Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

giao an toan 7 hk1 rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.6 KB, 69 trang )

GIO N Đại số 7
chơng i: số hữu tỉ. Số thực.
Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ.
Ngày soạn:.
I. Mục tiêu .
- Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu
tỉ. Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số: N

Z

Q.
- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
ii. Chuẩn bị. Thớc thẳng, phấn màu.
iii. Tiến trình dạy.
hoạt động của gv và hs nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu chơng trình Đại số lớp 7.
Hoạt động 2: Số hữu tỉ
- GV viết các số: 3; 0,5;
3
2
; 2
7
5
, thành 3 phân
số lần lợt bằng nó.
- GV: Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu
phân số bằng nó.
- HS: Ta có: 3 =
1
3
=


2
6
=
3
9

- 0,5 =-
2
1
= -
4
2
= -
6
3
=
3
2
=
9
6
=
6
4
=.
2
7
5
=
7

19
=
7
19


=
14
38
- GV: ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là
các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó
đợc gọi là số hữu tỉ.
- GV: Các số 3; - 0,5;
3
2
; 2
7
5
là các số hữu tỉ.
- GV: Thế nào là số hữu tỉ.
- HS làm ?1, 2.
- GV: Em có nhận xét gì về mối quan hệ N, Z, Q.
- GV: Vẽ sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập
hợp số.
- HS: Đọc sgk và quan sát sơ đồ:
Định nghĩa: Số hữu tỉ là số đợc viết đợc dới
dạng phân số
b
a
với a, b


Z , b

0.
Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: Q.
?2: a

Z thì a =
1
a


a

Q với n

N
thì n =
1
n

n

Q
N

Z

Q
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

GV vẽ trục số.
- GV: Hãy biểu diễn các số nguyên
-2; 1; 2 trên trục số.
- GV: Tơng tự ta biểu diễn các số hữu tỉ trên trục
số.
- GV nêu ví dụ1: biểu diễn số hữu tỉ
4
5
trên
trụcsố.
- HS đọc cách biểu diễn trong sgk và làm VD 2
- Chú ý: Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số, xác
định điểm biểu diễn theo tử số.
- Viết
3
2

dới dạng số hữu tỉ có mẫu dơng.
- GV: Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần
bằng nhau.
- GV: Điểm biểu diễn số hữu tỉ
3
2
đợc xác định
Ví dụ 1: Biểu diễn
4
5
trên trục số
Ví dụ 2: Biểu diễn
3

2

trên trục số
HS:
3
2

=
3
2
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần bằng
nhau.
+ Lấy về phía bên trái điểm 0 một đoạn bằng
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
1
GIO N Đại số 7
nh thế nào.
- HS lên bảng biểu diễn.
2 đơn vị mới.
Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ.
- HS làm ?4.
- GV: Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào.
- GV: Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm thế nào.
- GV giới thiệu số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm , số
0.
+ Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta luôn có:
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y. Ta có thể so
sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dới
dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
+ Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái

điểm y.
+ Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dơng.
+ Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ amm.
+ Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dơng cũng
không là số hữu tỉ âm.
Hoạt động 5: Củng cố.
- GV: Thế nào là số hữu tỉ, cho ví dụ.
- Để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm thế nào.
- GV: Tổ chức cho HS cả lớp làm ?5 và bài tập 2
SGK.
?5. + Số hữu tỉ dơng:
3
2
;
5
3


.
+ Số hữu tỉ âm:
7
3
;
5
1

; -4.
+ Không là số HT dơng cũng không là số HT âm:
2
0


.
Nhận xét:
b
a
> 0 nếu a, b cùng dấu

b
a
< 0 nếu a,b khác dấu.
Bài 2 SGK.
a. So sánh 2 số hữu tỉ
3
2

5
4

.
Ta có:
3
2
=
15
10
;
5
4

=

5
4
=
15
12

Vì 10 > -12 và 15 > 0 nên
3
2
>
5
4

b. So sánh 2 số hữu tỉ -0,6 và
2
1

.
Ta có : -0,6 =
10
6


2
1

=
2
1
=

10
5
do đó
10
5
>
10
6

vậy
2
1

> -0,6
Hoạt động 6: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ lí thuyết theo SGK và vở ghi. Làm bài 3,5 Sgk, 1,3,4,8 SBT.
- Đọc và chuẩn bị bài: Cộng trừ số hữu tỉ. (HS mang MTBT để học ở tiết sau).

Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ.
Ngày soạn:
i. Mục tiêu.
- Học sinh nắm vững các qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp các số
hữu tỉ.
- Có kĩ năng làm phép toán cộng, trừ nhanh và đúng.
ii. Chuẩn bị: MTBT.
iii. Tiến trình dạy.
hoạt động của gv và hs nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV: Thế nào là số hữu tỉ, lấy ví dụ về 3 số
hữu tỉ.

- GV gọi 1 HS khác làm bài 3.
- HS cả lớp nhận xét và đánh giá điểm.
Bài 3: a. x < y. b. x > y. c. x = y.
Hoạt động 2: Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
- GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết dới dạng
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
2
GIO N Đại số 7
b
a
với a và b

Z, b

0.
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào.
- GV: Hãy nêu các qui tắc cộng hai phân số
cùng mẫu, cộng 2 phân số khác mẫu.
- GV: Nh vậy với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta
viết: x =
m
a
; y =
m
b
(a,b,m

Z; m > 0). Em
hãy thực hiện: x + y và x - y.
- HS nhắc lại tính chất cộng phân số.

- HS tìm hiểu ví dụ trong sgk và làm ?1.
Với x =
m
a
; y =
m
b
(a; b; m

Z, m > 0) ta có:
x + y =
m
a
+
m
b
=
m
ba +
.
x - y =
m
a
-
m
b
=
m
ba
.

?1. a. 0,6 +
3
2

=
15
1
. b.
3
1
- (- 0,4) =
15
11
.
Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế.
GV xét bài toán sau:
Tìm x

Z biết x + 5 = 17.
- HS nêu quy tắc chuyển vế trong Z, Q.
- HS làm ?2.
Với mọi x, y, z

Q: x + y = z

x = z - y.
?2. a. x -
2
1
=

3
2



x =
3
2
2
1



x =
6
1
.
b.
7
2
- x = -
4
3


x =
4
3
7
2

+


x =
28
29
.
Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố.
HS làm bài 8 a,c
a.
7
3
+ (-
2
5
) (-
5
3
)
b.
5
4
-(-
7
2
) -
10
7
- GV: Muốn cộng trừ các số trong Q ta làm thế
nào, phát biểu qui tắc chuyển vế.

- GV nêu chú ý trong SGK.
- Để cộng, trừ số hữu tỉ ta viết chúng dới dạng
phân số rồi áp dụng qui tắc cộng trừ phân số.
x =
m
a
; y =
m
b
(a, m

Z, b

Z ; m > 0)
x + y =
m
a
+
m
b
=
m
ba +
; x - y =
m
a
-
m
b
=

m
ba
.
Quy tắc: (SGK).
Với mọi x, y, z

Q: x + y = z

x = z - y
Ví dụ: Tìm x biết:
7
3
+ x =
3
1

7
3
+ x =
3
1


x =
3
1
+
7
3
=

21
9
21
7
+
=
21
16
Chú ý: (SGK).
a.
70
30
+
70
175
+
70
42
=
70
187
=
70
47
2
c.
70
56
+
70

20
-
70
49
=
70
27
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát.
- Làm bài 7 (b); 8(b,d); 9, 10 T 10 sgk ; bài 13 T5 SBT.
- ôn lại qui tắc nhân, chia và các tính chất của phân số.
- Đọc và chuẩn bị bài: Nhân, chia số hữu tỉ.
Tiết 3: nhân, chia số hữu tỉ.
Ngày soạn:
i. Mục tiêu.
- HS nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Có kĩ năng nhân chia, số hữu tỉ nhanh và đúng.
Ii. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 14 (SGK).
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
3
GIO N Đại số 7
iii. Tiến trình dạy.
hoạt động của gv và hs nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta phải làm thế
nào. Viết công thức tổng quát.
- Phát biểu qui tắc chuyển vế, viết công thức.
- Làm bài tập 9d.

x, y


Q ta có: x =
m
a
; y =
m
b
.
x y =
m
ba
(a, b, m

Z, m

0).
Bài 9d.
7
4
- x =
3
1
. Kết quả: x =
21
5
.
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ.
Ví dụ: - 0,2.
4
3

ta thực hiện nh thế nào.
- GV: Muốn nhân phân số ta làm nh thế nào.
Ví dụ 1: - 0,2 .
4
3
= -
5
1
.
4
3
=
20
3
- GV phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất nh
phép nhân phân số.
Với: x =
b
a
; y =
d
c
(b, d

0)
Ta có x.y =
b
a
.
d

c
=
db
ca
.
.
Ví dụ 2:
8
15
2.4
5).3(
2
5
.
4
3
2
1
2.
4
3
=

=

=

Với x, y, z

Q thì: x.y = y.x

(x.y).z = x(y.z); x.1 =1.x; x.
x
1
=1 (x
0

)
Hoạt động 3: Chia hai số hữu tỉ.
- GV với x =
b
a
, y =
d
c
(y

0)
- GV: áp dụng công thức chia phân số hãy viết
x : y =?
- HS làm ví dụ và ? trong SGK.
- HS làm bài 12 sgk.
- GV: Nêu chú ý.
- HS lấy ví dụ về tỉ số của hai số.
Ví dụ: Tỉ số của hai số 8,75 và
5
2
là:
5
2
75,8

hay
8,75 :
5
2
.
Tỉ số của 0 và 1,3 là:
3,1
0
hay 0 : 1,3.
Với x =
b
a
, y =
d
c
(y

0)
thì x : y =
b
a
:
d
c
=
cb
ad
.
Ví dụ: -0,4: (-
3

2
) =
5
2

.
2
3

=
5
3
.
Bài 12. a.
16
5
=
8
5
.
2
1
. b.
16
5
=
8
5
: (-2).
Chú ý: Với x, y


Q; y

0 tỉ số của x và y kí
hiệu
y
x
hay x : y.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố.
GV tổ chức trò chơi có sẵn ở bảng phụ cho 2 đội chơi.
Kết qủa: hàng 1:
8
1
; hàng 3: 16; cột 5:
128
1
; cột 1:
256
1
; cột 3: -2.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Ôn tập giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
- Đọc và tìm hiểu bài: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Làm bài 15,16 sgk, bài 10,11.14,15 SBT.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
4
GIO N Đại số 7

Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Ngày soạn:
i. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Học sinh có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
- Học sinh xác định đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kĩ năng cộng, trừ, nhân chia số thập
phân.
ii. Chuẩn bị.
GV: Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
HS: ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ nhân chia số thập phân. Biểu
diễn số hữu tỉ trên trục số.
iii.Tiến trình dạy.
hoạt động của gv và hs nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Hoàn thành các phép tính sau:
a.


4.34
17.9
4
17
.
34
9
=

=

b.





5
4
)8,0.(
41
20
==

=

c.
6:
25
3
6:
25
3
=

=
2. Nêu giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Tìm
3
;
75
.
- Tìm x biết

x
= 9
1. a.
8
9
4.34
17.9
4
17
.
34
9
=

=

b.


41
16
5
4
.
41
20
.)8,0.(
41
20
==


=

c.

50
1
6:
25
3
6:
25
3
=

=
2. Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục
số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a
3
= 3;
75
= 75;
x
= 9

x = 9.
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
b. Nếu x > 0 thì |x| = x
Nếu x = 0 thì |x| = 0
Nếu x < 0 thì |x| = - x

- GV đa ra công thức xác định giá trị tuyệt đối,
giải thích công thức.
- HS đọc nhận xét trong SGK.
- HS đọc nhận xét.
- HS làm ?2.
- Với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì
|x| = -x
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu |
x|, là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục
số.
Ta có:




=
x
x
x

neu
neu
0
0
<

x
x
Ví dụ: x =

7
5
thì |x| =
7
5

7
5
> 0
x = -3,55 thì |x| = |-3,55| = -(-3,55) = 3,55
Nhận xét: với mọi x Q ta luôn có: |x| 0,
| x| = |-x|, |x| x
?2. a. |x| =
7
1
. b. |x| =
7
1
. c. |x| = 3
5
1
.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
5
GIO N Đại số 7
d. Với x 0 thì |x| = -x
Hoạt động 3: Củng cố.
- GV nêu định nghĩa.
- HS làm ?1.
?1 Điền vào chỗ trống.

a. Nếu x = 3,5 thì |x| =3,5
Nếu x =
7
4
thì |x| =
7
4
.
Bài 17:
a. Sai: a. Đúng: b; c.
b. x =
5
1
; x = 0,37.
c. x = 0. d. x =
3
2
1
.
Hoạt động . Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- GV: Hãy nêu lại các quy tắc về cộng, trừ, nhân
hai số nguyên ?.
- HS nêu lại các quy tắc về cộng, trừ, nhân hai số
nguyên.
- HS tìm hiểu các VD trong SGK.
- Muốn chia số thập phân x cho số thập phân y ta
thực hiện nh thế nào ?.
- HS đọc và tìm hiểu SGK.
- HS vận dụng các quy tắc vừa học và các VD
trên vào làm ?3.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm ?3.
+ Trong thực hành, ta thờng cộng, trừ, nhân
hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị
tuyệt đối và về dấu tơng tự nh đối với số
nguyên.
+ Khi chia số thập phân x cho số thập phân y
(y

0), ta áp dụng theo quy tắc: Thơng của
hai số thập phân x và y là thơng của
x

y
với dấu + đằng trớc nếu x và y cùng dấu và
dấu - đằng trớc nếu x và y khác dấu.
?3.
a. -3,116 + 0,263 = - (3,116 - 0,263) = -2,853.
b. (-3,7) . (-2,16) = + (3,7 . 2,16) = 7,992.
Hoạt động 3. Củng cố - Luyện tập.
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì.
- Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân.
- Làm bài tập: 18, 19, 20.
- GV yêu cầu cả lớp làm sau đó gọi HS lên bảng
giải.
Bài 18: a. -5,639. b. -0,32. c. 16,072. d. -2,16.
Bài 19: a. Bạn Hùng cộng các số âm với nhau
đợc -4,5 rồi cộng tiếp với 41,5 để đợc 37.
Bạn Liên đã nhóm từng cặp số hạng có tổng là
số nguyên đợc -3 và 40 sau đó cộng hai số
này đợc 37.

b. Cách làm của Liên.
Bài 20: a. 4,7. b. 0. c. 3,7. d. -28.
Hoạt động 4. Hớng dẫn học ở nhà.
- Học kĩ lí thuyết theo SGK và vở ghi.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm bài tập phần Luyện tập trang 15, 16.
tiết 5: luyện tập.
Ngày soạn:.
i. Mục tiêu .
- HS đợc củng cố vững chắc định nghĩa Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cách cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân.
- Vận dụng tốt lí thuyết vào làm bài tập.
ii. Chuẩn bị.
iii. Tiến trình dạy.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì. Nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số thập phân.
Trả lời: GTTĐ của một số hữu tỉ x, kí hiệu
x
, là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
+ Trong thực hành, ta thờng cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và
về dấu tơng tự nh đối với số nguyên.
+ Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y

0), ta áp dụng theo quy tắc: Thơng của hai số
thập phân x và y là thơng của
x

y
với dấu + đằng trớc nếu x và y cùng dấu và dấu - đằng
trớc nếu x và y khác dấu.

GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
6
GIO N Đại số 7
hoạt động của gv và hs nội dung
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 21.
- GV hớng dẫn HS rút gọn các phân số sau đó
sắp xếp vào các nhóm.
Bài 22.
- Muốn sắp xếp đợc các số theo thứ tự tăng dần
ta phải làm gì.
- HS viết các phân số, hỗn số về dạng số thập
phân rồi so sánh.
Bài 23.
- GV hớng dẫn sử dụng tính chất bắc cầu để
so sánh. Hãy tìm một số trung gian để so sánh a
và b với số đó sau đó so sánh a và b.
Bài 24.
- GV yêu cầu HS nêu các tính chất: giao hoán,
kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng
sau đó vận dụng vào làm bài.
Bài 25.
- GV: Nếu GTTĐ của x - 1,7 bằng 2,3 thì
x - 1,7 có thể nhận những giá trị nào ?.
- HS suy nghĩ và làm dới lớp sau đó GV gọi lên
bảng giải.
Bài 21. Các phân số
63
27
,

84
36
biểu diễn
cùng một số hữu tỉ.
Các phân số
35
14
,
65
26

85
34

biểu diễn
cùng một số hữu tỉ.
b.
14
6
84
36
63
27
7
3
=

=

=


.
Bài 22.
13
4
3,00
6
5
875,0
3
2
1 <<<

<<
.
Bài 23 .
a.
1,11
5
4
<<
suy ra
1,1
5
4
<
.
b. -500 < 0 < 0,001 suy ra -500 < 0,001.
c.
38

13
39
13
3
1
36
12
37
12
37
12
<==<=



38
13
37
12
<



.
Bài 24.
a. (-2,5 . 0,38 . 0,4) [0,125 . 3,15 .(-8)]
= [(-2,5 . 0,4) . 0,38] - [(-8 . 0,125).3,15]
= [(-1) . 0.38] [(-1) . 3,15]
= -0,38 - (-3,15) = 2,77.
b. [(-20,83 9,17) . 0,2] : [(2,47 + 3,53).0,5]

= [(-30).0,2] : (6.0,5) = (-6) : 3 = -2.
Bài 25. a. Ta có x = 4 hoặc x = -0,6.
b. Ta có x =
12
5
hoặc x =
12
13
.
Hoạt động 5: Củng cố - Hớng dẫn học ở nhà.
- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì.
- Về nhà làm các bài tập trong SBT.
- Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
- Đọc bài 5: Luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Ngày soạn:.
i. Mục tiêu.
- Hs hiểu luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thơng của hai luỹ
thừa cùng cơ số , qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa.
- Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán.
ii. Chuẩn bị.
- Máy tính bỏ túi. Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên, qui tắc nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
iii. Tiến trình dạy.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Cho a là số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là
gì ?. Cho ví dụ ?
Luỹ thừa bậc n của a là tính của n thừa số bằng
nhau, mỗi thừa số đều bằng a.
a
n

=

a sốthừa n
a a.a.a.a
( n

0)
Ví dụ: 3
2
= 3. 3 = 9;

5
3
= 5.5.5 = 125.
Hoạt động 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
7
GIO N Đại số 7
GV: Tơng tự nh số tự nhiên hãy nêu định
nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x?.
? Viết công thức ?.
GV: Giới thiệu qui ớc .
? Nếu viết số hữu tỉ x dới dạng
b
a
thì x đợc
tính nh thế nào ?.
- HS ghi lại và làm ?1.
Hs: Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n
thừa số x.

x
n
=

xTSn
xxxx
(x

Q; n

N; n > 1)
x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
Quy ớc: x
1
= x; x
0
= 1 ( x

0 )
x
n
= (
b
a
n
) =

TS

n

b
a
b
a
b
a
b
a
=


TSn
TSn


bbbb
aaaa
=
b
a
n
n
Vậy:
n
b
a







=
b
a
n
n
Hoạt động 3: Tích và thơng hai luỹ thừa cùng cơ số.
GV: cho a

N, a 0; m và n

N, m n thì:
a
m
.
a
n
=?
a
m
:
a
n
=?
GV: Tơng tự với x Q, x 0; m, n N
(m n) ta có công thức nào.
- HS phát biểu thành lời.
- HS làm ?2.
? Chọn câu trả lời đúng:

a.
3
6
:
3
2
=
A.
3
4
; B.
3
6
; C.
3
12
; D.
9
8
; E.
9
12
b.
2
2
.
2
4
.
2

3
=
A. 2
2
; B. 2
9
; C.8
9
;D. 2
4
; E. 8
24
;
a
m
.
a
n
=
a
nm+
a
m
:
a
n
=
a
nm
Ta có :


x
m
.
x
n
=
x
m + n


x
m
:
x
n
=
x
nm
(x

0, m

n)
a. A đúng
b. B đúng
Hoạt động 4: Luỹ thừa của luỹ thừa.
- HS làm ?3.
? Vậy khi tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm
nh thế nào ?.

- GV: Đa ra công thức.
- HS: làm ?4
a.
2
)2(
3
=
2
2
.
2
2
.
2
2
=
2
6
b.
]
)(
[
2
1
2
5

=
)(
2

1
2

.
)(
2
1
2

.
)(
2
1
2

ì
ì
)(
2
1
2

.
)(
2
1
2

=
)(

2
1
10

Khi tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta giữ nguyên cơ
số và nhân hai số mũ.
(x
m
)
n
= x
m.n

Hoạt động 5: Củng cố.
- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của 1 số
hữu tỉ x. Nêu qui tắc chia hai luỹ thừa cùng
cơ số.
- Hs làm bài 27 sgk.
Bài 33: Sử dụng máy tính bỏ túi.
- Hs tự đọc sgk rồi tính.
- GV: giới thiệu,
)( ,51
4
đợc tính:
1,5 SHIFT x
y
4 = 5,0625
x
n
= x.x.x x (với n thừa số x )

Bài 27.
a.
)(
3
1
4

=
3
)1
(
4
4

=
81
1
.
b.
)(
4
1
2
3

=
)(
4
9
3


=
4
9
3
3
)(
=
64
729
=
64
25
11
c.
)( 2,0
2

= 0,04. d.
)( 3,5
0

=1
Hs: Thực hành trên máy tính.
5,3
2
= 12,25
1,5
4
= 5,062

Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học thuộc lí thuyết theo SGK và vở ghi.
- Bài tập số 29,30, 32 (sgk), Đọc mục: Có thể em cha biết.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
8
GIO N Đại số 7
- Đọc và tìm hiểu tiếp mục: Luỹ thừa của một tích, Luỹ thừa của một thơng.
Tiết 7.8: Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp ).
Ngày soạn:
i. Mục tiêu.
- Hs nắm vững hai qui tắc luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thơng.
- Có kĩ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán.
ii. Chuẩn bị. Máy tính bỏ túi.
iii. Tiến trình dạy.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Phát biểu luỹ thừa bậc n của 1 số hữu tỉ x.
Cho VD ?.
HS2: Viết công thức tính tích và thơng hai luỹ
thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của 1 luỹ thừa.
HS1: Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n
thừa số x. VD: (0,25)
3
= 0,25.0,25.0,25.
HS2: với x Q; m, n N: x
m
. x
n
= x
m + n
x

m
: x
n
= x
m n
. (x

0 , m

n )
(x
m
)
n
= x
m.n
.
Hoạt động 2: Luỹ thừa của một tích.
- HS làm ?1.
Tính và so sánh
a. (2.5)
2
và 2
2
.5
2
. b.
)(
.
4

3
2
1
3

)(
2
1
3
.
)(
4
3
3
? Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa, ta làm
nh thế nào ?.
- HS áp dụng làm ?2.
Tính: a.
)(
3
1
5
.
3
5
. b.
)( 5,1
3
.8.
GV: Lu ý tác dụng cả hai chiều.

? Viết các tích sau dới dạng luỹ thừa của một
số hữu tỉ ?. a. 10
8
.2
8
. b. 25
4
.2
8
. c. 15
8
.9
4
.
?1. a. (2.5)
2
= 2
2
.5
2
. b.
)(
2
1
3
.
)(
4
3
3

=
)(
.
4
3
2
1
3
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
(x.y)
n
= x
n
.y
n
. (với n

N)
?2. a.
3
1
5
.3
5
= 1. b. (1,5)
3
.2
3
= (1,5.2)
3

= 3
3
= 27.
HS lên bảng.
a. 20
8
. b. 10
8
. c. 45
8
.
Hoạt động 3: Luỹ thừa của một thơng.
- Hs làm ?3.
a.
)(
3
2
3


3
)2(
3
3

. b.
2
10
5
5


)(
2
10
5
.
? Qua bài toán trên em cho biết muốn tính luỹ
thừa của một thơng ta tính ntn ?.
- Gv: nêu công thức.
- HS làm ?4.
- GV: Ta thừa nhận tính chất sau:
a

0; a


1 nếu
a
m
=
a
n
thì m = n.
Hãy tìm m biết:
)(
m
2
1
=
32

1
?3. a.
)(
3
2
3

=
3
2

.
3
2

.
3
2

=
27
8

=
3
2
3
3

b.

2
10
5
5
=
25
100000
= 3125 =
5
5

)(
2
10
5
=
5
5
vậy:
2
10
5
5
=
)(
2
10
5
Luỹ thừa của một thơng bằng thơng các luỹ
thừa:

)(
y
x
n
=
y
x
n
n
(y

0).
Ta có:
)(
2
1
m
=
)(
2
1
5

m = 5
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố.
- HS làm tại lớp các bài tập: 36,37, 42.
- GV hớng dẫn giải.
- GV gọi HS lên bảng giải.
Đáp số:
Bài 37: a. 1. b. 1215. c.

16
3
. d. -27.
Bài 42: a. n = 3. b. n = 7. c. n = 1.
Bài 43: Ta có:
S = (2.1)
2
+ (2.2)
2
+ (2.3)
2
+ + (2.10)
2
= 1540.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Ôn tập qui tắc và công thức.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Đọc bài: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm và bài Tỉ lệ thức.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
9
GIO N Đại số 7
Tiết 9: Tỉ lệ thức.
Ngày soạn:
I. Mục tiêu.
- HS nắm vững định nghĩa tỉ lệ thức. Nhận biết đợc tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
- Bớc đầu biết vận dụng tỉ lệ thức vào giải bài tập.
ii. Chuẩn bị.
- Ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số của hai phân
số thành tỉ số của hai số nguyên.
iii. Tiến trình dạy.

Hoạt động của Gv và hs Nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Tỉ số của hai số a và b với b
0

là gì ? Nêu
kí hiệu ?.
AD: So sánh tỉ số:
15
10

7,2
8,1
. (ĐS
15
10
=
7,2
8,1
)
Thơng trong phép chia số a cho số b gọi là tỉ số
của a và b, kí hiệu là a : b hoặc
b
a
.
Hoạt động 2: Định nghĩa.
- GV: Ta nói đẳng thức
7,2
8,1
15

10
=
là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì ?.
- HS nêu định nghĩa tỉ lệ thức.
- GV: So sánh:
21
15

5,17
5,12
- GV nêu chú ý và yêu cầu HS làm ?1.
Định nghĩa: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai
tỉ số:
d
c
b
a
=
hoặc a : b = c : d.
Chú ý: a, b, c, d là các số hạng của tỉ lệ thức; a
và d là ngoại tỉ, b và c là trung tỉ.
?1. a.
3
1
6,3
2,1
=
. c.
1620.
5

4
205
4
=== x
x
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.
- Định nghĩa: Tỉ lệ thức.
- Chỉ rõ số hạng ngoại tỉ, số hạng trung tỉ trong
TLT: a : b = c : d.
- Làm bài tập 44,45 SGK.
- HS cả lớp làm bài tập, sau đó GV gọi HS lên
bảng trình bày lời giải.
Bài 44.
a. 1,2 : 3,24 =
324
120
=
27
10
= 10 : 27.
b. 2
5
1
:
4
3
=
5
11
:

4
3
= 44 : 15.
c.
7
2
: 0,42 = 100: 147.
Bài 45.
Có hai TLT: 28 : 14 = 8 : 4 và 3: 10 = 2,1 : 7.
Hoạt động của Gv và hs Nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 2: Tính chất.
Hãy nhân cả hai vế của TLT
36
24
27
18
=
với 27.36.
- HS:
36) (27. .
36
24
36) (27. .
27
18
=

18.36 = 24.27
- HS làm ?2.
- GV: Ghi thành tính chất 1.

? Từ đẳng thức 18. 36 = 24. 27 ta có suy ra đợc
tỉ lệ thức
36
24
27
18
=
không ?.
- HS chia cả hai vế của 18. 36 = 24. 27 cho tích
Tính chất 1: (Tính chất cơ bản của TLT)
Nếu:
d
b
c
a
=
thì ad = bc.
?3 Chia cả hai vế của ad = bc cho a.d ta đợc:
d
c
b
a
=
(1)
a. chia cả hai vế cho c.d ta đợc
d
b
c
a
=

(2)
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
10
GIO N Đại số 7
27. 36 ta đợc:
27 .36
27 .24
36 .27
36 .18
=
hay:
36
24
27
18
=
.
- HS làm ?3.
- GV: từ ad =bc và a, b, c, d

0 làm thế nào để
có:
d
b
c
a
=
,
=
b

d
a
c
,
a
b
c
d
=
- GV: Nêu tính chất 2.
b. chia cả 2 vế cho a.b ta đợc
=
b
d
a
c
(3)
c. chia cả 2 vế cho c.a ta đợc
a
b
c
d
=
(4)
Tính chất 2 : Nếu a.d = b.c thì:

d
b
c
a

=
;
=
b
d
d
c
;
d
b
c
d
=
;
d
c
b
a
=
.
(a, b, c, d

0)
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố.
- Nêu các tính chất của TLT.
- GV hớng dẫn HS suy ra các đẳng thức còn lại
từ 1 trong 5 đẳng thức:
a.d = b.c;
d
b

c
a
=
;
=
b
d
d
c
;
d
b
c
d
=
;
d
c
b
a
=
.
(a, b, c, d

0)
- HS cả lớp làm bài tập 46,47a,48 SGK.
Bài 46. a. x = -15. b. x = 0,91. c. x = 2,38.
Bài 47a. 6.63 = 9.42 suy ra:
63
42

9
6
=
;
63
9
42
6
=
;
42
63
6
9
=
;
6
42
9
63
=
.
Bài 48.
9,11
35
1,5
15
=

Suy ra:

9,11
1,5
35
15
=
;
15
35
1,5
9,11
=


35
9,11
15
1,5

=




35
9,11
15
1,5
=

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.

- Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức.
- Làm bài tập 49 đến 53 trong SGK và 71 đến 73 SBT.
Tiết 10: Luyện tập.
Ngày soạn:
i. Mục tiêu.
- Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức.
- Rèn kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức từ các số, từ các đẳng thức.
ii. Chuẩn bị. MTBT Casio.
iii. Tiến trình dạy.
Hoạt động của Gv và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Định nghĩa tỉ lệ thức, làm bài 45 (sgk). ĐS bài 45. 28 : 14 = 8 : 4 và 3 : 10 = 2,1 : 7.
Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số:
d
c
b
a
=
hoặc a : b = c : d.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức.
Bài 49.
- GV: Nêu cách làm bài này ?.
- HS: Cần xét xem hai tỉ số có bằng nhau hay
không ?.
- GV: câu c,d làm tơng tự.
Bài 61. (SBT). Chỉ rõ tích ngoại tỉ và tích trung
tỉ của các tỉ lệ thức sau:
a.
15,1

69,0
5,8
1,5

=

b.
3
2
80
3
2
14
4
3
35
2
1
6
=
c. 0,375 : 0,875 = - 3,63 : 8,47.
Dạng 2: Tìm số hạng cha biết của tỉ lệ thức.
Bài 50.
?Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải
làm gì ? Nêu cách làm ?.
Bài 69. (SBT).
Tìm x biết:
Bài 49.
a.
==

21
14
525
350
25,5
5,3
lập đợc tỉ lệ thức.
b.
4
3
262
5
.
10
390
5
2
52:
10
3
39 ==
2,1: 3,5 =
5
3
35
21
=

không lập đợc tỉ lệ thức
Bài 61.

a. Ngoại tỉ: -5,1 và -1,15. Trung tỉ: 8,5 và 0,69
b. Ngoại tỉ:
2
1
6

3
2
80
. Trung tỉ là:
4
3
35

3
2
14
c. Ngoại tỉ: - 0,375 và 8,47. TT: 0,875 và - 3,63
Bài 50.
Kết quả: Binh th yếu lợc.
N: 14; Ơ:
3
1
1
; Ư: -0,84; H: -25; L: 0,3; U:
4
3
.
C: 16 ; B:
2

1
3
; E: 9,17; I : -63; Y:
5
1
4
; T: 6
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
11
GIO N Đại số 7
a.
x
x 60
15

=

b.
25
8
2 x
x

=

? Từ tỉ lệ thức ta suy ra điều gì ? Tính x ?.
Bài 70a. (SBT). Tìm x trong tỉ lệ
3
2
2:

4
1
2:8,3 =x
Dạng 3: Lập tỉ lệ thức.
Bài 51: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể đợc.
GV: gợi ý cho HS làm.
a.
30900)60).(15(
2
=== xx
b. -
25
16
25
8
2
2
==x
5
4
25
16
2
== xx
Bài 70. 2x =
4
1
:
3
2

2.8,3
15
608
1
4
.
1
8
.
10
38
2 == x
15
4
20
15
304
2:
15
608
=== x
Bài 51: Các tỉ lệ thức lập đợc là:
5,1
2
6,3
8,4
;
5,1
6,3
2

8,4
;
8,4
2
6,3
5,1
;
8,4
6,3
2
5,1
====

Hoạt động 3. Hớng dẫn về nhà.
- Ôn lại các bài tập đã làm. Xem trớc bài mới: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Ngày soạn:.
i. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Học sinh có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải bài toán chia tỉ lệ.
ii. Chuẩn bị: MTBT Casio.
iii.Tiến hành dạy.
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức, chữa bài
70 (c,d) (SBT)
ĐS bài 70c.
GV: Nhận xét và cho điểm.
Tính chất 1: Nếu:
d

b
c
a
=
thì ad = bc.
Tính chất 2 : Nếu a.d = b.c thì:

d
b
c
a
=
;
=
b
d
d
c
;
d
b
c
d
=
;
d
c
b
a
=

(a,b,c,d

0).
Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- HS làm ?1.
GV: Một cách tổng quát: Từ
d
c
b
a
=
có thể
suy ra:
db
ca
b
a
+
+
=
hay không ?.
- HS xem cách chứng minh trong SGK sau đó
1 HS lên trình bày.
- GV: Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ
số bằng nhau.
- GV: Hãy nêu hớng chứng minh.
? Tơng tự các tỉ số trên còn bằng các tỉ số
nào?
- Gv: Lu ý tính tơng ứng của các số hạng và
dấu +, - trong các tỉ số.

- Gv nêu chý ý: Khi có dãy tỉ số:
532
cba
==
ta nói các số a; b; c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
Ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5.
- HS làm ?2.
- HS cả lớp làm bài 57 SGK.
?1. Kết luận :
db
ca
db
ca
d
c
b
a


=
+
+
==
(
db
)
Đặt:
k
f
e

d
c
b
a
===

fkedkcbka === ; ;
Ta có:
k
fdb
fkdkbk
fdb
eca
=
++
++
=
++
++
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
++
++
===

Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số
fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a


=
+
+
===
=
=


fdb
eca
Chú ý: (SGK)
? 2. Số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là a, b, c
thì ta có:
1098
cba
==
Bài 57: Gọi số bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần

lợt là a, b, c ta có:
4
11
44
542542
==
++
++
===
cbacba
Suy ra: a = 2.4 = 8, b = 4.4 = 16, c = 5.4 = 20.
Hoạt động 3: Củng cố.
- HS làm bài 57 (SGK). ĐS: Số viên bi của Minh - Hùng - Dũng lần lợt là: 8; 16; 20.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
12
GIO N Đại số 7
- GV củng cố lại nội dung bài học.
- Tổ chức cho HS làm bài 56 (T30 SGK). ĐS: Diện tích hình chữ nhật là 40m
2
.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài tập 58, 59, 60 (SGK) và 74, 75, 76 (SBT). Tiết sau: Luyện tập.
Tiết 12: Luyện tập.
Ngày soạn:.
I. Mục tiêu.
- Củng cố các t/c của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
- Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức,
giải bài toán bằng chia tỉ lệ.
II. Chuẩn bị. Ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. MTBT

III. Tiến trình dạy.
Hoạt động của GV Và HS Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
? Chữa bài tập số 75 (SBT).
Tìm 2 số x và y biết 7x = 3 y và x - y = 16
Hoạt động 2: Luyện tập.
Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số
giữa các số nguyên. d. 2,04: (3,13). e.
25,1:)
2
1
1(
. f.
4
3
5:4
. g.
14
3
5:
7
3
10
.
Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a.
5
2
:

4
3
1
3
2
:.
3
1
=






x
. b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1x)
c.
02,0:2
4
1
:8 =






x
. d.

)6(:
4
3
4
1
2:3 x=
.
? XĐ ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức?
Dạng 3: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a.
5
2
:
4
3
1
3
2
:.
3
1
=






x
. b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1x)

c.
02,0:2
4
1
:8 =






x
. d.
)6(:
4
3
4
1
2:3 x=
- XĐ ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
Dạng 4: Toán chia tỉ lệ
Bài 76: (SBT)
Tính độ dài 3 cạnh của 1 tam giác biết chu vi là:
22 cm và các cạnh tỉ lệ cới 2, 4 và 5.
- HS làm bài 64(SGK).
Gọi số HS các khối 6,7,8,9 lần lợt là a, b, c, d.
Ta có đợc dãy tỉ số bằng nhau nào?.
Bài 59. (SGK)
d.
26

17

. e.
5
6
. f.
23
16
4
23
:4 =
. g.
2
72
14
.
7
73
=
Bài 60. (SGK)
5
2
:
4
7
.
3
2
3
1

=x


4
3
8
4
35
3
1
:
12
35
===x
.
b. x = 15. c. x = 0,32. d.
32
3
=x
.
Bài 58: (SGK)
Gọi số cây trồng đợc của lớp 7A, 7B lần lợt là
x, y. Ta có:
5
4
8,0 ==
y
x
và y - x = 20
20

1
20
4554
==


==
xyyx

x = 4 .20 = 80 (cây). y = 5 . 20 = 100 (cây)
Bài 76: 4 cm; 8 cm; 10 cm
Bài 64: Gọi số HS các khối 6,7,8,9 lần lợt là a,
b, c, d. Ta có:
6789
dcba
===
và b d = 70
35
2
70
686789
==


====
dbdcba
a = 35.9 = 315, b = 35.8 = 250
c = 35.7 = 245, d = 35.6 = 210.
Trả lời: Số HS các khối 6,7,8,9 lần lợt là: 315,
280, 245, 210 HS.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà.
- ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Làm bài tập: 58, 59, 60 (SGK), bài 74, 75 (SBT). Đọc bài: Số thập phân hữu hạn, STPVHTH.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
13
GIO N Đại số 7
Tiết 14: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ngày soạn.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn đợc dới dạng
số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
II. Chuẩn bị:
Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy.
Hoạt động của GV Và HS Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là số hữu tỉ ?.
Cho VD về số hữu tỉ ?.
Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng phân số
b
a
với
a, b Z, b 0
Hoạt động 2: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
GV: Ta đã biết, các phân số nh:

100
14
;
10

3

thể viết đợc dới dạng số thập phân
14,0
100
14
;3,0
10
3
==
, các số thập phân đó là số
hữu tỉ. Còn số thập phân 0,323232 có phải là
số hữu tỉ không?
- HS làm VD 1.
- GV: Các số thập phân 0,15; 1,48 còn đợc gọi
là số thập phân hữu hạn.
? Em có nhận xét gì về phép chia này ?.
- HS: Phép chia này không chấm dứt, trong th-
ơng chữ số 6 đợc lặp đi lặp lại.
- GV: số 0,41666 gọi là số thập phân vô hạn
tuần hoàn
GV: Giới thiệu chu kì:
? Hãy viết các phân số
11
17
;
99
1
;
9

1
dới dạng số
thập phân, chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại.
VD: Viết các phân số
25
37
;
20
3
dới dạng STP.
Ta có:
48,1
25
37
;15,0
20
3
==
Hai số này là số thập phân hữu hạn.
VD2: Viết phân số
12
5
dới dạng số thập phân.
Ta có:
41666,0
12
5
=
Viết gọn: 0,41666 = 0,11(6) gọi là số thập
phân vô hạn tuần hoàn. Số này có chu kì là 6.

Ta có:
)1(0 111,0
9
1
==
chu kì là 1
)01(,0 0101,0
99
1
==
chu kì là 01
)54(1 5454,1
11
17
==

Hoạt động 3: Nhận xét.
- GV: ở VD 1 và 2 ta đã viết các phân số dới
dạng số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần
hoàn.
? Có nhận xét gì về các phân số ?.
- HS: các phân số ở dạng tối giản.
? Mẫu của các phân số đó chứa TSNT nào?
- HS:
20
3
mẫu là 20 chứa 2 và 5;
25
37
có mẫu là

25 chứa TSNT 5;
12
5
có mẫu là 12 chứa TSNT 2
và 3.
? Các phân số tối giản với mẫu dơng, phải có
mẫu nh thế nào thì viết đợc dới dạng số thập
phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn ?.
- HS: Xét xem phân số đã tối giản cha, xét xem
mẫu có chứa các ớc nguyên tố nào.
GV: Mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng số
thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn
tuần hoàn. Ngợc lại mọi số thập phân vô hạn
- Nếu 1 phân số tối giản với mẫu dơng mà mẫu
không có ớc nguyên tố 2 và 5 thì phân số đó viết
đợc dới dạng số thập phân hữu hạn.
- Phân số tối giản với mẫu dơng mẫu có ớc
nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đợc d-
ới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VDụ.
25
2
75
6
=

có mẫu 25 = 5
2
không có ớc NT khác
2 và 5 viết đợc dới dạng phân số hữu hạn (-

0,08)
30
7
là phân số tối giản, có mẫu 30 = 2.3.5 có ớc
nguyên tố 3 và khác 2 và 5 viết đợc số thập
phân vô hạn tuần hoàn.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
14
GIO N Đại số 7
hoặc hữu hạn tuần hoàn biểu diễn 1 số hữu tỉ.
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố.
- Làm bài 68, 69, 70, 71 (SGK).
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập, các VD đã làm.
- Làm các bài tập trong SGK, SBT.
- Tiết sau: Luyện tập.
Tiết 15: Luyện tập.
Ngày soạn:.
I. Mục tiêu:
- Củng cố điều kiện để một phân số viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ng-
ợc lại.
II. Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy.
Hoạt động của GV Và HS Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Nêu điều kiện để một phân số tối giản với
mẫu dơng viết đợc dới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn.
Phân số tối giản với mẫu dơng mẫu có ớc

nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đợc d-
ới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Dạng 1: Viết phân số hoặc một thơng dới dạng
số thập phân
- HS làm bài 69 SGK.
- HS làm bài 71.
- GV nêu bài 85 (SBT).
- GV: Có nhận xét gì về các phân số ở bài 85 ?.
- HS: Các phân số đều ở dạng tối giản, mẫu
không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5
16 = 2
4
40 = 2
3
.5
125 = 5
3
25 = 5
2
- GV nêu bài 87 (SBT)
- GV: Có nhận xét gì về các phân số ở bài 87 ?.
- HS: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu
có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
6 = 2.3 ; 11
15 = 3.5 ; 3
Dạng 2: Viết số thập phân dới dạng phân số
Viết các số thập phân hữu hạn sau dới dạng
phân số tối giản
a. 0,32; b. - 0,124.

Bài 88 (SBT).
- HS đọc đề.
GV hớng dẫn HS làm tơng tự bài 88.
a. 0,0(8) chu kỳ của số thập phân này không
bắt đầu ngay sau dấu phẩy ta phải biến đổi nh
thế nào ?.
b. 0,1(2) phải biến đổi thế nào để viết đợc dới
dạng phân số
Dạng 3: Bài tập về thứ tự.
Bài 72:
- GV hớng dẫn HS so sánh hai số: 0,(31) và
0,3(13).
- GV hớng dẫn bài 90 SBT tìm số hữu tỉ a sao
Bài 69.
a. 2,8 (3); b. 3,11(6); c. 5,(27); d. 4,(264).
Bài 71. KQ:
)001(,0
999
1
);01(,0
99
1
==
Bài 85. SBT
016,0
125
2
;4375,0
16
7

==

56,0
25
14
;275,0
10
11
=

=
Bài: 87 (SBT)
)3(8,0
6
5
=
;
)6(,1
3
5
=

;
)6(4,0
15
7
=
;
)27(,0
11

3
=

.
Ta có: a. 0,32 =
25
8
100
32
=
b. 0,124 =
250
31
1000
124
=

Bài 88 (SBT)
a. 0,(5) = 0,(1).5 =
9
5
5.
9
1
=
Bài 88 (SBT)
a. 0,0(8) =
8).1(,0.
10
1

)8(,0.
10
1
=
45
4
8.
9
1
.
10
1
==
b. 0,1(2) =
)2(,1.
10
1
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
15
GIO N Đại số 7
cho: x < a < y biết x = 313, 3543
y = 314, 9628
[ ]
90
11
9
2
1
10
1

2).1(,01
10
1
=






+=+=
Bài 72:(SGK)
Ta có: 0,(31) = 0,3131313
0,3 (13) = 0,31313
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Bài 90.
a = 313,96; a = 314; a = 313, (97).
Hoạt động 3: Củng cố.
? Số hữu tỉ là số viết đợc dới dạng thập phân nh thế nào ?
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.
- Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Luyện cách viết phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngợc lại.
- Đọc bài Làm tròn số. Tìm ví dụ thực tế về làm tròn số. Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết học
sau.
Tiết 16.17: Làm tròn số.
Ngày soạn:.
I. Mục tiêu.
- HS có khái niệm về làm tròn số trong thực tiễn.
- Nắm vững và biết vận dụng các quy ớc làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài.
- Có ý thức vận dụng các quy ớc làm tròn số trong đời sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị. Máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy.
Hoạt động của GV và hs Nội dung.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Trả lời: Mỗi SHT đợc biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngợc lại,
mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ.
Hoạt động 2: Ví dụ.
- GV: Đa ra 1 số ví dụ cụ thể về làm tròn số. Ví
dụ nh: HS dự thi tốt nghiệp THCS năm 2002 -
2003 toàn quốc là hơn 1,35 triệu HS.
? Em nêu thêm 1 số ví dụ về làm tròn số.
- GV: Vẽ trục số và yêu cầu hs lên biểu diễn
số thập phân 4,3 và 4,9 trên trục số.
? Số thập phân 4,3; 4,9 gần số nguyên nào nhất.
- GV: Nêu cách làm tròn các số thập phân đến
hàng đơn vị.
- GV: Để làm tròn một số thập phân ta cần phải
tuân theo những quy ớc nào ?.
- GV nêu quy ớc làm tròn số.
- HS vận dụng quy ớc để làm ?2.
1. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Số 4,3 gần số nguyên 4 nhất: 4,3 4
Số 4,9 gần số nguyên 5 nhất: 4,9 5
Kí hiệu đọc là gần bằng hoặc xấp xỉ
Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn
vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.
? 1. 5,4 5; 5,8 6; 4,5 4; 4,5 5.
Ví dụ 2: 72900 73000 (tròn nghìn)
Ví dụ 3: 0,8134 0,813 (tròn đến chữ số thập

phân thứ 3)
2. Quy ớc làm tròn số:
- Nếu chữ số đầu tiên trong các số bị bỏ đi nhỏ
hơn 5 thì giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong tr-
ờng hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi
bằng các chữ số 0.
- Nếu chữ số đầu tiên trong các số bị bỏ đi lớn
hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số
cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trờng
hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi
bằng các chữ số 0.
?2. a. 79,3826 79,383.
79,3826 79,38; 79,3826 79,4.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
16
4
.
4,3
.
4,95
.
GIO N Đại số 7
Hoạt động 3: Củng cố.
- Nêu quy ớc làm tròn số. Làm bài 73, 74 SGK.
ĐSố bài 73: 7,923 7,92; 50,401 50,40; 17,418 17,42; 0,155 0,16; 79,1364 79,14;
60,996 60,000. ĐSố bài 74: [(7 + 8 + 6 + 10) + 2.(7 + 6 + 5 + 9) + 3.8] : 15 7,3.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học kĩ lí thuyết theo SGK và vở ghi.
- Xem lại các ví dụ đã làm. Làm bài tập từ 75 đến 81 SGK.
- Đọc bài: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai.

Tiết 18: Số vô tỉ - khái niệm về căn bậc hai
Ngày soạn:.
I. Mục tiêu:
- HS có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
- Biết sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai.
II. Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi. ôn tập định nghĩa SHT, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
III. Tiến trình dạy:
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là số hữu tỉ ?. Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Hoạt động 2: Số vô tỉ.
- GV: Nêu bài toán h.5 Sgk.
- GV: Gọi độ dài cạnh AB là x (x > 0). Hãy
biểu thị S hình vuông ABCD theo x.
- GV: đa số x lên bảng.
Số x không phải là số thập phân vô hạn tuần
hoàn mà nó là số thập phân vô hạn không tuần
hoàn. Ta gọi nó là số vô tỉ.
? Vậy số vô tỉ là gì ?.
S
AEBF
= 1.1 = 1(m
2
)
S
ABCD
= 2S
AEBF
= 2.1 = 2 (m
2

)
Nếu gọi x(m) (x > 0) là độ dài cạnh AB của hình
vuông ABCD, Ta có: x
2
= 2. Không có số hữu tỉ
nào bình phơng bằng 2,
x = 1,414213562373095 (gọi là số vô tỉ)
Khái niệm: Số vô tỉ là số viết đợc dới dạng số
thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là I
Hoạt động 3: Khái niệm về căn bậc hai.
- GV nêu nhận xét nh SGK.
? Căn bậc hai của một số a không âm là một số
nh thế nào ?.
- HS phát biểu định nghĩa.
? Tìm x biết x
2
= -1.
- GV: Những số nào có căn bậc hai ?.
? Mỗi số dơng có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0
có bao nhiêu căn bậc hai ?.
- GV: Các cách viết sau có đúng không ?.
a.
636 =
(Đúng)
b. Căn bậc hai của 49 là 7 (Thiếu -7)
c.
3)3(
2
=

(Sai: 3). d.
1,001,0 =
(Đúng)
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao
cho x
2
= a.
?1. Các CBH của 16 là 4 và -4.
Số dơng a có đúng hai CBH, một số dơng là
)0()0( <> a- và a
. Số 0 chỉ có một CBH là 0.
Ví dụ. Số 4 có hai căn bậc hai là:
224 == 4- và
Chú ý: Không đợc viết
24 =
.
?2. Các căn bậc hai của 3 là:
Các căn bậc hai của 10 là:
Các căn bậc hai của 2 là:
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố.
- CBH của một số a không âm là gì ?.
- Số âm có CBH không, số nào có 1 CBH, số nào có hai CBH ?. Làm bài 82, 83, 84 SGK.
Bài 82: a. vì 5
2
= 25 nên
525 =
. b. vì 7
2
= 49 nên
749 =

. c. vì 1
2
= 1 nên
11 =
.
Bài 83:
36
= 6; -
16
= -4;
25
9
=
5
3
;
2
3
= 3;
2
)3(
=
9
= 3. Bài 84: x
2
= 2.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc các kiến thức lí thuyết theo SGK và vở ghi.
- Xem lại các VD và các các bài tập đã làm. Làm bài tập 85, 86 SGK, bài 106, 107, 110 SBT.
- Đọc bài: Số thực.

GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
17
GIO N Đại số 7
Tiết 19: Số thực.
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ, biết đợc biểu diễn thập
phân của số thực.
- Thấy đợc sự phát triển từ N đến R.
II. Chuẩn bị: Thớc kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy:
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Định nghĩa CBH của 1 số a không âm. Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân.
Hoạt động 2: Số thực.
? Cho ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân
số, số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, số
vô tỉ viết đợc dới dạng căn bậc 2.
- HS: 0; 2; -5;
3
1
; 0,2; 1,(45); 3,21347;
3;2
? Trong các số trên số nào là số vô tỉ, số nào là
số hữu tỉ.
- HS làm ?1.
Bài 87 (SGK). Điền dấu (,,) thích hợp vào
chỗ trống:
3 Q; 3 R; 3 I; -2,53 Q; 0,2(35) I; N
Z; I R.

Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực.
Tập hợp các số thực kí hiệu là R.
?1. Khi viết x R ta hiểu rằng x là 1 số thực. x
có thể là số vô tỉ hoặc số hữu tỉ.
+ Với hai số thực x, y bất kỳ ta luôn có hoặc
x = y hoặc x < y hoặc x > y
?2. a. 2,(35) < 2,369121518
b. -0,(63) = -7/11.
+ Với a, b là 2 số thực dơng, ta có: nếu a > b thì
ba >
VD: 4 =
16
có 16 > 13
1316 >

hay 4 >
13
Hoạt động 3: Trục số thực.
- GV: Ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
vậy có biểu diễn đợc số vô tỉ
2
trên trục số
không ?.
- HS đọc SGK sau đó 1 HS lên bảng biểu diễn.
- GV: Nh vậy các điểm biểu diễn số thực, đã
lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn gọi là trục số
thực.
- HS đọc Chú ý trong Sgk.
- Mỗi số thực đợc biểu diễn bởi một điểm trên
trục số.

- Ngợc lại mỗi điểm trên trục số dều biểu diễn
một số thực.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố.
- Số thực bao gồm những tập hợp số nào (gồm Q và I). Tại sao ta lại gọi trục số là Trục số thực.
(Các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số)
- Làm bài tập 88, 89 SGK.
Đáp số: Bài 88. a. Hữu tỉ vô tỉ. b. .số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Bài 89. a. Đúng. b. Sai: vì số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ âm và không là số hữu tỉ dơng. c. Đúng
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc lí thuyết theo SGK và vở ghi.
- Bài tập số: 90, 91 T45 Sgk, 117, 118, T20 SBT.
Tiết 20: luyện tập.
Ngày soạn:.
I. Mục tiêu.
- Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R)
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai d -
ơng của 1 số .
- Hs thấy đợc sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z; Q và R.
II. Chuẩn bị.
III. Tiến trình dạy.
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Số thực là gì. Cho ví dụ về số vô tỉ, số hữu tỉ. Đáp số: a. 2,(15) > 2,(14).
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
18
-1
0
1
2
2

GIO N Đại số 7
- Nêu cách so sánh 2 số thực. Làm bài 118 SBT. b. -0,2673 > - 0,267(3). c. 1,(2357) > 1,2357.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Dạng 1: So sánh các số thực.
Bài 91 SGK:
- GV gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào ô
trống.
Bài 92.
GV yêu cầu HS tính GTTĐ của các số.
Bài 122 SBT. Biết rằng:
x + (-45) < y + (-4,5) (1), y + (6,8) < z + 6,8 (2).
sắp xếp, x, y, z theo thứ tự tăng dần.
? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức và
bất đẳng thức?.
Hãy so sánh x, y từ (1) và so sánh y, z từ (2)từ
đó rút ra kết luận.
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 90 Sgk.
Dạng 3: Tìm x.
Bài 93 SGK.
- Muốn tìm đợc x ta phải làm nh thế nào ?.
Dạng 4: Toán về tập hợp số.
Bài 94 SGK
? Em đã học những tập hợp nào. Nêu quan hệ
giữa các tập hợp đó.
Bài 91. a: 0. b. 0. c. 9. d. 9.
Bài 92.
a. -3,2 <- 1,5 <
2
1


< 0 < 1 < 7,4.
b.
4,72,35,11
2
1
0 <<<<<
.
Bài 122 SBT. x < y < z.
Bài 90 SGK.
a. (0,36 - 36) : (3,8 + 0,2) = -35,64 : 4 = -8,91
b.
5
4
.
2
9
25
7
:
125
182
18
5
+
=
90
29
1
90

119
90
14425
==

.
Bài 93.
a. (3,2 - 1,2)x = -4,9 - 2,7
2x = -7,6 x = 3,8
b. (-5,6 + 2,9)x = -9,8 + 3,86

- 2,7x = -5,94 suy ra x = 2,2
c. 10x = 111 : 3

x = 37 : 10 = 3,7
Bài 94: a. Q I =
Giao của 2 tập hợp là tập hợp gồm các phần tử
chung của 2 tập hợp đó.
b. R I = I
Ta đã học tập N, Z, Q, I, R
Mối quan hệ: N Z; Z Q; Q R, I R
Hoạt động 3. Hớng dẫn học ở nhà.
- ôn tập chơng I, trả lời các câu hỏi ôn tập chơng I.
- Tìm hiểu các bảng tổng kết trang 47, 48 Sgk. Làm bài tập ôn tập chơng I.
Tiết 21: ôn tập chơng I (tiết 1)
Ngày soạn:.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống cho Hs các tập hợp số đã học. Ôn tập số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của 1
số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lí, tìm x, so sánh 2 số

II. Chuẩn bị. Bảng tổng kết quan hệ giữa tập N, Z, Q, R. Các phép toán trên Q. Máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy.
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1: Lý thuyết.
? Hãy nêu tập hợp các số đã học và mối quan
hệ giữa các tập hợp số đó.
? Thế nào là số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm.
? Số hữu tỉ nào không phải là số hữu tỉ dơng
cũng không phải là số hữu tỉ âm.
? Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ là gì ?.
áp dụng: Tìm x biết:
a.
5,25,2 == xx
b.
xcủa trị giá không = 2,1x
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R
N Z; Z Q; Q R; I R
2. Ôn tập số hữu tỉ: Dạng
b
a
với a, b Z, b 0
- Số hữu tỉ dơng là số hữu tỉ lớn hơn 0.
- Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0.
- Số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không
phải là số hữu tỉ dơng.
3.



<


=
0 x nếux -
0 x nếux
x
4. x
n
= x.x.x (n thừa số, x

Q, n
N

, n > 1)
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
19
R
Q
Z
N
GIO N Đại số 7
c.
3
1
+x
- 4 = -1
3
3
1
=+x
* x +

3
2
23
3
1
== x
. *
3
1
33
3
1
==+ xx
.
5. Phép luỹ thừa. Với x, y Q, m, n N
a. x
m
: x
n
= x
m-n
. b. x
m
. x
n
= x
m+n
(x 0, m

n)

c. (x
m
)
n
= x
m.n
. d. (x.y)
n
= x
n
.y
n

e.
)0( =








y
y
x
y
x
n
n

n
Hoạt động 2: Luyện tập.
1: Thực hiện phép tính.
a.
21
16
5,0
23
4
21
5
23
4
1 +++
. b. (-6,37 . 0,4) . 2,5
c.
( )
)2(:
6
1
3
1
3:
5
3
5,0







+







2: Tìm y. a.
33
31
1
8
3
: =y
. b.
6
5
25,0
12
11
=+ y
3: Phát triển t duy.
a. Chứng minh:
59510
76

b. So sánh:

35
5 và
91
2
Dạng 1: a.
5,0
21
16
21
5
23
4
23
4
1 +






++









= 1 + 1 + 0,5 = 2,5. b. -6,37. (0,4. 2,5) = -6,37.
c.
12
1
3
1
)3(:
5
3
2
1
+







=
60
37
12
1
3
1
10
11
=+
Dạng 2: a.

11
8
=y
b.
11
7
=y
Dạng 3: a.
)52(55)5.2(510
667676
==
=
59:59.5)564(5
66
=
b. Ta có:
181859091
32)2(22 ==>
181823635
25)5(55 ==<
suy ra 2
91
> 5
53
.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học ở nhà.
- Ôn lại các lý thuyết đã ôn. Làm tiếp 5 câu hỏi từ 6 10.
- Làm bài 99, 100, 102 Sgk
Tiết 22: Ôn tập chơng I (tiết 2)
Ngày soạn:.

I. Mục tiêu:
- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép toán cho HS.
II. Chuẩn bị. Làm câu hỏi ôn tập chơng từ câu 6 10, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy:
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1. Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
- GV: Tỉ số của 2 số hữu tỉ a, b là gì (b 0).
- Tỉ lệ thức là gì ?. Phát biểu tính chất cơ bản
của tỉ lệ thức ?.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau ?.
Bài 133 (SBT).
Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a. x: (-2,14) = (-3,12):1,2
b.
)06,0(:
12
1
2:
3
2
2 =x
Bài 81 (SBT)
Tìm các số a, b, c biết rằng:
45
;
32
cbba
==

và a - b + c = - 49
- Tỉ số của 2 số hữu tỉ a và b là thơng của phép
chia a cho b (b 0)
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành 1 tỉ lệ thức
- Tính chất:
bcad
d
c
b
a
==
fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
+
+
=
++
++
===
Bài 133:
a. x = 5,564. b. x = -48/625
Bài 81:

151032
baba
==
;
121545
cbcb
==
121510121510 +
+
===
cbacba

7
7
49
=

=
a = -70; b = -105; c = - 84
Hoạt động 2. Ôn tập về căn bậc hai số vô tỉ, số thực.
- Định nghĩa CBH của 1 số không âm a.
Bài 105 Sgk.
Tính giá trị của biểu thức:
)0( = axa
sao cho x
2
= a
a. 0,1 - 0,5 = - 0,4
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
20

GIO N Đại số 7
a.
25,001,0
. b. 0,5.
4
1
100
- Thế nào là số vô tỉ, cho ví dụ ?.
- Số thực là gì ?.
b. 0,5.10 -
5,4
2
1
5
2
1
==
- Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi
chung là số thực.
I R, Q R.
Hoạt động 3. Luyện tập.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức chính xác đến 2
chữ số thập phân:
13,1.6,8
43,227 +
=A
Bài 102 SGK: Từ tỉ lệ thức
d
c
b

a
=
(a, b, c, d 0)
Suy ra:
d
dc
b
ba +
=
+
.
Bài1:
78,07847,0
718,9
43,2196,5

+
A
Bài 102: Từ:
b
ba
d
dc
dc
ba
d
b
c
a +
=

+

+
+
=

hay
d
dc
b
ba +
=
+
Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập kĩ kiến thức theo SGK và vở ghi, xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị tiết 22 kiểm tra chơng I.
Tiết 13: kiểm tra.
Ngày soạn:.
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nắm đợc một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa
số hữu tỉ. Hiểu và vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, quy ớc làm tròn. Bớc
đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.
+ Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán
thực tế. Có kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
+ Thái độ: Bớc đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải các bài toán thực
tiễn.
II. Ma trận:
Mức độ
Kiến thức trọng tâm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
So sánh các số hữu tỉ.
2
1
1
0.5
1
1.5
4
3
Lũy thừa, tỉ lệ thức.
1
0.5
2
1
1
1
1
2.5
5
5
Làm tròn số, số thực
1
0.5
1
0.5
1
1
3

2
Tổng
4
2
4
2
3
3.5
1
2.5
12
10
III. Đề bài:
Câu 1 (2đ): Hãy khoanh tròn vào phơng án trả lời đúng.
a. Cách viết nào dới đây là đúng ?.
A.
0,75
= 0,75. B.
0,75
= - 0,75. C. -
0,75
= 0,75. D. -
0,75
= - (- 0,75)
b. Kết quả của phép nhân
( ) ( )
6 2
3 . 3
là:
A.

( )
8
3
B.
( )
12
3
C.
8
9
D.
12
9
c. Kết quả làm tròn số đến ba chữ số thập phân của số 65,9464 là:
A. 65,947 B. 65,946 C. 65,945 D. 65,950
d.
64
bằng:
A. 32 B. - 32 C. 8 D. - 8
Câu 2 (1đ): Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp.
Câu Đúng Sai
a. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dơng.
b. Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
21
R
Q
Z
N
GIO N Đại số 7

Câu 3 (1đ): Hãy điền các số thích hợp vào dẫu ( ) để đợc một tỉ lệ thức.
a: : 6 = 7 : 3 b:
1 3 1
: : 5
2 4 4
=
Câu 4 (1.5đ): Tìm x biết:
2 3 4
1 .
5 7 5
x + =
Câu 5 (2.5đ): Tính số học sinh của lớp 7A và lớp 7B biết rằng lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và
tỉ số của hai lớp là 8 : 9.
Câu 6 (1đ): Tính giá trị của biểu thức:
( )
2
0,16 0,01
Câu 7 (1đ): Tính giá trị của biểu thức:
( )
( )
5
6
0,8
0,4
.
IV. Đáp án và biểu điểm.
Câu 1: Mỗi ý 0,5 đ: a: A b: A c: B d: C.
Câu 2: Mỗi ý 0,5đ: a: Đúng b: Sai.
Câu 3: Mỗi ý 0,5đ: a: 14 b:
1

3
2
Câu 4: 1,5đ: x =
43
49

Câu 5: 2,5đ Lớp 7A: 40 HS Lớp 7B: 45 HS.
Câu 6: 1đ 0,09
Câu 7: 1đ 80
.
Ch ơng II: Hàm số và đồ thị.
Tiết 23: Đại lợng tỉ lệ thuận.
Ngày soạn.
I. Mục tiêu:
- Hs biết đợc công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ thuận (TLT)
- Nhận biết đợc 2 đại lợng có TLT hay không và hiểu đợc các tính chất của 2 đại lợng TLT.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tơng ứng của 2 đại lợng TLT, tìm giá trị của 1 đại l-
ợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy.
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 1. Mở đầu.
- GV: Giới thiệu về chơng Hàm số và đồ thị.
- GV: Thế nào là 2 đại lợng tỉ lệ thuận ?.
- HS làm ?1.
- GV: Em hãy nêu lên sự giống nhau giữa các
công thức ?.
?1. a. S = 15.t. b. m = D.V = 7800 V
Định nghĩa (SGK).
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.

22
GIO N Đại số 7
- HS: Đại lợng này bằng đại lợng kia nhân với 1
số 0.
- HS làm ?2.
- GV: y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ k (k 0) thì x
tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ nào ?.
- HS:
k
1
- HS làm ?3.
?2.
xy .
5
3
=
(vì y tỉ lệ thuận với x)
yx
3
5
=
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
3
5


?3.
Cột a b c d
Chiều cao (mm) 10 8 50 30
Khối lợng (tấn) 10 8 50 30

Hoạt động 2. Tính chất.
- HS làm ? 4.
- GV: x và y là 2 đại lợng tỉ lệ thuận với nhau: y
= kx. Giá trị x
1
, x
2
0 của x ta có 1 giá trị tơng
ứng y
1
= kx
1

k
x
y
x
y
x
y
===
3
3
2
2
1
1
Ta có
2
2

1
1
x
y
x
y
=
2
1
2
1
2
1
y
y
x
x
y
y
==
2
1
x
x
hay
.
- Qua đây ta có đợc nhận xét gì ?.
a. Vì y và x là hai đại lợng tỉ lệ thuận

11

kxy =
hay 6 = k.3 k = 2.
Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
b. y
2
= k.x
2
= 2.4 = 8
y
3
= 2.5 = 10; y
4
= 2.6 = 12
c.
2
4
4
3
3
2
2
1
1
====
x
y
x
y
x
y

x
y
(Đây là hệ số tỉ lệ)
Tính chất: (SGK)
Hoạt động 3. Luyện tập.
Bài 1 SGK: Cho biết 2 đại lợng x và y tỉ lệ thuận
với nhau và khi x = 6 thì y = 4
a. Tìm hệ số tỉ lệ ?.
b. Hãy biểu diễn y theo x
c. Tính giá trị của y khi x = 9; x = 15.x = 12.
Bài 2:
- y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu.
- HS tìm hệ số tỉ lệ và điền số thích hợp vào
bảng.
Bài 1.
a. vì y và x là 2 đại lợng tỉ lệ thuận nên:
y = kx thay x = 6; y = 4 vào công thức ta có: 4
= k.6
3
2
= k
. b.
xy
3
2
=
c. x = 9
69.
3
2

== y
; x = 15
1015.
3
2
== y
x = 12
812.
3
2
== y
.
Bài 2:
x -3 -1 1 2 5
y 6 2 -2 -4 -10
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 1, 2, 4, 5, 6.trong SBT.
- Nghiên cứu bài: Một số bài toán về đại lợng tỷ lệ thuận.
Tiết 24: một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận.
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy :
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ.
Định nghĩa 2 đại lợng tỷ lệ thuận. Phát biểu tính chất của 2 đại lợng tỷ lệ thuận. Chữa bài 4 SBT
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Bài toán 1.
- GV nêu bài toán.

? Bài toán cho ta biết gì, tìm gì.
? Khối lợng và thể tích của chì là 2 đại lợng
quan hệ với nhau nh thế nào.
? Nếu gọi khối lợng của 2 thanh chì lần lợt là m
1
Bài toán 1:
Ta có:
gm
mm
5,56
1712
1
21
==
2
mvà
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
23
GIO N Đại số 7
(g) và m
2
(g) thì ta có tỉ lệ thức nào.
? Làm thế nào để tìm đợc m
1
, m
2
.
- HS làm ?1.
- GV nêu chú ý:
Bài ?1 có thể phát biểu dới dạng: Chia số 222,5

thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15.
3,11
5
6,56
12171712
1221
==


==
mmmm
6,1353,11.12
1
== m
,
m
2
= 17 .11,3 = 192,1.
? 1. Cách làm bằng bảng:
V 10 15 10 + 15 1
m 89 133,5 222,5 8,9
Hoạt động 3: Bài toán 2.
- GV nêu bài toán 2 và yêu cầu HS giải.
- Theo đề bài ta có dãy tỉ số bằng nhau nào ?.
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta
có đợc điều gì ?.
- 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi số đo các góc của ABC là: A, B, C theo
điều kiện của đề bài ta có:
0

0
30
6
180
321321
==
++
++
===
CBACBA
Suy ra góc A
00
301.30 ==
; Góc B
00
6030.2 ==
Góc C
00
9030.3 ==
. Vậy số đo 3 góc của
ABC lần lợt là: 30
0
, 60
0
, 90
0
.
Hoạt động 3. Luyện tập.
Bài 5 SGK:
Hai đại lợng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay

không:
b.
x 1 2 5 6 9
y 12 24 60 72 90
Bài 6 SGK:
Cho biết mỗi mét dây thép nặng 25g.
a. Giả sử x mét dây nặng y gam. Hãy biểu diễn x
theo y.
b. Cuộn dây dài bao nhiêu m nếu nặng 4,5kg.
Bài 5:
a. x và y tỉ lệ thuận vì:
9
5
5
2
2
1
1
===
x
y
x
y
x
y
b. x và y không tỉ lệ thuận vì:
9
90
6
72

5
60
2
24
1
12
===
Bài 6:
a. y = kx, thay y = 25, x = 1 ta có y = 25x
b. Vì y = 25x
nên khi y = 4,5 kg = 4500g
thì x = 4500:25 = 180. Vậy cuộn dây dài 180m
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Ôn lại bài theo SGK và vở ghi. Làm bài tập 7, 8, 11 trong SGK và bài 8, 10, 11, 12 trong SBT.
`Tiết 25: Luyện tập.
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
- Hs làm thành thạo các bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng thành thạo t/c của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: Gv gọi 2 em cùng lên bảng.
Hs 1: Chữa bài 8 SBT. Hs 2: Chữa bài 8 Sgk.
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 2. Luyện tập.
Bài 7 Sgk : GV nêu đề bài.
2 kg dâu cần 3 kg đờng
2,5 kg dâu cần 3 kg đờng.
? Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x.
? Vậy bạn nào nói đúng ?

Bài 9 SGK.
GVđa đề bài lên màn hình.
? Bài toán này có thể phát biểu đơn giản nh thế
nào ?
HS: Chia 150 thành 3 phần tử lệ với 3; 4 và 13
Bài 7 Sgk :
Khối lợng dâu và đờng là 2 đại lợng tỉ lệ thuận.
75,3
2
3.5,23
5,2
2
=== x
x
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài 9 Sgk :
Giải: Gọi K.lợng (kg) của niken, kẽm, đồng lần
lợt là x, y, z.
Theo đề bài ta có. x + y + z = 150 và
1343
zyx
==
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
24
GIO N Đại số 7
? Hãy áp dụng tính chất của tỉ lệ thức để giải.
Bài 10 SGK.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS giải nh sau:

5
9
45
432432
==
++
++
==
zyxzyx

x = 2.5 = 10 (cm); y = 3.5 = 15 (cm)
z = 4.5 = 20 (cm)
? Hãy sửa lại cho chính xác ?.
5,7
2
150
13431343
==
++
++
===
zyxzyx
Vậy
5,225,7
3
== x
x
;
305,7
4

== y
y
5,975,7
13
== z
z
. Vậy khối lợng của niken,
kẽm, đồng lần lợt là: 22,5 kg, 30 kg, 97,5 kg.
Bài 10. Sửa lại:
Ta có
5
9
45
432432
==
++
++
===
zyxzyx

x = 2.5 = 10 (cm); y = 3.5 = 15 (cm)
z = 4.5 = 20 (cm)
Độ dài 3 cạnh lần lợt là: 10 cm, 15 cm, 20 cm.
Hoạt động 3. Hớng dẫn về nhà.
- Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lợng tỉ lệ thuận.
- Ôn lại đại lợng tỉ lệ nghịch (tiểu học). Đọc bài Đại lợng tỉ lệ nghịch.
Tiết 26: Đại lợng tỉ lệ nghịch.
Ngày soạn:
I. Mục tiêu:
- Biết đợc công thức biểu thị hai đại lợng tỉ lệ nghịch.

- Nhận biết đợc 2 đại lợng có tỉ lệ nghịch hay không?
- Hiểu đợc các tính chất của 2 đại lợng tỉ lệ nghịch.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, tìm giá trị một đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại l-
ợng kia.
II. Chuẩn bị:
III. Tiến trình dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là hai đại lợng TLT cho ví dụ ?. Nêu tính chất hai đại lợng TLT ?.
Hoạt động của GV và hs Nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 2. Định nghĩa.
- Hs làm ?1.
? công thức tính S
? Số gạo có bao nhiêu ?.
? Công thức tính quãng đờng.
? Em có nhận xét gì về sự giống nhau giữa các
công thức trên.
GV: Ta gọi đó là 2 ĐLTLN.
- Vậy thế nào là 2 ĐLTLN ?.
GV: Nhấn mạnh:
x
a
y =
hay yx = a (a 0)
- HS làm ?2.
? Nếu y tỉ lệ với x theo hệ số k thì x tỉ lệ với y
theo hệ số nào ?.
? Điều này khác với ĐLTLT nh thế nào ?.
?1. a. Cạnh y của hình chữ nhật:
x
y

12
=
b. Lợng gạo trong mỗi bao là:
x
y
500
=
c. Vận tốc của chuyển động đều là:
t
v
16
=
Định nghĩa (Sgk)
?2.
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5
y
x
x
y
5,35,3
=

=

x tỉ lệ nghịch với x theo hệ số -3,5
Hoạt động 3. Tính chất.
- HS làm ?3.
- GV nêu tính chất trong SGK.
?3. a. x
1

y
1
= a a = 2.30 = 60
b. y
2
= 20; y
3
= 15; y
4
= 12
c. x
1
y
1
= x
2
y
2
= x
3
y
3
= x
4
y
4
= 60 = hệ số tỉ lệ.
Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố.
Bài 12 Sgk.
Cho biết 2 đại lợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau

và khi x = 8, thì y = 15.
b. Biểu diễn y theo x
c. tìm y khi x = 6, x = 10
a. vì x và y là 2 đại lợng tỉ lệ nghịch
x
a
y =
Thay x = 8 và y = 15 ta có:
a = x.y = 15.8 = 120.
GV: trNG CHIN. Trờng thcs LC TIN.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×