳ tiến hành phân tích chi phí và tính giá thành sản
phẩm, nhằm phát hiện khả năng tiềm tàng, đề xuất biện pháp thích hợp để
phấn đấu không ngừng tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Tổ chức

kiểm kê, đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ một cách khoa học, hợp lý; xác
định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ
một cách đầy đủ, chính xác
1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
1.4.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản
xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng nhu cầu yêu cầu kiểm tra giám sát và yêu
cầu tính giá thành.
Việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần
thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Cách xác định đúng đắn
đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt

động sản xuất, đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm và đáp ứng đợc yêu cầu
quản lý chi phí sản xuất của Doanh nghiệp mới giúp cho tổ chức tốt nhất công
tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất.Từ khâu ghi chép ban đầu tổng hợp số
liệu, tổ chức tài khoản và sổ chi tiết phải đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí
sản xuất đã xác định. Phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất cụ thể là :
Nơi phát sinh chi phí phân xởng, tổ, đội sản xuất hay toàn bộ quy trình công
nghệ(toàn Doanh nghiệp ). Đối tợng chịu chi phí là sản phẩm, nhóm sản
phẩm, chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng, công trình hạng mục công trình.
Tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức sản xuất, quy mô sản xuất, yêu cầu và
trình độ quản lý kinh tế của Doanh nghiệp mà đối tợng hạch toán chi phí có
thể là toàn Doanh nghiệp, toàn bộ quy trình công nghệ hoặc từng giai đoạn
công nghệ.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí đúng và phù hợp với đặc điểm
hoạt động và yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp có ý nghĩa rất to lớn trong
việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán chi phí
ban đầu đến tổ chức tập hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết
1.4.2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.4.2.1. Phơng pháp tập hợp trực tiếp:

Phơng pháp này áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan đến từng
đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt.
Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tợng từ đó tập hợp số
liệu từ các chứng từ kế toán theo từng đối tợng và ghi trực tiếp vào các tài
khoản cấp 1, cấp 2 chi tiết theo từng đối tợng. Phơng pháp này áp dụng đối với
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
1.4.2.2. Phơng pháp tập hợp gián tiếp:
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất có liên quan
trực tiếp đến nhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu
riêng cho từng đối tợng đợc. Trong trờng hợp đó, phải tập hợp chung cho
nhiều đối tợng. Sau đó, lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ
khoản chi phí này cho từng đối tợng kế toán chi phí. Việc phân bổ đợc tiến
hành theo trình tự sau:
+ Tổ chức ghi chép ban đầu (ghi chứng từ gốc) chi phí sản xuất có liên
quan đến nhiều đối tợng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, từ đó tổng hợp
số liệu trên chứng từ kế toán theo địa điểm phát sinh chi phí.
+ Chọn tiêu chuẩn phân bổ phù hợp với từng loại chi phí để tính toán
phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp cho các đối tợng liên quan.
+ Xác định hệ số phân bổ (H)
H =
C
=
C
T
T
n
Trong đó:
C: Tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ cho các đối tợng
T: Tổng đại lợng tiêu chuẩn phân bổ


T
n
: Tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng n
+ Tính chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng n
C
n
= T
n
X H
Trong đó : C
n
là chi phí sản xuất phân bổ cho đối tợng n
1.4.3.Chứng từ sử dụng
+ Các phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Các bảng thanh toán lơng
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định và một số chứng từ
khác liên quan đến các khoản chi phí cho quá trình sản xuất.
+ Các loại giấy thanh toán vật t mua ngoài,
1.4.4.Tài khoản sử dụng
+ Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp
+ Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp
+ Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung
+ Tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1.4.5.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất:
1.4.5.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:
Nội dung NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí
về NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho
sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ.
Phơng pháp tập hợp: Khi phát sinh các khoản chi phí về nguyên vật
liệu trực tiếp, kế toán căn cứ các phiếu xuất kho, các chứng từ khác có liên

quan để xác định giá vốn nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chế tạo sản
phẩm.Trên cơ sở đó, kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng
đối tợng kế toán chi phí sản xuất cũng nh từng đối tợng sử dụng trong Doanh
nghiệp.
Tài khoản sử dụng : Để phục vụ cho kế toán chi phí nguyên vật liệu,
kế toán sử dụng TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này đợc
mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp và không có số d cuối kỳ.
1.4.5.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung chi phí NCTT: Chi phí NCTT là những khoản tiền phải trả
cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại
lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền
trích BHXH, BHYT, theo số tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất.
Phơng pháp tập hợp: Chi phí về tiền lơng (tiền công) đợc xác định cụ
thể tuỳ thuộc hình thức trả lơng sản phẩm hay lơng thời gian mà Doanh
nghiệp áp dụng. Số lơng phải trả cho công nhân sản xuất cũng nh các đối tợng
lao động khác thể hiện trên bảng tính và thanh toán lơng, đợc tổng hợp và
phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lơng.
Trên cơ sở đó, các khoản trích theo lơng tính vào chi phí nhân công trực tiếp

đợc tính toán căn cứ vào số tiền lơng công nhân sản xuất của từng đối tợng và
tỷ lệ trích quy định theo quy chế tài chính hiện hành của từng thời kỳ.
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực
tiếp để tập hợp chi phí NCTT. Tài khoản này không có số d cuối kỳ.
1.4.5.3 Kế toán chi phí sản xuất chung
Nội dung chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung là những
khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát
sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi
phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí
khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Phơng pháp tập hợp: Chi phí sản xuất chung đợc tổ chức tập hợp theo

từng phân xởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí. Mặt
khác chi phí sản xuất chung còn phải đợc tổng hợp theo chi phí cố định và chi
phí biến đổi. Cuối kỳ, sau khi đã tập hợp đợc chi phí sản xuất chung theo từng
phân xỏng, kế toán tính phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tợng kế
toán chi phí sản xuất trong phân xởng theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý.
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung
để kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. Tài khoản này không có
số d cuối kỳ và đợc mở chi tiết để tập hợp theo yếu tố chi phí.
1.4.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên: trớc hết chi phí sản xuất đợc tập hợp vào các tài khoản phản ánh
chi phí TK621, 622, 627 (các tài khoản này có thể mở chi tiết theo yêu cầu).
Sau đó cuối kỳ hạch toán kế toán tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí đã phản
ánh trên các TK621, 622, 627 vào TK154 (tài khoản này có thể mở chi tiết
theo yêu cầu).
1.4.7 Đánh giá sản phẩm dở dang:
Sản phẩm làm dở trong các Doanh nghiệp sản xuất là những sản phẩm
còn trong quá trình sản xuất, chế tạo, nghĩa là còn đang nằm trên dây chuyền
công nghệ sản xuất, cha đến kỳ thu hoạch, cha hoàn thành, cha bàn giao
thanh toán. Để tính giá thành cho sản phẩm đã sản xuất hoàn thành đánh giá
đợc chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ, tức là tính toán xác định phần chi phí
sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, về quy
trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuất và yêu cầu trình
độ quản lý của từng Doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản
phẩm làm dở cuối kỳ cho phù hợp. Trong các Doanh nghiệp hiện nay có thể
đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo một trong các phơng pháp sau:
1.4.7.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính trực
tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí

vật liệu trực tiếp ( hoặc chi phí NVL trực tiếp) còn các chi phí gia công chế

biến ( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ,) tính cho cả giá
thành thành phẩm chịu.
Công thức tính toán nh sau:
D
ck
=
D
đk
+ C
vl
X Q
dck
Q
ht
+ Q
dck
Trong đó: D
ck
và D
dk
: Chi phí sản xuất cuối kỳ và đầu kỳ
C
vl
: Chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí NVL trực
tiếp) phát sinh trong kỳ
Q
ht


: Khối lợng sản phẩm hoàn thành
Q
dck
: Khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phơng pháp này có u điểm là đơn giản, dễ tính, xác định chi phí dở
dang cuối kỳ, nhanh chóng phục vụ cho việc tính giá thành kịp thời. Tuy nhiên
phơng pháp này cũng có nhợc điểm là không chính xác vì chỉ tính vào giá
thành sản phẩm nguyên vật liệu chính mà không tính các chi phí khác.
Phơng pháp này áp dụng với các Doanh nghiệp có chi phí NVL trực tiếp
chiếm 80% tổng chi phí ( nguyên tắc trọng yếu).
Trờng hợp Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
phức tạp chế biến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế
tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi
phí vật liệu chính trực tiếp ( hoặc chi phí NVL trực tiếp) còn sản phẩm dở
dang ở các giai đoạn công nghệ sau tính theo chi phí nửa thành sản phẩm của
giai đoạn trớc đó chuyển sang.
1.4.7.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn
thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí cho
sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành của chúng. Do vậy, trớc hết cần
căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để tính đổi
khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Sau
đó, tính toán xác định khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang. Đối với các
khoản chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất ( nh NVLTT,
NVL chính trực tiếp) thì tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang
nh sau:
Giá trị sản
phẩm dở
dang cuối
kỳ

= Giá trị sản
phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí phát
sinh trong kỳ
x Số lợng
sản phẩm
dở dang
cuối kỳ

Số lợng sản
phẩm hoàn
thành
+
Số lợng sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
Đối với các khoản chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất ( nh
CPNCTT, CPSXC ) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Giá trị sản
phẩm dở
dang cuối
kỳ
=
Giá trị sản
phẩm dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí phát

sinh trong kỳ
X
Số lợng
sản phẩm
tơng
đơng
Số lợng sản
phẩm hoàn
thành
+
Số lợng sản
phẩm tơng đơng
Trong đó:
Số lợng sản
phẩmtơng đơng
=
Số lợng sảnphẩm
dở dang cuối kỳ
X Mức độ hoàn thành
Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp này thì giá thành tính ra chính xác cao
hơn. Tuy nhiên có nhợc điểm là tính toán phức tạp, khối lợng tính toán nhiều, mức
độ chính xác phụ thuộc vào việc xác định mức độ hoàn thành. Phơng pháp này áp
dụng trong trờng hợp chi phí chế biến chiếm tỉ trọng lớn.
1.5. Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.5.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm sản xuất:
Đối tợng tính giá thành sản phẩm là đại lợng ,kết quả hoàn thành nhất định
cần tổng hợp chi phí sản xuất để tính tổng giá thành sản phẩm.Đối tợng tính
giá thành sản phẩm là khối lợng sản phẩm dịch vụ hoàn thành mà doanh
nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm.
1.5.2. Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành
tính giá thành cho đối tợng tính giá thành đã xác định.
Kỳ tính giá thành có thể là tháng, quý, năm phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh, quy trình quản lý và yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp. Đối
với những Doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm làm ra có khối l-
ợng lớn và nhập kho liên tục thì kỳ tính giá thành có thể là tháng phù hợp với
kỳ báo cáo. Đối với những Doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc (hoặc theo đơn
đặt hàng) kỳ tính giá thành có thể không phù hợp với kỳ báo cáo mà phù hợp
với chu kỳ sản xuất: Cuối chu kỳ sản xuất sau khi kết thúc quá trình sản xuất.

1.5.3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
1.5.3.1. Phơng pháp tính giá thành trực tiếp
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình
công nghệ sản xuất giản đơn, chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục. Đối tợng tính
giá thành phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành th-
ờng là tháng.
Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất dã tập hợp đợc trong kì và chi phí
của sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ đã xác định giá thành của sản phẩm sẽ
đợc tính cho từng khoản mục. Công thức tính nh sau:
Tổng giá
thành thực
tế của sản
phẩm
=
Chi phí
sản phẩm
dở dang
đầu kỳ
+
Chi phí

phát sinh
trong kỳ
-
Các khoản
giảm chi phí
sản xuất
(nếu có)
-
Chi phí
Sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
Nh vậy:
Giá thành đơn vị
Sản phẩm
=
Tổng giá thành sản xuất sản phẩm
Khối lợng sản phẩm hoàn thành
1.5.3.2. Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp tính giá thành phân bớc áp dụng thích hợp đối với những sản
phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục, quá
trình sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến liên tiếp
theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản
xuất ngắn và xen kẽ liên tục; đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là quy
trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn (từng phân xởng, đội sản xuất)
đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc cũng có thể
là nửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở
giai đoạn công nghệ cuối. Kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng vào ngày cuối
tháng phù hợp với kỳ báo cáo.
Theo phơng pháp đó tính giá thành phân bớc có hai trờng hợp sau:

Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch
toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bớc có thể dùng
làm thành phẩm bán ra ngoài.
Theo phơng pháp này, kế toán giá thành phải căn cứ vào chi phí sản xuất
đã đợc tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất trớc, kết chuyển sang giai đoạn
sau một cách tuần tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành
phẩm của giai đoạn kế tiếp, cứ thế tiếp tục cho đến khi tính đợc tổng giá thành

và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng.
Do cách kết chuyển chi phí nửa thành phẩm giữa các giai đoạn công nghệ sản
xuất để lần lợt tính giá thành cho nửa thành phẩm ở giai đoạn cuối nh trên nên
phơng án tính giá thành này còn gọi là phơng pháp kết chuyển chi phí tuần tự.
Nó đợc biểu diễn trên sơ đồ sau:
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n


+ + +

- Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm.
áp dụng trong trờng hợp đối tợng tính giá thành là thành phẩm sản xuất
hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ.
Theo phơng pháp này trớc hết kế toán tính giá thành phải căn cứ vào số
liệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo từng giai đoạn của quy trình công nghệ
để tính chi phí của từng giai đoạn đó nằm trong giá thành sản phẩm theo từng
khoản mục chi phí.
Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành sản phẩm đã
tính đợc sẽ đợc kết chuyển song song theo từng khoản mục để tính ra tổng giá
thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Biểu diển trên sơ đồ sau:


Chi phí NVL bỏ vào
lần đầu
Chi phí sx khác
phát sinh ở gđ I
Nửa thành phẩm
giai đoạn I
Nửa thành phẩm
giai đoạn I
Chi phí sx khác
phát sinh ở gđ II
Nửa thành phẩm
giai đoạn II
Nửa thành phẩm
giai đoạn (n-1)
Chi phí sx khác
phát sinh ở gđ n
Thành phẩm
Khi đó chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành sản
phẩm đợc tính nh sau:
CPSX gđ(i)
nằm trong
giá thành
Sp
=
CPSX dở dang
đầu kỳ gđ(i)
+
Chi phí gđ(i) phát sinh
trong kỳ

X
Khối lợng
Sp hoàn
thành (gđ
cuối)
Khối lợng sp
hoàn thành của
gđ (i)
+
Khối lợng sản phẩm dở
dang của gđ(i)_tính t-
ơng đơng
1.5.3.3. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
1.5.3.4. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
1.6.Hình thức sổ kế toán
1.6.1. Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ
- Nguyên tắc cơ bản của hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ là: Kết hợp
chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian
với viẹc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
- Theo hình thức NKCT sổ tổng hợp bao gồm:
+ 10 nhật ký: Từ NKCT số 1 đếm NKCT số 10
+ 10 bảng kê: Từ bảng kê số 1 đến bảng kê số 11 (không có bảng ke số 7)
+ 3 bảng phân bổ: bảng phân bổ số 1, bảng phân bổ số 2, bảng phân bổ số 3.

Tập hợp chi phí sản xuất
phát sinh ở gđ I theo
khoản mục chi phí
Giai đoạn I
Tập hợp chi phí sản xuất
phát sinh ở gđ II theo

khoản mục chi phí
Tập hợp chi phí sản xuất
phát sinh ở gđ III theo
khoản mục chi phí
Giai đoạn II
Giai đoạn III
Chi phí sản xuất gđ I nằm
trong giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất gđ III
nằm trong giá thành sản
phẩm
Chi phí sản xuất gđ II
nằm trong giá thành sản
phẩm
Kết chuyển song song
Giá thành sản phẩm
- Theo hình thức NKCT, kế toán sử dụng các sổ NKCT để tổng hợp các chứng
từ gốc theo quan hệ đối ứng. Mỗi một chứng từ có thể dùng đê ghi có cho 1 tai
khoản hoặc ghi nợ cho nhiều tài khoản, cũng có những chứng từ dùng để ghi
có cho nhiều tài khoản ghi nợ cho 1 tai khoản, nhng mỗi tài khoản có 1 phần
riêng.
- Ưu điểm của hinhg thức này là giảm nhẹ đợc rất nhiều công viwj của kế toán
trong việc ghi các ài khoản tổng hợp trong sổ cái, vì việcj ghi sổ cái thực hiện
vào cuối kỳ, căn cứ vào kết quả tổng cộng trên các NKCT.
- Nhợc điểm của phơng pháp này là phơng pháp ghi phức tạp, đòi hỏi trình độ
kế toán phải đợc nâng cao đồng đều. Khó sử dụng máy tính trong công tác kế
toán vì các mẫu sổ sách không đồng nhất.
Do u nhợc điểm trên hình thức NKCT đợc sử dụng rộng rãi trong các
DN nhà nớc trong điều kiệ kế toán thủ công. Hình thức này không phù hợp
với DN đợc trang bị phơng tiện máy tính hiện đại, để sử dụng các phơng tiện

tính toán hiện đại đối với hình thức NKCT ta phải cải tiến mẫu sổ sách cho
đồng nhất.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKCT:
* Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Sổ cái
Chứng từ kế toán và các
bảng phân bổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Nhật ký chứng từBảng kê
1.6.2. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - sổ cái
- Đặc trng cơ bản của hình thức NKSC là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc
kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài
khoản kế toán) trên cùng 1 quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là NKSC.
- Căn cứ để ghi sổ NKSC là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ
gốc. Hình thức này bao gồm các loại sổ kế toán sau:
+ Nhật ký sổ cái
+ Các sổ thẻ kế toán chi tiết
- Về nguyên tắc số phát sinh nợ, phát sinh có và số d cuối kỳ của từng tài
khoản trên sổ NKSC phải trùng khớp đúng với số liệu trên bảng tổng hợp chi
tiết từng tài khoản tơng ứng.
- Hình thức NKSC đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ đối chiếu, không cần lập
bảng cân đối số phát sinh các tài khoản. Hình thức này kết hợp với các DN
sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản, số lợng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh tơng đối ít, bộ phận kế toán ít ngời làm.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái

* Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.6.3.Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ:

Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Nhật ký sổ cái
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Sổ qũy
Chứng từ gốc
- Đặc trng cơ bản của hình thức Chứng từ ghi sổ là: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ
kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ Kế toán tổng hợp bao
gồm.
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
- Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng
hợp của chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
- Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm
( theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ) và có chứng từ gốc đính
kèm phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán, hình thức này bao
gồm các loại sổ kế toán sau.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- u điểm của hình thức này là rõ ràng, dễ hiểu, dễ phát hiện sai sót để điều

chỉnh thích hợp với các loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sử dụng
nhiều tài khoản, có khối lợng nghiệp vụ nhiều, có nhiều nhân viên kế toán.
- Nhợc điểm là việc ghi chép còn trùng lặp, khối lợng ghi chép nhiều, việc đối
chiếu kiểm tra số liệu dồn vào cuối tháng nên không đảm báo tính kịp thời của
thông tin kế toán.
Sơ đồ: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

* Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.6.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký Chung
- Đặc trng cơ bản của hình thức sổ kế toán NKC là tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh đều phải ghi vào Nhật ký và trọng tâm là sổ NKC theo trình tự thời
gian phát sinh và định khoản kế toán ở nghiệp vụ đó, sau đó lấy các số liệu
trên sổ Nhật ký để ghi vào sổ cái từng nghiệp vụ phát sinh.
- Các loại sổ chủ yếu:
+ Sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký mua hàng.
+ Sổ cái TK 152, 153, 611
+ Bảng kê Nhập xuất tồn vật t
+ Sổ thanh toán chi tiết với ngời bán.
- Về nguyên tắc tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối
số phát sinh, phải bảng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ

Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng
hợp chi tết
Bảng cân đỗi số
phát sinh
Sổ cái

Báo cáo tài chính
Chứng từ ghi sổ
Sổ, thẻ kế
toán chi
tiết
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Nhật ký chung ( hoặc sổ nhật ký chung và các nhật ký đặc biệt sau khi đã loại
trừ số trùng lặp trên sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
- Hình thức kế toán Nhật ký chung đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc
phân công lao động kế toán. tuy nhiên việc ghi chép các hình thức này còn
nhiều trùng lặp. Hình thức kế toán Nhật ký chung thích hợp với các loại hình
doanh nghiệp và thuận lợi trong việc áp dụng tin học trong công tác kế toán.
Sơ đồ: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung.
* Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.6.5. Hình thức kế toán máy.
- Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán máy là công việc kế toán đợc thực
hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phầm mềm kế
toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán, hoặc
kết hợp với các hình thức kế toán theo quy định trên. Phầm mềm kế toán

Sổ Nhật ký đặc
biệt
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
tết
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhng phải in đợc đầy đủ sổ kế
toán và Báo cáo tài chính theo quy định
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài
khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,
biểu đợc thiết kế sẵn trên phầm mềm kế toán. Cuối tháng kế toán thực hiện
thao tác khoá sổ ( cộng sổ) và lập Báo cáo tài chính.
- Ưu điểm của phơng pháp này giảm bớt khối lợng công việc cho kế toán, việc
đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đợc thực hiện tự động và
luôn đảm bảo tính chính xác, trung thực theo thông tin đã đợc nhập trong kỳ.
Ngời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với Báo
cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Sơ đồ: trình tự kế toán theo hình thức kế toán máy:
* Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
In số,báo cáo cuối tháng,cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
CHNG 2

- BCTC
- BC kế toán
quản trị
Chứng từ kế
toán
Máy vi tính

Phầm mềm
kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ kế toán
Sổ tổng hợp,
sổ chi tiết
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ÁC QUY TIA SÁNG HẢI PHÒNG
2.1, Đặc điểm tổ chức kinh doanh và công tác kế toán của công ty ác quy
tia sáng
2.1.1, Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.
2.1.1.1, Quá Trình hình thành và phát triển
Công ty Ắc quy Tia Sáng là một doanh nghiệp Nhà nước, tiền thân là nhà
máy Ắc quy Tam Bạc được thành lập ngày 02/9/1960 theo quyết định của Bộ
trưởng Bộ Công nghiệp nặng thuộc Tổng Công ty hoá chất Việt Nam thành
lập theo Quyết định số 317 QĐ/TCNSĐT ngày 26/5/1993 của Bộ Công
nghiệp nặng. Đăng ký kinh doanh số: 108148 của Trọng tài kinh tế Hải
Phòng. Đến 01/10/2004 Công ty Ắc quy Tia Sáng được đổi tên thành Công ty
Cổ phần Ắc quy Tia Sáng với số vốn Nhà nước 51% và của các cổ đông đóng
góp là 49 %.
- Địa chỉ: Đại Lộ Tôn Đức Thắng – Thành phố Hải Phòng.
(Nằm trên trục đường Quốc lộ 5 cách trung tâm Hải Phòng 5 km về phía Hà
Nội)
- Điện thoại: 031.3857080/ 3857810
- Fax: 031.3835876
- Email:
- Website: Tiasangbattery.com

Công ty CP ắcquy Tia Sáng là một trong những doanh nghiệp Hải
Phòng đi đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, với kinh nghiệm hơn 48
năm hình thành và phát triển Công ty . Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của thị trường và không ngừng vươn xa ra thị trường Quốc tế, Công ty đã áp
dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị trong sản
xuất để nâng cao hơn nữa chất lượng của sản phẩm.
- Từ năm 1960 đến 1996 trang thiết bị của Công ty chủ yếu vẫn còn lạc
hậu, sản xuất ắcquy theo quy mô thủ công nên sản phẩm sản xuất ra thường
với số lượng ít chỉ có một số chủng loại ắcquy tích điện khô vỏ nhựa PP.
- Từ năm 1996 được trang bị dây chuyền sản xuất của Đài Loan, năm
1998 đầu tư dây chuyền sản xuất của Hàn Quốc, năm 2006 Công ty tiếp tục

đầu tư đồng bộ dây chuyền sản xuất của Mỹ, Italia nâng công suất lên
300.000KWh/năm.
- Từ tháng 09/2008 trở lại đây Công ty đã đầu tư thêm dây chuyền gấp
Lá cách tự động của Italia, cùng hệ thống khử mùi axits, hệ thống bể tuần
hoàn trong hoá thành sản phẩm. Bằng việc chuẩn hoá trang thiết bị Công ty
luôn đưa ra sản phẩm chất lượng nhất, đa dạng sản phẩm với hơn 80 chủng
loại sản phẩm:
+ Ắcquy Tích điện khô
+ Ắcquy kín khí công nghiệp
Các sản phẩm luôn được bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao
những năm 2002-2005 và đoạt các cúp vàng thương hiệu AFTA, IIFF tại các
kỳ hội chợ trong nước và quốc tế. Năm 2006 vinh dự được Chính Phủ trao
tặng huân chương lao động Hạng Nhất
Chức năng nhiệm vụ chính của công ty
- Chuyên sản xuất các loại Ắc Quy chì, Axít tích điện khô. Là đơn vị duy
nhất tại Việt Nam chuyên sản xuất các loại Ắcquy kín khí miễn bảo dưỡng
dung cho: Xe máy, Tín hiệu thông tin liên lạc và các loại ắcquy công nghiệp
khác.

- Kinh doanh các loại nguyên vật liệu, vật tư thuộc ngành sản xuất ắcquy
như: Chì, antimoan, Cao su, Lá cách….
- Xuất nhập khẩu trực tiếp Ắcquy các loại, các phụ kiện, nguyên vật liệu,
vật tư cho sản xuất Ắcquy và máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Ắcquy.
Hệ thống tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Các cửa hàng, chi nhánh, đại lý
của Công ty Cổ Phần Ắcquy Tia Sáng Hải Phòng:
- Hệ thống 05 cửa hàng tại TP Hải Phòng.
- Hệ thống đại lý có mặt tại các tỉnh thành trong cả nước trải dài từ Bắc
vào Nam.
- Hệ thống chi nhánh của Công ty tại các tỉnh Nam Định, Hải Dương, Hà
Nội, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức quy trình công nghệ của công ty ác quy tia sáng

Thiết bị
Nhân lực
SX vỏ bình cao su
Sản xuất lá cực
Chuẩn bị
phụ gia
Nghiền bột
Trộn caoĐúc sườn
Đúc HK
Đúc phụ
tùng
Lắp AQ vỏ
Ebonit
Kiểm
tra
Kiểm
tra

Kiểm
tra
Kiểm
tra
Kiểm
tra
Kho vỏ bình
Luyện dẻo
Luyện thô
Gia công
Nhập khoNhập kho Nhập kho
Lắp AQKK Lắp AQ vỏ
PP
Kho Phụ
tùng
Kho lá cực
Kế hoạch SX
Nguyên vật liệu
Pha dung dịch Axít
Quy trình công nghệ SX ắcquy

×