Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIÁO ÁN TOÁN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.68 KB, 24 trang )

MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
I>. Mục tiêu:
− Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác đònh vò trí của một
điểm trên mặt phẳng.
− Biết vẽ trục tọa độ.
− Biết xác đònh tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
− Biết xác đònh một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
− Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
II>. Chuẩn bò:
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng có chia khoảng.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Họat động 1(16’): Kiểm tra bài cũ.
GV nêu yêu cầu Kiểm tra .
Chữa BT 36 trang 48 SBT.
Hàm số y = f(x) được cho bởi công
thức f(x) = 15/x.
a). Hãy điền giá trò tương ứng của
hàm số y = f(x) vào bảng.
b). f( −3) =?, f(6) = ?
c). y và x là hai đại lượng quan hệ
như thế nào?
HS chữa BT 36
a).
b). f( −3) = −5; f(6)= 15/6 = 5/2
c).y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghòch.
Họat động 2(7’): Đặt vấn đề.
− Gọi HS đọcVD, VD
2
trong SGK.


− Gọi 1 HS tìm thêm Vd trong thực
tiễn.
− GV: Trong toán học, để xác đònh vò
trí một điểm trên mặt phẳng người ta
thường dùng hai số.
Làm thế nào có hai số đó.
− 2 HS đọc VD
1,2
trong SGK.
Họat động 3( 10): Mặt phẳng tọa đô.
GV giới thiệu mặt phẳng tọa độ Oxy.
( minh họa hình vẽ trong bảng phụ).
− Gồm hai trục Ox và Oy vuông góc
với nhau. Ox. Oy gọi là các trục tọa đô.
− HS nghe GV giới thiệu về hệ trục
tọa độ Oxy, Vẽ hệ trục tọa độ Oxy theo
sự hướng dẫn của GV.
Tuần XV
Tiết 31
x -5 -3 -1 1 3 5 15
y -3 -5 -15 15 5 3 1
− Ox trục hoành, Oy trục tung, O là
góc tọa độ.
− Mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy gọi
là mặt phẳng tọa độ Oxy.( Viết góc tọa
độ trước).
− Hai trục tọa đô chia mặt phẳng làm
4 góc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo
thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ.
− GV lưu ý HS: Các đơn vò dài trên

trục tọa đô chọn bằng nhau ( nếu không
nói gì thêm).
HS đọc chú ý trang 66 SGK.
Họat động 4( 12’): Tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
− GV nêu yêu cầu HS vẽ một hệ trục
tọa độ Oxy.
− GV lấy điểm P ở vò trí tương tự hình
17 SGK.
Thực hiện các thao tác như SGK.
Giới thiệu cặp số ( 1,5; 3) gọi là tọa độ
của điểm P.
Kí hiệu: p ( 1,5; 3).
1.5 gọi là hoành độ của P.
3 gọi là tung độ của P.
GV nhấn mạnh: Khi kí hiệu tọa độ
của một điểm bao giờ hoành độ cũng
viết trước, tung độ viết sau.
− GV cho HS làm BT 32 trang 67
SGK.
− Cho HS làm ? 1
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy ( trên giấy kẻ
ô vuông) đánh dấu các điểm P(2, 3);
Q ( 3,2).
GV: Cho biết tung độ và hoành độ
của P.
GV hướng dẫn: Từ điểm hai trên 2 vẽ
đường thẳng ⊥ Ox ( nét đứt). Từ điểm 3
trên Oy vẽ đường thẳng ⊥ với trục tung (
nét đứt) Hai đường thẳng này cắt nhau
tại P.

− Tương tự hãy xác đònh điểm Q.
− HS cả lớp vẽ hệ trục Oxy vào vỡ.
Một HS lên bảng vẽ.
HS làm BT:
a). M (−3,2); N ( 2, −3).
P ( 0,−2); Q( −2, 0)
b). Trong mỗi cặp M và N, P và Q
hoành độ của điềm này là tung độ của
điểm kia và ngược lại.
1
2
3-1-2-3
1
2
3-1-2-3
y
x
III
III IV
-2 -1 1
2
3
x
-2 -1 1
2
3
y
P(1,5;3)
1
2

3-1-2-3
1
2
3-1-2-3
y
x
P
Q
− Cho biết cặp số ( 2, 3) xác đònh
được mấy điểm.
− Cho HS làm ? 2.
Viết tọa độ của góc O.
− GV nhấn mạnh: Trên mặt phẳng
tọa độ mỗi điểm xác đònh một cặp số và
ngược lại mỗi cặp số xác đònh một điểm.
− Yêu cầu HS quan sát hình 18 trang
67 SGK.
Hỏi: hình 18 cho ta biết điều gì? Và
muốn nhắc ta điều gì.
− HS xác đònh hướng dẫn của GV.
− HS xác đònh điểm Q.
− Cặp số (2,3) chỉ xác đònh được
một điểm.
− Tọa độ gọc O là (0,0).
− Hình 18: cho biết điểm M trong
mặt phẳng tọa độ Oxy có hoành độ x
0
và tung độ y
0
.

Nhắc ta: Hoành độ của một điểm
bao giờ cũng đứng trước tung độ của
nó.
HS đọc 3 ý rút ra sau khi quan sát
hình 18 SGK.
Họat động 5(8’): Luyện tập củng cố.
Cho HS làm BT 3 trang 67 SGK.
Vẽ hệ trụcb tọa đô Oxy và đánh dấu
các điểm.
A( 3, −1/2): B( −4, ½): C ( 0, 2.5).
− Yêu cầu HS nhắc lại một số khái
niệm về hệ trục tọa độ, tọa độ của một
điểm.
− GV: Để xác đònh được vò trí của
một điểm trên mặt phẳng ta cần biết gì?
HS: Ta cần biết tọa độ của điểm đó
( hoành độ và tung độ) trong mặt
phẳng tọa độ.
Họat động 6( 2’): Hướng dẫn về nhà.
− HS bài nắm vững các khái niệm và quy đònh của mặt phẳng tọa độ,tọa độ
một điểm.
− Bài tập số 34, 35 trang 67 SGK.
− 44, 45, 46 trang 49,50 SBT.
IV>. Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt của Tổ trưởng
y
x
B
C
A

1
2
3-1-2-3
1
2
3-1-2-3
-4
LUYỆN TẬP
I>. Mục tiêu:
HS có kó năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ xác đònh vò trí của một điểm
trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho
trước.
II>. Chuẩn bò:
GV:Bảng phụ vẽ sẳn bài 35 trang 68 SGK và bài 38 trang 68 SGK.
HS: Làm bài tập và học bài theo yêu cầu của GV.
III>. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Họat động 1( 8’): Kiểm tra bài cũ.
GV treo bảng phụ ghi đề bài.
− HS 1: Chữa BT 35 trang 68 SGK.
− HS 2: Chữa BT 45 trang 50 SBT.
Vẽ hệ trục tọa độ và đánh dấu vò trí
các điểm. A ( 2; −1,5); B( −3; 3/2);
C ( 0; 1); D ( 3;0).
− GV nhận xét và cho điểm HS.
HS 1: Chữa BT 35 trang 68 SGK.
A( 0,5;2); B( 2; 2); C( 2;0)
D( 0,5; 0).
HS 2 chưã BT 45 trang 5o SBT.
Tuần XVI

Tiết 32:
1
2
3
-3
-2
-1
2
1
P
y
Q
R
B
x
D C
A
1
2
3-1-2-3
1
2
3-1-2-3
A
B
D
C
Họat động 2( 30’): Luyện tập.
− GV: Lấy thêm vài điểm trên trục
hoành, vài điểm trê trục tung sau yêu

cầu HS trả lời bài 34/ 68 SGK.
* Bài 37 ( trang 68 SGK).
Hàm số y được cho trong bảng sau:
( đề bài trong bảng phụ).
a). Viết tất cả các tập giá trò tương
ứng ( x; y) của HS trên.
b). Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và xác
đònh các điểm biểu diễn các cặp giá trò
tương ứng của x và y ở câu a.
GV:Hãy nối các điểm A, B. C. D, O
có nhận xét gì về 5 điểm nay?
* Bài 50 ( SBT trang 51).
Vẽ một hệ tục tọa độ và đường phân
giác của góc phầ tư thứ I và III
a). Đánh dấu điểm A nằm trên đường
phân giác đó có hoành độ là 2. Điểm A
có tung độ là bao nhiêu?
b). Em có dự đoán gì về mối liên hệ
giữa tung độ và hoành độ của một điểm
M nằm trên đường phân giác đó.
* Bài 52 trang 52 SBT.
− HS: Đọc tọa độ các điểm trên trục
hoành, trên trục tung.
− Bài 34 SGK: HS trả lời.
a). Một bất kì trên trục hoành có tung
độ bằng 0.
b). Một điểm bất kì trên trục tung có
hoành độ bằng o.
a). (0;0); (1;2); (3;6); (4;8)
b).





Thẳng hàng.
* Bài 50 ( SBT trang 51)
a). Điểm A có tung độ bằng 2.
b). Một điểm M bất kì nằm trên
đường phân giác này có hoành độ và
tung độ bằng nhau.
x 0 1 2 3 4
y 0 2 4 6 8
3
4
6
5
4321
7
8
2
1
-1
-1
-3
-4 -2
A
B
C
D
x

y
y
2

0 2
III −1
− Tìm tọa độ đỉnh D của hình vuông
ABCD ở hình dưới đây.
− Hãy lựa chọn tọa độ của đỉnh thứ tư
Q của hình vuông MNPQ trong các cặp
sau: (6;0); (0;2); (2;6); (6;2).
y
6 M
B 4 C
M 2 Q
−2 −1 0 1 2 3 4 5 6 x
A −1
(Vẽ hai hình vuông bằng 2 phấn khác
màu)
* Bài tậo 38 trang 68 SGK.( bảng
phụ).
GV: Muốn biết chiều cao của từng
bạn em làm như thế nào?
−Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi
bạn em làm như thế nào?
a). Ai là người cao nhất và cao bao
nhiêu?
b). Ai là người it tuổi nhất và bao
nhiêu tuổi?
c). Hồng và Liên ai cao hơn và ai

nhiều tuổi hơn? Nêu cụ thể hơn bao
nhiêu?
− Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên
kẻ các đường vuông góc xuông trục tung
( chiều cao).
− Kẻ đường vuông góc xuống trục
hoành ( tuổi).
a). Đòa là người cao nhất và cao
15dm hay 1,5m.
b). Hồng là người ít tuổi nhất là 11
tuổi.
c) Hồng cao hơn liên 1dm và Liên
nhiều tuổi hơn Hồng ( 3 tuổi).
Họat động 3( 5’): Có thể em chưa biết.
GV: Yêu cầu HS tự đọc mục “ có thể
em chưa biết” trang 69 SGK.
− GV hỏi: Như vậy để chỉ một quân
1 HS đọc to trước lớp.
HS: Để chỉ một quân cờ ở vò trí nào ta
cờ đang ở vò trí nào ta phải dùng những
kí hiệu nào? Hỏi cả bàn cờ có bao nhiêu
ô?
phải dùng hai kí hiệu: một chữ và một
số.
Cả bàn cờ: 8. 8 = 64 (ô).
Họat động 4( 2’): Hướng dẫn về nhà.
− Xem lại bài.
− BTVN 47, 48, 49, 50 trang 50, 51 SBT.
− Đọc trước bài “ Đồ thò HS y = ax ; a ≠ 0”
IV>. Rút kinh nghiệm:

Ký duyệt của Tổ trưởng
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0)
I>. Mục tiêu: Học sinh:
− Hiểu được khái niệm đồ thò hàm số, đồ thò của hàm số y = ax.
− Biết được ý nghóa đồ thò trong thực tiễn và trong nghiêng cứu hàm số.
− Biết cách vẽ đồ thò Hàm số y = ax.
II>. Chuẩn bò:
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
III>. Tiến trình lên lớp:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Họat động 1( 10’): Đồ thò của hàm số là gì?
− Yêu cầu HS giải ? 1 vào vở.
− Gọi 2 HS khác lên bảng trình bày.
− Gọi HS khác nhận xét.
→ GV hòan chỉnh.
Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các
cặp số của hàm số y = f(x). Tập hợp các
điểm đó gọi là đồ thò của hàm số y= f(x)
đã cho.
− Yêu cầu HS nhắc lại.
→ Vậy đồ thò HS y = f(x) là gì?
− GV treo bảng phụ ghi đònh nghóa đồ
thò hàm số y = f(x) lên bảng.
Vậy để vẽ y = f(x) trong ? 1 ta làm
những bước nào?
2HS trình bày.
a). (−2;3); (−1;2); ( 0;−1); ( 0,5;1);
( 1,5;2).
b). M y

N 2
P
−2 −1 0 Q 1
R
HS: Đồ thò hàm số y = f(x) tập hợp tất
cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò
tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ.
HS: Vẽ hệ trục tọa độ Oxy xác đònh
trên mặt phẳng tọa độ các điểm biểu
diễn các cặp giá trò ( x; y) của hàm số.
Họat động 2( 19’): Đồ thò của hàm số y = ax ( a ≠ 0)
Xét hàm số y = 2x có dạng y = ax với
a = 2.
− Hàm số này có bao nhiêu cặp số
HS: Hàm số này có vô số cặp số
( x;y).
HS: a). (−2; −4); (−1; −2); (0;0);
Tuần XVI
Tiết 33:
3
1
−2
( x; y)?
− Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp
số ( x;y) nên ta không thể liệ kê hết các
cặp số của hàm số.
− Yêu cầu HS làm ? 2 vào giấy kẻ ô
vuông.
− Kiểm tra kết quả một số HS.
− Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

− GV: Các điểm biểu diễn các cặp số
của y = 2x ta nhận thấy cùng nằm trên 1
đường thẳng qua gốc tọa độ.
− GV: Treo bảng phụ về mặt phẳng
tọa độ biểu diễn các điểm thuộc đồ thò
hàm số y = 2x ( số điểm tăng lên).
GV: Người ta đã chứng minh được
rằng đồ thò hàm số y = ax ( a ≠ 0) là
một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
− Yêu cầu HS nhắc lại KL.
− Từ khẳng đònh trên để vẽ đồ thò
hàm số y = ax ( a ≠ 0) ta cần biết mấy
điểm của đồ thò.
− Cho HS làm ? 4 ( đề bài trong bảng
phụ)
Sau vài phút gọi HS lên bảng trình
bày.
− GV KT bài làm vài HS ( nêu nhận
xét).
− Gọi vài HS bên dưới nhận xét bài
làm của bạn.
− Yêu cầu HS đọc phần nhận xét
SGK trang 71.
− VD
2
: Vẽ đồ thò hàm số y = −1,5x.
− GV: Hãy nêu các bước làm.
− Yêu cầu cả lớp làm BT vào vỡ ( lưu
(1;2); (2;4).


y
4

−2 −1
0 1 2 x
−4
c) Các điểm còn lại nằm trên đường
thẳng đi qua 2 điểm ( −2; 4); ( 2; 4).
− HS nhắc lại Kl về đồ thò hàm số
y = ax ( a ≠ 0).
− Để vẽ được đồ thò hàm số y = ax
( a ≠ 0) ta cần biết hai điểm phân biệt
của đồ thò.
− HS cả lớp ? 4 vào vở. 1 HS trình
bày.
a). ( 4; 2).
b).
HS khác nhận xét bài làm của bạn.
− 1 HS đọc phần nhận xét SGK.
HS: − Vẽ hệ trục Oxy.
y
2

0 2 4
III −1
y = 0,5x
2
−2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×