Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

tiêt 23 vệ sinh hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 21 trang )

BAỉI 22 Tieỏt 23
NGAỉY DAẽY: 11/11/2011
GV: VOế VAấN CHI
THCS PHAN CHU TRINH TP CAM RANH
- Một lần hít vào, một lần thở ra là
một cử động hô hấp.
Thế nào là nhòp hô hấp?
Thế nào là nhòp hô hấp?
Thế nào là một cử động hô hấp?
Thế nào là một cử động hô hấp?
- Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt
động của lồng ngực và các cơ hô hấp
Ý nghóa: Giúp cho không khí trong phổi
thường xuyên được đổi mới.
Ý nghóa của sự không khí ở phổi?
KIỂM TRA
- Hít vào và thở ra được thực hiện nhờ hoạt
động của lồng ngực và các cơ hô hấp
Ý nghóa: Giúp cho không khí trong phổi
thường xuyên được đổi mới.
Ý nghóa của sự không khí ở phổi?
Kể tên các cơ hô hấp?
Kể tên các cơ hô hấp?
-Các cơ hô hấp là cơ hoành, cơ liên
sườn và một số cơ khác.
KIỂM TRA
-
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo
cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến
nơi có nồng độ thấp
-


Sự trao đổi khí ở phổi gồm:
+ Sự khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu
+ Sự khuếch tán của CO2 từ máu vào phế nang
-
Sự trao đổi khí ở tế bào gồm:
+ Sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào
+ Sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu
V× sao O2 l¹i khuÕch t¸n tõ phÕ nang vµo m¸u; CO2 l¹i khuÕch t¸n
tõ m¸u ra phÕ nang?
V× sao O2 l¹i khuÕch t¸n tõ m¸u vµo tÕ bµo; CO2 l¹i
khuÕch t¸n tõ tÕ bµo vµo m¸u ?
KIỂM TRA
Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP

Không khí có thể bò ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những

loại tác nhân nào.

I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

Tiết 23. VỆ SINH HÔ
HẤP

I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

Không khí có thể bò ô nhiễm và gây tác hại
tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân
nào.
* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp
- Bụi

- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit,
cacbon ôxit, nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
Buïi
Nitô oâxit
CAÙC CHAÁT KHÍ ÑOÄC
Cacbon ôxit
Và lưu huỳnh
ôxit
CÁC CHẤT KHÍ ĐỘC
Nicoâtin
CAÙC CHAÁT KHÍ ÑOÄC
Caùc vi
sinh vaät
gaây beänh
Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
* Các tác nhân có hại cho đường hô hấp
- Bụi
- Các chất khí độc như : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit, cacbon ôxit,
nicôtin,…
- Các vi sinh vật gây bệnh
THẢO LUẬN
Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp nhằm hạn chế
va øtránh các tác nhân có hại.
Trồng nhiều
cây xanh

Đeo khẩu trang
khi dọn vệ sinh và

ở những nơi có
bụi
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân bụi
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các chất khí độc hại
- Hạn chế sử
dụng các thiết
bò có thải ra
các khí độc
hại.
- Không hút
thuốc và vận
động mọi
người không
nên hút thuốc
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các vi sinh vật gây hại
- Thường
xuyên dọn
vệ sinh
- Không
khạc nhổ
bừa bãi.

Để góp phần tham gia bảo vệ hệ hô hấp của
cộng đồng tránh các tác nhân có hại thì mỗi
học sinh chúng ta cần phải làm gì.

Trả lời

- Không vức rác, xé giấy bừa bãi


- Không khạc nhỗ bừa bãi

- không hút thuốc lá

- Tham gia trồng cây xanh, làm vệ sinh…

- Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia.

Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
THẢO LUẬN
1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều
đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?
-
Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể
có thể hít vào và thở ra.
-
Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích
khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộcvào dung tích lồng ngực, mà
dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung
xương sườn trong độ tuổi phát triển (< 25 tuôi ở nam, và < 20
tuổi ở nữ). Sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển thêm
nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của
các cơ thở ra , các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhòp thở trong
mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô
hấp khoẻ mạnh?
Lượng

khí lưu
thông
500 ml
150 ml
nằm
trong
đường
dẫn khí
(khí vô
ích)
350 ml nằm trong
phế nang (khí
hữu ích)
Lượng khí đưa vào qua một lần
hít thở bình thường ở người

Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP
I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại
II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh
THẢO LUẬN
2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhòp thở trong
mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
* Vídụ:
- Một người thở ra 18 nhòp/phút, mỗi nhòp hít vào 400 ml không
khí:
+ khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x18 = 2700 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 2700 ml =4500 ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhòp/phút, mỗi nhòp hít vào 600 ml
không khí

+ khí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200 ml
+ khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x12 = 1800 ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml – 1800 ml = 5400 ml
=> Khi thở sâu và giảm nhòp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu
quả hô hấp
3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô
hấp khoẻ mạnh?
Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm
nhòp thở thường xuyên, từ bé.
7200 ml
2700 ml
4500 ml
7200 ml
1800 ml
5400 ml
Baứi t p v n d ng
* Chọn câu trả lời đúng nhất
Các biện pháp bảo vệ đ ờng hô hấp là:
1. Trồng nhiều cây xanh trên đ ờng phố, nơi công sở, tr ờng
học, bệnh viện.
2. Nên đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh
3. Không hút thuốc lá và vận động mọi ng ời cùng không hút
thuốc lá
4. Hạn chế khạc nhổ bừa bãi.
5. Tất cả tr ờng hợp trên.
6. Tất cả tr ờng hợp trên trừ 4

ẹaựp aựn: 6
Bài t p v n d ngậ ậ ụ
* Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt

Câu 2. Chất nào dưới đây có nhiều trong
khói thuốc lá?
a. Lưu huỳnh ôxit
b. Nitơ ôxit
c. Nicôtin
d. Cả b và c

Đáp án: c
DẶN DÒ
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 tr.73 sgk
- Đọc “ Mục em có biết”
- Chuẩn bò dụng cụ thực hành theo nhóm (4-5
hs) như mục II tr.75 sgk.
- Xem trước bài 23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×