Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Tai lieu phong chong benh sot xuat huyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 62 trang )

SỞ Y TẾ TP. CẦN THƠ
TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG
Khoa KSBTN&VXSP tháng 10/2011
TÌNH HÌNH SỐT XUẤT HUYẾT TP. CẦN THƠ
10 THÁNG NĂM 2011
ĐƯỜNG CONG CHUẨN DỰ BÁO DỊCH SXH
THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2011
PHÂN THEO ĐỘ
PHÂN THEO GIỚI TÍNH
SXH là một bệnh truyền nhiễm:
- Do virus (siêu vi trùng ) Dengue gây ra
- Lây truyền do muỗi vằn (Aedes
aegypti), ưa thích đốt máu người vào ban
ngày buổi sáng sớm và chiều tối.
- SXH xãy ra quanh năm, nhiều nhất
vào mùa mưa và có thể gây dịch.
- Bệnh dễ xãy ra ở những nơi người dân
có thói quen trữ nước hoặc nhà có
nhiều vật dụng chứa nước.
- Ở những nơi dân cư đông đúc, ẩm thấp
- Bệnh xãy ra ở trẻ em nhiều hơn ở
người lớn, thường từ 2 – 15 tuổi.
SỐT XUẤT HUYẾT LÀ GÌ ?
Một số loài muỗi gây bệnh
Muỗi vằn truyền bệnh
SXH
Muỗi cỏ truyền bệnh
Viêm não Nhật Bản
Muỗi Anophen
truyền bệnh Sốt rét


Sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào:
Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm gây dịch có
tỷ lệ mắc và chết rất cao tại các tỉnh thuộc đồng bằng
sông Cửu Long:
- Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu.
- Diễn biến phức tạp, nếu phát hiện trễ thì việc điều
trị sẽ khó khăn và dễ tử vong.
- Chưa có vaccin phòng bệnh.
Sốt xuất huyết không những ảnh hưởng
đến sức khỏe và tính mạng mà còn gây
thiệt hại đến kinh tế gia đình.
- Một người bệnh SXH nặng tốn trung bình 2 – 3
triệu đồng tiền điều trị, chưa kể mất ngày công lao
động, vì 1 người bệnh phải có 2 – 3 người nghĩ làm để
nuôi bệnh.
- Người bệnh thuộc gia đình cận nghèo sẽ nghèo
thêm.
Các triệu chứng của bệnh SXH:
1. Sốt
- Cao đột ngột, trên 39
0
C.
- Kéo dài liên tục trong 2-7 ngày.
- Đau đầu, đau hóc mắt, đau cơ, đau khớp.
- Khó làm hạ sốt, cho uống các loại thuốc hạ nhiệt
có thể làm giảm sốt trong vài giờ, sau đó sốt cao trở
lại.
2. Xuất huyết:
- Xuất huyết dưới da, da có những vết đỏ, ấn
không tan.

- Chảy máu cam, chảy máu chân răng.
- Ói ra máu.
- đi tiêu ra phân đen
Dấu hiệu phụ:
- Mắc ói, ói
- Đau bụng nhiều ở phía bên phải
 Vật vã, bứt rứt, li bì hay mê sảng
 Đau bụng nhiều
 Mạch nhanh yếu
 Tay chân lạnh, rịn mồ hôi
 Da đổi sắc tím bầm, môi tím tái
 Tiểu ít hơn bình thường
 Đưa ngay vào bệnh viện nếu thấy
một trong những dấu hiệu trên.
D U HI U TR N NG (S C)Ấ Ệ Ở Ặ Ố

NHỮNG ĐIỀU NÊN
LÀM
 Hạ sốt ngay (lau ấm
toàn thân, dùng thuốc
Paracetamol)
 Chế độ ăn: Đủ chất,
nhiều nước, thức ăn
mềm dễ tiêu
 Theo dõi tình trạng trẻ
(thân nhiệt, vẻ mặt,
mạch, nhịp…)
 Đưa ngay trẻ đến trạm y
tế gần nhất khi trẻ bệnh
nặng


NHỮNG ĐIỀU
KHÔNG NÊN
LÀM
 Không dùng Aspirin
để hạ sốt
 Cho trẻ ăn thức ăn
sậm màu: Cháo
huyết, socola, cà phê
 khó theo dõi bệnh
khi có SXH
 Không nên cạo gió,
cắt lể
 Bệnh SXH rất nguy hiểm, có thể dẫn đến tử
vong.
 Hiện nay chưa có thuốc đặc trị và thuốc ngừa bệnh.
 Bệnh lây do muỗi vằn hút máu người bệnh và truyền cho
người khỏe mạnh .
 Trẻ em từ 2 đến 15 tuổi dễ mắc bệnh.
 Vào màu mưa, nếu trẻ sốt thì tại nhà có thể làm hạ sốt
cho trẻ (lau mát) uống nhiều nước.

Nếu có dấu hiệu nghi ngờ, mang trẻ đến ngay
cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc.
Những điều ghi nhớ
I. HÌNH DÁNG MUỖI VẰN
 Muỗi vằn có kích thước trung bình, thân có
màu đen mang những đốm vảy trắng phân bổ
trên khắp cơ thể.
 Nhìn bề ngoài ta thấy trên mình muỗi như có

những sọc trắng, sọc đen vì thế gọi là muỗi
vằn, còn gọi là muỗi đen.
 Muỗi vằn không phải là muỗi đòn sóc.

MUỖI VẰN THỦ PHẠM TRUYỀN
BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
Vòng đời của muỗi vằn
1



3

n
g
à
y
2



3

n
g
à
y
5




8

n
g
à
y
2



3

n
g
à
y
Nơi muỗi đẻ trứng và các ổ
lăng quăng thường gặp
1.Các ổ LQ của muỗi vằn trong nhà thường
gặp:
 Lu, khạp, hồ, phuy, có chứa nước.
 Thùng, xô, thau nhựa.
 Chén nước chống (rọng) kiến kê ở chân tủ
thức ăn.
 Bình bông, hoặc đĩa hứng nước bên
dưới chậu kiểng.
Các ổ chứa lăng quăng thường
gặp trong nhà
 Lu khạp, hồ, phuy, có chứa nước.

 Gáo dừa, mảnh lu khạp bị bể, chai lọ,vỏ
đồ hộp, lốp xe cũ đọng nước.
 Hốc cây, gốc tre có đọng nước.
 Máng cho heo, gà ăn.
Các ổ chứa lăng quăng muỗi vằn
Thường gặp ngoài nhà
Các ổ chứa lăng quăng thường
gặp ngoài nhà
Các ổ chứa lăng quăng ngoài nhà
Nơi muỗi thường đậu:
- Muỗi vằn chỉ sống quanh quẩn trong nhà.
- Muỗi thích đậu ở những chỗ mát và tối như các
hốc kẹt trong nhà, sàn giường, sàn tủ, gầm bàn, quần
áo treo trên sào hoặc mốc trên vách.
Thời gian hút máu:
- Chỉ có muỗi cái hút máu người và đẻ trứng. Muỗi
đực chỉ hút nhựa cây.
- Muỗi hoạt động cả ban ngày lẫn ban đêm nhưng
cao điểm vào lúc sáng sớm và chiều tối.
 Sau khi hút máu người có chứa vi rút, muỗi trở
thành muỗi nhiễm vi rút.
 Vi rút phát triển trong tuyến nước bọt của muỗi
 Khi hút máu người, muỗi dùng kim đâm qua da
và nhả nước bọt ra. Vi rút theo nước bọt vào cơ
thể người.
 Muỗi có thể truyền bệnh đến suốt đời của nó
Khả năng truyền bệnh
Cách truyền bệnh của muỗi vằn

×