Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Đề cương ôn tập tốt nghiệp THPT môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.13 KB, 35 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
CHƯƠNG 1: ESTE- CHẤT BÉO 2
CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT 6
CHƯƠNG 3: AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN 9
CHƯƠNG 4: POLIME 14
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 17
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ- NHÔM 22
CHƯƠNG 7: CROM- SẮT- ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC 28
CHƯƠNG 8 + 9 : PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI
34
MỘT SỐ ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THAM KHẢO 35
Bài tập có dấu* là bài tập khó.

CHƯƠNG 1: ESTE- CHẤT BÉO
I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
-Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
- Công thức chung của este đơn chức là RCOOR; Este no, đơn chức mạch hở có C
n
H
2n
O
2
.
- Chất béo là trieste của axit béo với glixerol.
- T/c hoá học : pứ thuỷ phân (xt axit), phản ứng xà phòng hoá, pứ hiđro hoá chất béo lỏng.
- Tham khảo thêm:các loại chỉ số của chất béo ( thường gặp nhất là chỉ số axit).
-Chương trình nâng cao: Phản ứng khử nhóm axyl của este tạo thành ancol bậc I; tính
chất cộng, thế ở gốc hidrocacbon của este tương tự hidrocacbon.
II. Bài tập trắc nghiệm:


A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH
1. C
4
H
8
O
2
có số đồng phân este là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
2. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng
A. xà phòng hoá. B. este hoá. C. hiđrat hoá. D. kiềm hoá.
3. Cho C
4
H
8
O
2
(X) tác dụng với dd NaOH sinh ra C
2
H
3
O
2
Na. CTCT của X là
A. HCOOC
3
H
7
. B. C
2
H

5
COOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. HCOOC
3
H
5
.
4. Tên của hợp chất CH
3
OOCCH
2
CH
3

A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.
5. Thuỷ phân este E có CTPT C
4
H
8
O
2
(có mặt H
2

SO
4
loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y.
Từ X có thể điều chế ra Y bằng một pứ duy nhất. Tên của E là
A. metyl propionat. B. propyl fomiat. C. ancol etylic. D. etyl axetat.
6. X: C
4
H
8
O
2
tác dụng với dd NaOH tạo ra C
4
H
7
O
2
Na. Vậy X thuộc chức hoá học gì?
A. este B. phenol C. ancol D. axit.
7. Chất X có CTPT C
4
H
8
O
2
. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C
2
H
3
O

2
Na
và chất Z có công thức C
2
H
6
O. X thuộc loại chất nào sau đây?
A. Axit. B. Este. C. Anđehit. D. Ancol.
8. Thuỷ phân hoàn toàn hh 2 este metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản
ứng ta thu được
A. 1 muối &1 ancol. B. 1 muối & 2 ancol. C. 2 muối &1 ancol. D. 2 muối & 2 ancol.
9. Thuỷ phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit ta thu được một hh gồm 2 chất đều có khả năng
tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este đó là
A. CH
2
= CH – OCOCH
3
B. CH
2
= CH – COOCH
3
C.HCOOCH=CH-CH
3
D. HCOOCH

2
-CH=CH
2
10. Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo?
A. C
3
H
5
(OCOC
4
H
9
)
3
. B. C
3
H
5
(OCOCH
3
)
3
.
C. C
3
H
5
(COOC
17
H

35
)
3
. D. C
3
H
5
(OCOC
17
H
33
)
3
.
11. Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu.
B. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glyxerol và các axit béo.
C.Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glyxerol và muối của axit béo.
D. Khi hidro hoá chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
12. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng este hoá là phản ứng không thuận nghịch.
B. Lipit là chất béo.
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
D. Este của axit fomic có phản ứng tráng gương.
13. Một este X có CTPT là C
4
H
6
O
2

, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được anđehit axetic .
X là A. CH
2
= CHCOOCH
3
. B. HCOOC(CH
3
) =CH
2
.
C. HCOOCH = CHCH
3
. D. CH
3
COOCH = CH
2
.
14. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu
được 4,6 gam một ancol. Tên gọi của X là
A. etyl fomiat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat.
15. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este no đơn chức E, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd
Ca(OH)
2
dư thì thu được 30 gam kết tủa. Vậy công thức cấu tạo của E là :
A. H–COO–C
2
H
5
B. H– COO–CH
3

C. CH
3
–COO–CH
3
D. CH
3
–COO–C
2
H
5
16. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
bằng dd NaOH vừa đủ thu
được 4,6g ancol Y và A. 4,1g muối. B. 4,2 g muối. C. 8,2 g muối. D. 3,4g muối.
17. Khi thuỷ phân xúc tác axit một este thu được glixerol và hh axit stearic(C
17
H
35
COOH) và axit
panmitic(C
15
H
31
COOH) theo tỉ lệ 2:1. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. B.


C
17
H
35
COO CH
2
CH
CH
2
C
17
H
35
COO
C
17
H
35
COO

C
17
H
35
COO CH
2
CH
CH
2
C

15
H
31
COO
C
17
H
35
COO
C. D.

C
17
H
35
COO CH
2
CH
CH
2
C
17
H
33
COO
C
15
H
31
COO


C
17
H
35
COO CH
2
CH
CH
2
C
15
H
31
COO
C
15
H
31
COO
18. Cho các chất : phenol, etyl axetat, axit axetic, phenolat natri , ancol etylic, tristearin lần lượt tác
dụng với dd NaOH. Số phản ứng hoá học xảy ra là
A. 4 B.3 C.2 D.5.
19. Có bao nhiêu đồng phân thơm C
7
H
8
O vừa tác dụng với Na , vừa tác dụng với dd NaOH ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
20. Dãy các chất đều tác dụng với dd KOH trong điều kiện thích hợp là:

A. natriaxetat, glixerol, axit axetic B. phenol, anilin, etyl clorua
C. axit axetic, etyl axetat, glucozơ D. etyl axetat, chất béo, phenol
21. Hợp chất X đơn chức có CTĐGN là CH
2
O. X t/d được với dd NaOH nhưng không t/d Na. X là
A. CH
3
CH
2
COOH. B. CH
3
COOCH
3
. C. HCOOCH
3
.D. HOCH
2
CH
2
OH.
22. Khi đun hh 2 axit cacboxylic với glixerol (H
2
SO
4
làm xt) có thể thu được mấy trieste?
A. 3. B. 5. C. 7. D. 6.
23. Dãy chất nào sau đây tác dụng được dd AgNO
3
/NH
3

?
A. axit fomic, axetilen, etilen. B. etan, vinyl axetilen, axetilen.
C. metyl fomiat, vinyl axetilen, axit fomic. D. Axit fomic, axetilen, etilen.
24. Cho các chất : phenol, anilin, etyl axetat, axit axetic, phenolat natri, ancol etylic lần lượt tác
dụng với dd NaOH, HCl. Số phản ứng hoá học xảy ra là A. 4 B.6 C.7 D.8.
25. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có CTPT C
2
H
4
O
2
lần lượt tác dụng với: Na;
NaOH, NaHCO
3
. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
26. Một chất hữu cơ C
4
H
6
O
2
tác dụng được với Na, dd NaOH và dd Br
2
. Chất hữu cơ trên là:
A. axit không no đơn chức B. anđêhit không no đơn chức
C. este không no đơn chức D. ancol không no đa chức
27. Đun hh X gồm 6g axit axetic và 9,2 g ancol etylic với xúc tác H
2
SO

4
, thu được 6,16g este. Hiệu
suất phản ứng este hoá là A. 50%. B. 60%. C. 80%. D. 70%.
28. Đốt cháy hoàn toàn 2,2g este đơn chức X thu được 2,24 lít khí CO
2
(đktc) và 1,8g nước. CTPT
của X là A. C
3
H
4
O
2
. B. C
4
H
8
O
2.
C. C
3
H
6
O
2.
D. C
4
H
6
O
2

.
29. Ứng với công thức C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dd NaOH?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
30. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai este no đơn kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu được 3,6g H
2
O và V lít CO
2
(đ ktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48
31. Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E dùng đúng 0,35mol oxi, thu được 0,3 mol CO
2
. E là
A. C
2
H
4
O
2
. B. C
3
H
6
O

2
. C. C
4
H
8
O
2
. D. C
5
H
10
O
2
.
32. Xà phòng 4,2 gam este hữu cơ đơn chức no X bằng dd NaOH dư thu được 4,76g muối. X là
A. CH
3
COOCH
3
. B. HCOOCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. HCOOC
2
H

5
.
33. Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 gam hh hai este đồng phân A và B cần dùng 30 ml dd NaOH
1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hh hai este đó thì thu được khí CO
2
và hơi nước với tỉ lệ thể tích
V
H2O
: V
CO2
= 1:1. B có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. A và B là
A. HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH
3
và HCOOC
2
H
5
.
C. C
2

H
5
COOC
2
H
5
và CH
3
COOC
3
H
7
. D. CH
3
COOC
3
H
7
và C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
34. Cho 178 kg chất béo phản ứng vừa đủ với 120kg dd NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn .
Khối lượng xà phòng thu được là A. 61,2 kg. B. 122,4 kg. C. 183,6 kg. D. 100 kg.
35. Một este no mạch hở đơn chức X có tỉ khối hơi so với H

2
là 50. Đun nóng 5g X với dd NaOH
vừa đủ thu được một anđehit và 4,1g muối.Công thức cấu tạo của X là :
A. C
2
H
5
COOCH=CH
2
B. HCOOC(CH
3
)C=CH
2
C. CH
3
COOCH=CH-CH
3
D. CH
3
COOCH
2
CH=CH
2
.
36. Khi đun nóng glyxerol với hh hai axit béo C
17
H
35
COOH và C
17

H
33
COOH để thu được chất béo
có thành phần chứa hai gốc của hai axit trên . Số công thức cấu tạo có thể có của chất béo trên là
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5.
37. Nhóm gồm các chất đều tác dụng được với H
2
O ( trong điều kiện thích hợp ) là
A. C
2
H
6
, CH
3
COOCH
3
, tinh bột B. saccarozơ , CH
3
COOCH
3
, benzen
C. C
2
H
4
, CH
4
, C
2
H

2
D.Tinhbột, C
2
H
4
, (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
.
38. Xà phòng hoá 22,2g hh este là HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng lượng dd NaOH vừa đủ, các
muối tạo ra được sấy khô đến khan và cân được 21,8g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số
mol HCOOC
2
H
5

và CH
3
COOCH
3
lần lượt là:
A. 0,15(mol) và 0,15(mol) B. 0,2 (mol) và 0,1(mol)
C. 0,1(mol) và 0,2(mol) D. 0,25(mol) và 0,5(mol)
39* Este có công thức đơn giản nhất là C
2
H
4
O. Đun sôi 4,4g X với 200g dd NaOH 3% đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 8,1g chất rắn khan. X là:
A. CH
3
CH
2
COOCH
3
. B. CH
3
COOC
2
H
5
.
C. HCOOCH
2
CH
2

CH
3
. D. HCOOCH(CH
3
)
2
.
40* Khi thuỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hh hai muối C
17
H
35
COONa,
C
15
H
31
COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có
A. 3 gốc C
17
H
35
COO. B. 2 gốc C
17
H
35
COO.
C. 2 gốc C
15
H
31

COO. D. 3 gốc C
15
H
31
COO.
B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
1. Tính khối lượng NaOH cần thiết để trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6.
A. 0,04g. B. 0,03g. C. 0,01g. D. 0,05g.
2. Chất nào sau đây thuỷ phân trong môi trường kiềm dư thu được hai muối?
A. C
6
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOC
6
H
5
. C. CH
3
COOCH
3
D.(CH
3
COO)
2
C

2
H
4
.
3. Sản phẩm phản ứng thuỷ phân chất nào sau đây có khả năng tráng bạc ?
A. CH
3
COOCH= CH
2
. B. CH
3
COOC(CH
3
) = CH
2
.
C. CH
3
COOC
6
H
5
. D. CH
2
= CH COOCH
3
.
4. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. C
4

H
9
OH. B. C
3
H
7
COOH . C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. HCOOC
2
H
5
.
5. Thuỷ phân hoàn toàn hh gồm 2 este đơn chức X , Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml
dd NaOH 1M, thu được 7,85 g hh 2 muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95 g hai ancol bậc
I. Công thức cấu tạo và phần trăm khối lượng của hai este là
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
, 75% và CH
3
COOC
2

H
5
, 25%.
B. HCOOC
2
H
5
, 45% và CH
3
COOCH
3
, 55%.
C. HCOOC
2
H
5
, 55% và CH
3
COOCH
3
, 45%.
D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
, 25% và CH
3
COOC

2
H
5
,75%.
6. Thuỷ phân 100kg chất béo bằng lượng KOH vừa đủ thu được 13,8kg glixerol và bao nhiêu kg
xà phòng, biết lượng muối kali của axit béo tạo ra chiếm 75% khối lượng xà phòng?
A. 126,13kg B. 70,95kg C. 136,12kg D. 148,53kg.
7. Trung hoà axit tự do có trong 8 gam chất béo cần dùng 7ml dd KOH 1M. Chỉ số axit của chất
béo trên là
A. 49 B. 4,9 C. 94 D. 9,4.
8. Để trung hoà 10g một chất béo cần dùng 20ml dd KOH 0,15M. Chỉ số axit của axit béo đó là
A. 16,8. B. 1,68. C. 5,6. D. 15,6.
9. Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. CH
3
COOH + CH
3
OH  CH
3
COOCH
3
+ H
2
O .
B. CH
3
COOH + C
6
H
5

OH  CH
3
COOC
6
H
5
+ H
2
O.
C. CH
3
COOH + C
2
H
2
 CH
3
COOCH =CH
2
.
D. CH
3
COONa + HCl  CH
3
COOH + NaCl .
10a. Xà phòng và chất giặt rửa có đặc điểm chung là
A. chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn.
B. các muối được lấy từ phản ứng xà phòng hoá chất béo.
C. sản phẩm của công nghệ hoá dầu.
D. có nguồn gốc từ động vật hoặc thực vật .

11. Este nào sau đây không điều chế được từ axit và ancol tương ứng ?
A. Etyl axetat . B. Vinyl axetat. C.Metyl axetat. D. Etyl fomiat.
12. Tính chỉ số axit của một chất béo, biết rằng để trung hòa 14 gam chất béo đó cần 15 ml dd
KOH 0,1M. A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
13*. Đun nóng 20,4 gam phenyl axetat với 450ml dd NaOH 1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được
bao nhiêu gam rắn khan?
A. 35,7g B. 41,7g C. 37,5g D. 17,4g.
14*. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C
2
H
4

CH
3
CHO
2 2
Br H O+
→
A
B+
→
X(C
4
H
8
O
2
)
4

LiAlH
→
B. X là:
A. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
. B. HCOOCH(CH
3
)
2
.
C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT
I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản:
- Cacbohiđrat (còn gọi là gluxit, saccarit) là những hchc tạp chức thường có công thức

chung là C
n
(H
2
O)
m.
+Monosaccarit: glucozơ, fructozơ C
6
H
12
O
6
.
+Đisaccarit: saccarozơ, mantozơ C
12
H
22
O
11
.
+Polisaccarit: tinh bột, xenlulozơ (C
6
H
10
O
5
)
n
hay [C
6

(H
2
O)
5
]
n
hay C
6n
(H
2
O)
5n
- Glucozơ ở dạng mạch hở: CH
2
OH[CHOH]
4
CHO
- Fructozơ ở dạng mạch hở: CH
2
OH[CHOH]
3
COCH
2
OH
Trong môi trường bazơ: glucozơ

fructozơ
- Saccarozơ : ptử không có nhóm -CHO, có chức ancol.
- T/c quan trọng của từng loại hợp chất:
Vd: glucozơ có pứ của chức anđehit, chức ancol; fructozơ có pứ tráng bạc; glucozơ,

fructozơ, saccarozơ pứ với Cu(OH)
2
cho các hợp chất tan màu xanh lam; tinh bột cho pư màu với
iot, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có pứ thuỷ phân
II. Bài tập trắc nghiệm:
A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH
1. Chất thuộc loại đisaccarit là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ.
2. CTPT chung của các cacbohiđrat thường là
A. C
n
H
2n
O
m
. B. C
n
(H
2
O)
m
. C. (CH
2
O)
n
. D. C
m
(H
2
O)

m
.
3. Tính chất đặc trưng của tinh bột là
A. tinh bột là polisaccarit.
B. tinh bột thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ
C. tinh bột làm iot chuyển sang màu xanh
D. tinh bột không tan trong nước và vị ngọt
4. Chất không phản ứng tráng gương là:
A. glucozơ B. anđehit fomic C. CH
3
COOH D. axit fomic
5. Cho chất X vào dd AgNO
3
/NH
3
đun nóng không thấy có sản phẩm tráng bạc. Chất X có thể là
chất nào trong các chất sau đây ?
A. Glucozơ B. Fructozơ . C. Axetanđehit. D. Saccarozơ
6. Chất không bị thủy phân trong môi trường axit là
A. tinh bột B. xenlulozo C. saccarozơ D. glucozơ
7. Saccarozơ không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)
2
B. AgNO
3
/NH
3
C. H
2
SO

4
l/ nóng D. Na
8. Chất tham gia phản ứng tráng bạc là
A. glucozơ B. frutozơ C. metyl fomat. D. saccarozơ.
9. Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây?
(1) H
2
/Ni, t
0
; (2) Cu(OH)
2
; (3) [Ag(NH
3
)
2
]OH; (4) CH
3
COOH (H
2
SO
4
đặc)
Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
A. (1), (2) B. (2), (4) C. (2), (3) D. (1), (4).
10. Cho các dd sau: glucozơ, axit axetic, glixerol, saccarozơ, ancol etylic. Số lượng dd có thể hoà
tan được Cu(OH)
2
là:
A.2 B.3 C. 4 D. 5
11. Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng các chất nào?

A. Dd AgNO
3
/NH
3
, H
2
O, dd I
2
B. Dd AgNO
3
/NH
3
, H
2
O
C. H
2
O, dd I
2
, giấy quỳ D. Dd AgNO
3
/NH
3
, dd I
2
12. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với ddAgNO
3
/NH
3
là :

A. C
2
H
2
, C
2
H
5
OH , glucozơ B. C
3
H
5
(OH)
3
, glucozơ , CH
3
CHO
C. C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
D. glucozơ , C

2
H
2 ,
CH
3
CHO
13. Cho 3,6 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với ddAgNO
3
/NH
3
(dư) thì khối lượng Ag thu được

A. 2,16 gam B. 18,4 gam C. 4,32 gam D. 3,24 gam
14. Từ 32,4 gam xenlulozơ người ta điều chế C
2
H
5
OH với hiệu suất của cả quá trình là 60% .Vậy
khối lượng C
2
H
5
OH thu được là :
A. 11,04 gam B. 30,67 gam C. 12,04 gam D. 18,40 gam.
15. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành rượu etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men
là 85%. Khối lượng rượu thu được là:
A. 400 kg B. 398,8 kg C. 389,8 kg D. 390 kg.
16. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO
2
sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 45,0g B. 22,5g C. 11,25g D. 14,4g
17. Đun nóng dd chứa 27 gam glucozơ với AgNO
3
/NH
3
(dư), hiệu suất 80% thì khối lượng Ag tối
đa thu được là:
A. 32,40g B. 25,92g C. 16,20g D. 21,60g
18. Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH
2
O. Cho 18 gam X tác dụng với dd
AgNO
3
/NH
3
dư, đun nóng thu được 21,6 gam bạc. CTPT của X là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
3
C. C
6

H
12
O
6
D. C
5
H
10
O
5
19. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn
điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52g/ml) cần
dùng là bao nhiêu?
A. 14,39 lít B. 15 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lít.
20. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến,
rượu bị hao hụt 5%. Hỏi khối lượng ancol thu được bằng bao nhiêu?
A. 4,65 kg B. 4,37 kg C. 6,84 kg D. 5,56 kg.
B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
1. Phản ứng nào đặc trưng cho tính chất vòng của glucozơ?
A. khử Cu(OH)
2
/OH
-
t
0
B.khử Ag(NH
3
)
2
OH

C. phản ứng với CH
3
OH/HCl D.bị khử bởi H
2
/Ni
2. Cho 34,2 gam hh saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn dd AgNO
3
/NH
3
dư thu được
0,216 gam bạc. Độ tinh khiết của saccarozơ là:
A.1% B.99% C. 90% D.10%
3. Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng:
A. màu với iot B. với dd NaCl
C. tráng gương D. thuỷ phân trong môi trường axit
4. Cho các chất : glucozơ , saccarozơ , xenlulozơ , mantozơ. Hai chất trong đó đều tham gia phản
ứng tráng gương và khử Cu(OH)
2
thành Cu
2
O là :
A. glucozơ và mantozơ B. glucozơ và xenlulozơ
C. glucozơ và saccarozơ D. saccarozơ và mantozơ
5. Chất không phản ứng với CH
3
OH/HCl là
A. glucozơ B. fructozơ C. mantozơ D. saccarozơ
6. Trong các cấu trúc vòng sau , cấu trúc nào không mở vòng chuyển thành mạch hở được?
A.glucozơ B. fructozơ C. saccarozơ D.mantozơ
7. Cho sơ đồ : Tinh bột→ X→ Y→Z , các pư đều có enzim xúc tác.

a. X,Y,Z lần lượt là:
A dextrin, mantozơ ,glucozơ B. dextrin ,glucozơ, axit axetic
C. dextrin,saccarozơ, glucozơ D. dextrin ,saccarozơ,mantozơ
b.Y pư được với :
A. H
2
B.Cu(OH)
2

C.Ag(NH
3
)
2
OH D.Cu(OH)
2 ,
Ag(NH
3
)
2
OH
8. Không thực hiện thí nghiệm nào để xác định công thức cấu tạo mạch hở của glucozơ ?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan
B. Tạo phức xanh lam với Cu(OH)
2
và pư với anhidric axetic thu được este có 5 gốc axit.
C. Tráng gương
D. Glucozơ có 2 điểm nhiệt độ nóng chảy khác nhau
9. Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau: (1) saccarozơ và dd glucozơ, (2) saccarozơ và mantozơ, (3)
saccarozơ, mantozơ và andehit axetic. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được các chất
trong mỗi nhóm cho trên?

A. Cu(OH)
2
/NaOH,

0
t
B. Na C. dd Br
2
D. [Ag(NH
3
)
2
]OH
10. Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là
A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nước Svayde.
11. Cho sơ đồ chuyển hoá : Tinh bột → X → Y → Axit axetic. X và Y lần lượt là
A. Glucozơ, ancol etylic. B. Mantozơ, glucozơ.
C. glucozơ, etyl axetat. D. Ancol etylic, anđehit axetic.
12. Chất không bị thủy phân trong môi trường axit là:
A.Tinh bột B.Mantozơ C.saccarozơ D.Glucozơ
13. Có thể phân biệt glucozơ , etilenglycol và axit axetic bằng thuốc thử duy nhất nào?
A. [Ag(NH
3
)
2
] OH B. Cu(OH)
2
/NaOH C.quì tím D. dd Br
2
14. Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau:

Z
2
Cu(OH) /NaOH
→
dd xanh lam
0
t
→
kết tủa đỏ gạch
Vậy Z có thể là:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulơzơ D. Tinh bột
15*. Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dd các chất
sau: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol?
A. Cu(OH)
2
/NaOH,

0
t
B. [Ag(NH
3
)
2
]OH
C. Na kim loại D. Nước brom
CHƯƠNG 3: AMIN- AMINOAXIT- PROTEIN
I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản:
- Amin RNH
2
tan trong nước tạo dd bazơ, pứ với axit tạo muối.

Anilin C
6
H
5
NH
2
pứ với axit tạo muối, pứ với dd Br
2
tạo kết tủa trắng.
- Amino axit H
2
NCH(R)COOH pứ với axit mạnh, bazơ mạnh, ancol tạo este và pứ trùng
ngưng (hoặc ngưng tụ với các amino axit khác).
- Protein …-NH-CH(R
1
)-CO-NH-CH(R
2
)-CO-… có pứ thuỷ phân và pứ màu biure
(tripeptit trở lên pứ với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím).
II. Bài tập trắc nghiệm:
A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH
1. C
2
H
5
NH
2
trong nước không pứ với chất nào trong số các chất sau?

A. HCl. B. H
2
SO
4
. C. NaOH. D. Quỳ tím
2. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amin là hợp chất mà thành phần phân tử có nitơ.
B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH
2
trong phân tử.
C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH
3
bằng các gốc hidrocacbon.
D. Amin là dẫn xuất hidrocacbon có tính bazơ.
3. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2?
A. H
2
N - [CH
2
]
6
- NH
2
. B. CH
3
– CH(CH
3
)NH
2
.

C. CH
3
- NH - CH
3
. D. C
6
H
5
NH
2
.
4. Dd chứa chất nào không làm đổi màu quì tím?
A. Amoniac. B. Natri hidroxit. C. etyl amin. D. anilin.
5. Glixin không pứ được với chất nào sau đây?
A. HNO
2
B. C
2
H
5
OH/HCl xt. C. NaOH. D.CaCl
2
.

6. Alanin có công thức cấu tạo là
A. NH
2
CH
2
COOH. B. CH

3
CH(NH
2
)COOH.
C. CH
2
(NH
2
)CH
2
COOH. D. CH
3
C(CH
3
)(NH
2
)COOH.
7. Khi thuỷ phân protein đến tận cùng thu được :
A. Các axit đa chức. B. Glixerol.
C. Các cacbohidrat. D. Các

α
amino axit.
8. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của amino axetic, ta cho X tác dụng với các dd
A. HCl , NaOH. B. HNO
3
, CH
3
COOH.
C. NaOH, NH

3
D. Na
2
CO
3
, NH
3
9. C
3
H
9
N có số đồng phân amin bậc 1 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
10. Alanin không tác dụng với:
A.CaCO
3
B. C
2
H
5
OH C.H
2
SO
4
D. NaCl.
11. Nhóm có chứa dd hoặc chất không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là:
A. C
6
H
5

NH
2
, CH
3
OH. B. NaOH, CH
3
NH
2
C. NH
3
, CH
3
NH
2
D. NaOH, NH
3
12. Nhóm có chứa dd (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là:
A. NH
3
, C
6
H
5
NH
2
B. NaOH, CH
3
NH
2
C. NH

3
,CH
3
NH
2
D. NaOH, NH
3
13. Tripeptit là hợp chất
A. trong phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit .
14. Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.
15. Peptit nào sau đây phản ứng với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím?
A. Gly – Ala. B. Gly – Glu. C. Ala – Gly – Glu. D. Ala – Glu.
16. Polipeptit ( - NH – CH
2
– CO-)
n
là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng :
A. axit glutamic B. Glixin C. axit β-aminopropionic D. alanin
17. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. NH
3
. B. C
6
H

5
CH
2
NH
2
. C. C
6
H
5
NH
2
. D. (CH
3
)
2
NH.
18. Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.
19. Để nhận biết các chất H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH và CH
3
[CH
2

]
3
NH
2
có thể dùng
A. NaOH. B. HCl. C. CH
3
OH/HCl. D. quì tím.
20. Chỉ dùng một hoá chất trong số các chất cho sau để phân biệt 3 dd: CH
3
COOH;
H
2
N-CH
2
-COOH; H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
A. Na B. Quỳ tím C. CaCO
3
D. NaOH
21. Chất vừa tác dụng với Na và tác dụng với NaOH là:
A. CH
3

CH
2
OH B.CH
3
COOCH
3
C.CH
3
COONH
4
D.NH
2
CH
2
COOH
22. Phát biểu không đúng là
A. Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hh các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm một nhóm chức −NH
2
và một nhóm −COOH)
luôn luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Dd amino axit không làm quỳ tím đổi màu.
23. Amin nào sau đây là amin thơm, bậc 1?
A. C
6
H
5
CH
2

NH
2
B. CH
3
C
6
H
4
NH
2
C. C
2
H
5
CH
2
NH
2
D. C
2
H
5
NHCH
3
24. Trong các chất sau, chất nào là amin thơm?
A.
[ ]
2 2 2
6
H N CH NH− −

. B. CH
3
-NH-CH
3
.
C. D. C
6
H
5
NH
2
.

H
3
C CH
NH
2
CH
3
25. Trong các chất sau đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?
A. C
6
H
5
-NH
2
. B.C
6
H

5
-CH
2
-NH
2
. C.(C
6
H
5
)
2
NH. D. NH
3
.
26. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ?
A. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
B. C
6
H

5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
C. CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
D. C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH

2
, NH
3
27. Trong các chất dưới đây chất nào là đipeptit?
A. H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH
2
-CO-NH-CH
2
-COOH.
B.
NH
2
CH
2
CO NH
CH COOH
CH
3
C.
NH
2
CH
2
CO NH CH CO NH CH
2
COOH

CH
3
.
D.
NH
2
CH CO NH CH
2
CO NH CH COOH
CH
3
CH
3
28. Từ glyxin(Gly) và alanin(Ala) có thể tạo mấy đipeptit?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3chất. D. 4 chất.
29. Dd của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quì tím ?
A. CH
3
NH
2
. B. NH
2
-CH
2
-COOH.
C.
CH
2
CH COOH
NH

2
CH
2
HOOC
D. CH
3
COONa.
30. Khi thủy phân hoàn toàn peptit:
CH
2
NH
2
CO NH CH CO
CH
2
COOH
NH CH CO
C
6
H
5
COOH
NH CH
2
COOH
sẽ thu được mấy loại α-aminoaxit?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
31. C
4
H

9
O
2
N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
32. C
3
H
7
O
2
N + NaOH  (B) + CH
3
OH. CTCT của B là:
A.CH
3
COONH
4
B.CH
3
CH
2
CONH
2
C.H
2
NCH
2
CH
2

COONa D.NH
2
CH
2
COONa
33.Cho các chất : axit amino axetic, anilin, phenol lần lượt pứ với dd NaOH, dd HCl, dd Br
2
. Hỏi
có tối đa bao nhiêu pứ xảy ra ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
34. Thuốc thử dùng phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng là
A. NaOH. B. AgNO
3
/NH
3
. C. Cu(OH)
2
. D. HNO
3
.
35.Cho các chất : axit amino axetic, anilin, phenol lần lượt pứ với dd NaOH, dd HCl, dd Br
2
. Hỏi
có tối đa bao nhiêu pứ xảy ra ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
36. Có các chất : lòng trắng trứng, dd glucozơ, dd anilin, dd anđehit axetic.Nhận biết chúng bằng
thuốc thử nào?
A. dd Br
2
B. Cu(OH)

2
/ OH
-
C. HNO
3
đặc D. dd AgNO
3
/NH
3
37. Chỉ dùng quì tím nhận biết được tất cả các chất trong dãy chất nào?
A. Alanin, anilin, metylamin B. Glucozơ, axit glutamic, grixerin
C. Glixerol, axit glutamic, metyl amin D. Glixerol, metyl amin , alanin, anilin
38. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào ?
A. Rửa bằng nước cất B. Rửa bằng xà phòng
C. Rửa bằng nước muối D. Rửa bằng giấm, sau đó rửa lại bằng nước.
39. Cho etylaxetat, glixin, axit axetic , anilin lần lượt pứ với dd NaOH . Số chất tham gia pứ là
A. 1 B. 2 C.3 D.4
40. Chỉ dùng một thuốc thử nào để nhận biết các chất: lòng trắng trứng, glucozơ, anilin và
glixerol?
A. HNO
3
B. Cu(OH)
2
, t
o
C. dd Br
2
D. AgNO
3
/NH

3
41. Để trung hoà 25g dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M.
Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
5
N B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. CH
5
N.
42: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công
thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5. B. 4 C. 2. D. 3.
43. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO
2
(đkc)
và 3,6 gam H
2
O. CTPT của 2 amin là
A. CH
3

NH
2
và C
2
H
5
NH
2
` B. C
2
H
5
NH
2
và C
3
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9

NH
2
D. Tất cả đều sai.
44. X là một α-aminoaxit chứa một nhóm –NH
2
và một nhóm –COOH. Cho 0,89 g X tác dụng với
dd HCl vừa dủ thu được 1,255 g muối. Công thức cấu tạo của X là
A. H
2
N – CH
2
– COOH. B. CH
3
– CH(NH
2
) – COOH.
C. CH
3
– CH
2
– CH(CH
3
) – COOH. D. H
2
N – CH
2
– CH
2
– COOH.
45. X là một α-amino axit no chỉ chứa một nhóm −NH

2
và một nhóm −COOH, cho 15,1g X tác
dụng với dd HCl dư, ta thu được 18,75g muối của X. X là
A. CH
3
−CH(NH
2
)−COOH B. CH
2
(NH
2
)−CH
2
−COOH
C. CH
3
−CH
2
−CH(NH
2
)−COOH D. Kết quả khác.
46. A là một

α
aminoaxit no chứa một nhóm NH
2
và một nhóm COOH . Cho 3gam A tác
dụng với NaOH dư thu được 3,88gam muối . CTPT của A là:
A.CH
2

(NH
2
)COOH B. CH
3
CH(NH
2
) COOH
C. CH
2
(NH
2
)CH
2
COOH D. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH
47. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít CO
2
, 2,8 lít N
2
(khí ở đktc) và
20,25 gam H
2
O. Ctpt của X là
A. C
4

H
9
N. B. C
3
H
7
N. C. C
2
H
7
N. D. C
3
H
9
N.
48. X là một amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng vừa hết 80 ml dd HCl 0,125M
và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần dùng 25g dd
NaOH 3,2%. CTCT của X là
A. C
3
H
6
(NH
2
)(COOH) B. C
2
H
4
(NH
2

)(COOH)
C. NH
2
C
3
H
5
(COOH)
2
D. (NH
2
)
2
C
3
H
5
COOH
49. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125g H
2
O , 8,4 lít CO
2
và 1,4 lít N
2

đkc. Amin X có bao nhiêu đồng phân bậc một?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
50. 1mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ 1mol HCl. Cứ 0,5 mol aminoaxit A trên tác dụng vừa đủ
với 1mol NaOH. Phân tử khối của A là 147 đvc. A có CTPT là:
A. C

5
H
9
NO
4
B.C
4
H
7
N
2
O
4
C. C
5
H
25
N
2
O
4
D. C
7
H
10
N
2
O
4
51. Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được nH

2
O = 2,5nCO
2
. Công thức của amin
là: A.C
2
H
7
N B. C
3
H
7
N C.C
4
H
9
N D.CH
5
N
52. Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M . Cô cạn hh sau phản
ứng thu được 3,67gam muối . khối lượng phân tử của A là:
A. 134 B. 146 C.147 D. 157.
53. Lấy 0,01mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 40ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam
aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là:
A. 150 B. 75 C. 100 D.98
54. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chất X, thu được 16,80 lít khí CO
2
, 2,8 lít khí N
2
(các khí

đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 20,25 g nước. CTPT của X là
A. C
4
H
9
N. B. C
3
H
7
N. C. C
2
H
7
N. D. C
3
H
9
N.
55. Cho 17,8g alanin phản ứng với 150 ml dd NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được bao nhiêu gam muối?
A. 16,65g. B. 22,20g. C. 19,40g. D. 17,20g.
56. Khi đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X, thu được 8,96 lít CO
2
(đkc) và 9,9 gam nước. X
là A. C
3
H
9
N. B. CH
5

N. C. C
2
H
7
N. D. C
4
H
11
N.
57. Cho 9 gam một amino axit tác dụng với V ml dd HCl 0,5M thu được 13,38 gam muối RNH
3
Cl.
Giá trị của V là:
A. 60ml. B. 600ml. C. 240ml. D. 24ml.
58* Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO
2
, 0,99 gam H
2
O và 336 ml
N
2
(đkc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1. X là
A. CH
3
-C
6
H
2
(NH
2

)
3
B. CH
3
-NHC
6
H
3
(NH
2
)
2
C. NH
2
CH
2
C
6
H
3
(NH
2
)
2
D. A, B, C đều đúng
59* Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - amino caproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư
người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là
A. 10,41g. B. 9,04g. C. 11,02g. D. 8,43g.
60* Cho 20 gam hh gồm 3 amin no đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau, tác dụng vừa đủ với
dd HCl, cô cạn dd thu được 31,68 gam hh muối. Nếu 3 amin trên được trộn theo tỉ lệ mol 1: 10: 5

và thứ tự phân tử khối tăng dần thì CTPT của 3 amin là
A. C
2
H
7
N, C
3
H
9
N, C
4
H
11
N B. C
3
H
9
N, C
4
H
11
N, C
5
H
13
N
C. C
3
H
7

N, C
4
H
9
N, C
5
H
11
N D. CH
5
N, C
2
H
7
N, C
3
H
9
N
B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO:
1. Alanin lần lượt pứ với Cu, NaCl, NaOH, H
2
SO
4
, HNO
2
, C
2
H
5

OH/HCl, H
2
NCH
2
COOH. Tổng
số pứ xảy ra là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2. Alanin không tác dụng với A. CH
3
I B. NaOH C. H
2
SO
4
D. NaCl
3. Nhóm có chứa dd hoặc chất không làm đổi màu quỳ tím là
A. C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
B. C
6
H
5

NH
3
Cl, NH
4
Cl
C. NH
3
, CH
3
NH
2
D. C
6
H
5
ONa, NH
3
4. Nhóm chất nào đều làm giấy quỳ hóa xanh?
A. NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, C
2
H
5

NH
2
.
B. NH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH, CH
3
COONa, CH
3
NH
2
.
C. C
6
H
5
OH, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
NH
2

.
D. NH
3
, C
6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
OH.
5. Dãy chất nào làm mất màu nước brom?
A. Glucozơ, glixerol, phenol. B. Anilin, glucozơ, fructozơ.
C. Anilin, phenol, glucozơ. D. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic.
6*. Từ 780g benzen sản xuất ra anilin theo sơ đồ sau: C
6
H
6
→C
6
H
5
NO
2
→C
6
H

5
NH
2
hiệu suất từng giai đoạn đạt 78%. Tính khối lượng anilin thu được.
A. 930g B. 725,4g C. 565,8g D. 527,8g
7*. Cho dd chứa 0,75g glixin phản ứng với 200 ml dd NaOH 0,1M. Cô cạn dd sau phản ứng thu
được a gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 0,97. B. 0,40. C. 1,11 D. 1,37.
8*. Cho a mol alanin tác dụng với 0,5 mol HCl dư được dd A. Để tác dụng hết với các chất trong
A cần 0,8 mol NaOH. a có giá trị là A. 0,3. B. 0,15. C. 1,3. D. 0,13.
CHƯƠNG 4: POLIME
I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản:
- Polime là những hợp chất có PTK rất lớn, do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo thành.
- T/c hoá học : pứ phân cắt mạch polime, giữ nguyên mạch polime và tăng mạch polime
(dành cho CT nâng cao).
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
- Vật liệu compozit là vật liệu hh gồm ít nhất 2 thành phần (chất nền polime và chất độn)
phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
- Một số polime làm chất dẻo: PE, PVC, poli(metyl metacrylat), PPF.
- Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
+ Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit, được điều chế từ hexametylenđiamin
NH
2
[CH
2
]
6
NH
2
và axit ađipic HOOC[CH

2
]
4
COOH.
+ Tơ nitron (hay olon) được tổng hợp từ vinyl xianua ( thường gọi là acrilonitrin)
CH
2
=CH-CN
II. Bài tập trắc nghiệm:
1. Cacbohiđrat ở dạng polime là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. fructozơ.
2. Polime được tổng hợp bằng pứ trùng hợp là
A. poli(vinyl clorua). B. polisaccarit. C. protein. D. nilon – 6,6.
3. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polipeptit. B. poliacrilonitrin. C. polistiren. D. poli(metyl metacrylat).
4. PPF được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dd
A. CH
3
COOH (H
+
). B. CH
3
CHO (H
+
). C. HCOOH (H
+
). D. HCHO (H
+
).
5. Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn ( thuỷ tinh hữu cơ)là :

A. CH
2
= C(CH
3
) – COOCH
3
B. CH
2
= CH – COOCH
3
C. CH
2
= CH – CH
3
D. CH
3
COOCH = CH
2
6. Tính chất nào sau đây không phải của polime?
A. Chất rắn B. Không bay hơi
C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định D. Khi nóng chảy đa số polime cho chất lỏng nhớt
7. Tìm khái niệm đúng trong các khái niệm sau:
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
B. Monome và mắc xích trong phân tử polime chỉ là một.
C. Cao su là polime thiên nhiên của isopren.
D. Sợi xelulozơ có thể bị đepolime hóa khi đun nóng.
8. Tơ nào có nguồn gốc từ xelulozơ?
A. sợi bông, tơ tằm B. tơ visco, len
C. tơ nilon, len D. sợi bông, tơ visco.
9. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng?

A. Hexametylen điamin và axit terephtalic B. Axit ađipic và hexametylen điamin
C. Axit

ε
amino caproic D. Axit ađipic
10. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. propen B. stiren C. toluen D. isopren
11. Chất nào trùng ngưng tạo ra polime?
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
-CH=CH
2

C. CH
2
=CH-CH
3
D. CH
2
=CH-CH=CH
2

12. PVA(Poli vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào ?
A. CH
2
=CH- COOCH

3
B. CH
2
= CH – COOC
2
H
5
C.CH
2
= CH – COOH D. CH
3
COOCH=CH
2
13. Cho các chất sau: NH
2
CH
2
COOH, HOOC- CH
2
– CH
2
OH,C
2
H
5
OH ,CH
2
= CHCl. Số hợp chất
tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. 1 B.2 C. 3 D.4

14. Monome nào có thể trùng hợp tạo ra polime?
A. NH
2
(CH
2
)
5
COOH B. CH
2
=CHCl
C. HOCH
2
CH
2
OH D. HOOC(CH
2
)
4
COOH
15. Chất nào có khả năng trùng hợp tạo cao su, biết khi hidro hóa chất đó thu được isopentan?
A. CH
2
=C(CH
3
)CH=CH
2
B. CH
3
C(CH
3

)=C=CH
2
C. CH
3
CH
2
C=CH D. Tất cả đều sai
16. Poli(vinyl ancol) là polime được điều chế từ chất nào?
A. CH
2
=CHCOOCH
3
B. CH
2
=CHOCOCH
3
C. CH
2
=CHCOOC
2
H
5
D. CH
2
=CHOH
17. Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên là 105000 đvC. Số mắc xích trong polime trên
khoảng A. 1544 B. 1648 C. 1300 D. 1784
18. Phân tử khối trung bình của polime để chế tạo ra tơ nilon-6 là 30000 đvC.Số mắc xích trong
polime trên khoảng : A.161 B.171 C. 266 D.191
19. Chất nào trùng hợp tạo ra polime?

A. C
2
H
6
B. C
6
H
6
C. H
2
N-CH
2
-COOH D. C
6
H
5
-CH=CH
2
20. Polistiren không tham gia loại phản ứng nào sau đây?
A. giải trùng hợp B. +Cl
2
/ánh sáng C. +dd NaOH D. +Cl
2
/Fe
21. Khi trùng ngưng 15,72g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 85%, ngoài amino axit còn dư người
ta thu được m gam polime và 2,16g nước. Giá trị của m là
A. 11,202g. B. 9,04g. C. 13,56g. D. 10,17g.
22. Có bao nhiêu chất X là dẫn xuất của benzen có công thức C
8
H

10
O không tác dụng với NaOH
và thỏa mãn sơ đồ sau: A
→ →

B
OH
2
polime ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. không có chất nào
23. Các polime sau: (-CH
2
-CH
2
-)
n
; (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
; (-NH-CH
2
-CO-)
n
được tổng hợp lần
lượt từ các monome nào?
A. CH
2

=CHCl ; CH
3
-CH=CH-CH
3
; CH
3
-CH(NH
2
)-COOH
B.CH
2
=CH
2
; CH
3
-CH=CH-CH
3
; H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
C. CH
2
=CH
2
; CH
3

-CH=C=CH
2
; H
2
N-CH
2
-COOH
D. CH
2
=CH
2
; CH
2
=CH-CH=CH
2
; H
2
N-CH
2
-COOH
24. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng
H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng dd Ca(OH)
2
. Nếu bình 1 tăng 18g thì bình 2 tăng là:
A. 36g B. 54g. C. 48g. D. 44g
25* Da nhân tạo(PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:

CH
4
→ C
2
H
2
→ CH
2
=CH−Cl → ( CH
2
-

CHCl )
n
Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20 %, muốn điều chế 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên
nhiên (chứa 100% metan) cần dùng là bao nhiêu?
A. 3500m
3
B. 3560m
3
C. 3584m
3
D. 5500m
3
.
26* Để sản xuất tơ clorin ta cho Clo phản ứng với PVC thu được sản phẩm chứa 66,7%Cl. Vậy
trung bình mỗi phân tử Cl
2
tác dụng với mấy mắc xích -CH
2

CHCl- ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
27* Khi cho một đoạn cao su buna-S tác dụng với Br
2
/CCl
4
thấy cứ 2,1g cao su trên tác dụng hết
với 1,6g Br
2
. Tỷ lệ số mắc xích của butađien và stiren là:
A. 2/3. B. 1/2. C. 3/4. D. 4/5.
28* Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl
4
. Hỏi tỉ lệ mắt xích
butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu?
A. 2:3 B.1:2 C.1:3 D. 3:5
29* Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên)
theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
Metan
hs 15%
→
Axetilen
hs 95%
→
Vinyl clorua
hs 90%
→
PVC
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m
3

khí thiên nhiên (đo ở đktc)?
A. 5589m
3
B. 5883m
3
C. 2941m
3
D. 5880m
3
.
30. (Dành cho CT Nâng cao) Phản ứng nào phân cắt mạch cacbon của polime?
A. cao su thiên nhiên cộng HCl
B. Poli(vinylaxetat) thủy phân trong môi trường kiềm
C. Thủy phân nilon-6 trong môi trường axit
D. Thủy phân poli(metylmetacrylat) trong môi trường kiềm
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản
- Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có số e ở lớp ngoài cùng ít (1, 2, 3e).
- Liên kết kim loại là lk được hình thành giữa các ntử và ion kim loại trong mạng tinh thể
do sự tham gia của các e tự do.
- T/c vật lí chung : dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim do các e tự do trong kim loại gây ra.
*Kim loại có KLR nhỏ nhất là Li và và lớn nhất là Os, kl có nđộ nóng chảy thấp nhất và là
Hg và lớn nhất là W.
- T/c hoá học chung : Tính khử M

M
n+
+ ne.
Thể hiện qua các pứ Kl t/d với phi kim, dd axit, nước, dd muối.
- Dãy điện hoá của kl cho phép dự đoán chiều của pứ giữa 2 cặp oxh-k theo qui tắc α:

chất oxi hoá mạnh nhất + chất khử mạnh nhất

chất oxi hoá yếu hơn+ chất khử yếu hơn
* Dùng dãy hoạt động hoá học của kl để suy ra dãy điện hoá của kim loại.
K Ca Na – Mg Al Zn Fe – Ni Sn Pb H – Cu Ag Hg Pt Au
- Phương pháp điều chế kim loại:
+ pp nhiệt luyện điều chế kim loại Tb dùng chất khử là CO, H
2
, C và Al.
+ pp thuỷ luyện điều chế kim loại (dùng kim loại không tan trong nước Fe, Zn…)
+ pp điện phân: đpnc dùng điều chế kim loại mạnh; đpdd dùng đ/c kl Tb và Y.
II. Bài tập trắc nghiệm
A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH
1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. W. B. Fe. C. Cu. D. Zn.
2. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Al.
3. Tính chất hoá học chung của kim loại là :
A. tính khử B. tính oxi hoá
C. bị khử D. tính khử hoặc tính bị oxihóa.
4. Cation R
+
có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Nguyên tử R là
A. F. B. Na. C. K. D. Cl.
5. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì để khử độc thủy
ngân ta dùng
A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước.
6. Cho khí CO dư đi qua hh gồm CuO, Al

2
O
3
và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al
2
O
3
. D. Cu, Al
2
O
3
, MgO.
7. Dãy kim loại tác dụng được với H
2
O ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr
8.Nhóm kim loại nào được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Ca, Zn, Pb B. Cr, Fe, Cu C. Zn, Ag, Ni D. Al, Pb, Mg
9. Dãy gồm những kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, nhờ chất khử CO là
A. Fe, Al, Cu. B. Mg, Zn, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Cu, Cr, Ca.
10. Dãy kim loại nào sau đây điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch?
A. Fe, Al, Cu B. Zn, Ba, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Ni, Cu, Ca
11. Cho 4 cặp oxi hóa-khử: Cu
2+
/Cu ; Fe
2+
/Fe ; Fe
3+

/Fe
2+
; Ag
+
/Ag.
Thứ tự sắp xếp các cặp oxi hóa-khử theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là
A. Fe
2+
/Fe < Fe
3+
/Fe
2+
< Cu
2+
/Cu <Ag
+
/Ag
B. Fe
2+
/Fe < Cu
2+
/Cu < Fe
3+
/Fe
2+
< Ag
+
/Ag
C. Fe
3+

/Fe
2+
< Fe
2+
/Fe < Cu
2+
/Cu < Ag
+
/Ag
D. Fe
3+
/Fe
2+
< Fe
2+
/Fe < Cu
2+
/Cu < Ag
+
/Ag
12. Cho PTHH : Mg + CuSO
4


MgSO
4
+ Cu . Quá trình khử và oxi hóa của pứ trên là
A. Mg
2+
+ 2e


Mg và Cu
2+
+ 2e

Cu
B. Mg

2e + Mg
2+
và Cu
2+
+ 2e

Cu
C. Cu
2+
+ 2e

Cu và Mg

2e + Mg
2+

D. Cu

Cu
2+
+ 2e và Mg
2+

+ 2e

Mg
13. Quá trình nào sau đây biểu diễn sự khử của pứ Fe+2AgNO
3
→ Fe(NO
3
)
2
+2Ag ?
A. Fe
2+
+2e  Fe B. Fe  Fe
2+
+2e
C. Ag
+
+ e  Ag D. Ag  Ag
+
+ e
14. Nhúng 1 lá kẽm vào dd muối Pb(NO
3
)
2
thấy có lớp Pb phủ bên ngoài. Nếu thay lá kẽm bằng lá
đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra. Cặp kim loại có tính khử mạnh nhất và ion kim loại có
tính oxi hóa mạnh nhất là A. Zn, Pb
2+
B. Zn, Cu
2+

C. Pb, Cu
2+
D. Pb,
Zn
2+
15. Kim loại nào khử được tất cả các ion kim loại trong dd muối : CuCl
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
?
A. Pb B. Al C. Ag D. Na
16. Cho các cặp oxi hoá – khử theo thứ tự trong dãy điện hoá Al
3+
/Al, Fe
2+
/Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/Fe ,
Ag
+

/Ag. Kim loại nào khử được dd muối sắt (III) clorua ?
A. Al, Ag B. Fe,Cu C. Ag, Fe D. Al, Fe, Cu
17. Chất nào có thể oxi hoá kẽm thành ion kẽm ?
A. Fe B. Al
3+
C. Ag
+
D. Mg
2+

18. Kim loại nào khử được tất cả các ion kim loại trong dd muối : CuCl
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
?
A. Pb B. Al C. Ag D. Na
19. Cho 1 lá Fe vào từng dd muối: AlCl
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3

)
2
, AgNO
3
. Số dd muối có xảy ra pứ là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
20. Cho Cu pứ với dd Fe
2
(SO
4
)
3
thu đựợc hh dd FeSO
4
và CuSO
4 .
Vai trò của Cu và Fe
2
(SO
4
)
3
lần
lượt là A. chất khử, chất oxi hoá B. chất khử, chất bị oxi hoá
C. chất bị khử, chất oxi hoá D. chất bị khử, chất bị oxi hoá
21. Khi cho Na vào dd CuSO
4
, số phản ứng tối đa có thể xảy ra là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
22. Cho các cặp oxi hóa-khử Al
3+

/Al , Fe
2+
/Fe , Ni
2+
/Ni , Cu
2+
/Cu , Fe
3+
/Fe
2+
, được sắp xếp theo
chiều tăng dần tính oxi hóa của ion. Kim loại có khả năng khử được Fe
3+
về Fe là
A. Fe B. Ni C. Al D. Cu
23.Cho 4 dd muối: ZnSO
4
, AgNO
3
, CuCl
2
, FeSO
4
. Kim loại nào sau đây khử được cả 4 ion trong
các dd muối trên? A. Fe B. Mg C. Zn D. Cu
24. Trường hợp nào xảy ra sự khử trực tiếp ion kim loại trong dd muối?
A. Na+ dd CuCl
2
B. Ca+ dd Na
2

CO
3
C. Điện phân dd NaCl có màng ngăn D. Mg+ dd CuCl
2
.
25. Cho Fe phản ứng với dd H
2
SO
4
đặc nóng giải phóng SO
2
. Tổng hệ số tối giản nhất của PTHH
là: A. 8 B. 18 C. 9 D. 11
26. Sự phá huỷ kim loại do tác dụng trực tiếp của các chất oxi hoá trong môi trường là
A. sự khử kim loại B. sự ăn mòn kim loại
C. sự ăn mòn hoá học D. sự ăn mòn điện hoá
27. Loại pứ hoá học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng oxi hoá – khử D. Phản ứng hoá hợp
28. Khi Fe tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí thì Fe bị ăn mòn điện hóa?
A. Zn B. Cu C. Al D. Mg
29. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào (phần chìm trong nước biển)
những tấm kim loại A. sắt B. kẽm C. đồng D. thiếc
30. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng xảy ra ở
chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày
A. sắt bị ăn mòn. C. đồng bị ăn mòn.
C. sắt và đồng đều bị ăn mòn. D. sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
31. Có 3 mẫu thép được mạ bằng một kim loại. Nếu xảy ra ăn mòn điện hóa thì kim loại Fe trong
mẫu thép nào sẽ không bị ăn mòn?
A. mẫu mạ Sn B. mẫu mạ Ni

C. mẫu mạ Zn D.cả 3 mẫu Fe đều bị phá hủy.
32. Một vật bằng sắt được mạ kẽm, khi có vết xây xát tới lớp sắt ở bên trong,thì tại điểm xây xát sẽ
xảy ra hiện tượng
A. ăn mòn hóa học B. ăn mòn điện hóa.
C. kim loại sắt bị oxi hóa D. kim loại kẽm bị khử.
33. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây?
A. Ngâm trong dd HCl.
B. Ngâm trong dd H
2
SO
4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO
4
.
C. Ngâm trong dd HgSO
4
. D. Ngâm trong dd H
2
SO
4
loãng.
34. Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau
đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn. B. Đồng bị ăn mòn.
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn. D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
35. Một mẩu kim loại Cu có lẫn các tạp chất Zn , Pb , Mg . Có thể loại bỏ các tạp chất bằng cách
cho mẫu trên vào
A. dd AgNO
3
B. dd CuSO

4
C. dd Zn(NO
3
)
2
D. dd MgCl
2

36. Dd FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
, phương pháp loại bỏ tạp chất là
A. dùng Cu B. dùng Fe C. dùng Zn D. dùng Na
37. Có 5 kim loại Mg, Ba, Al, Fe, Ag. Nếu chỉ dùng dd H
2
SO
4
loãng nhận biết được
A. 2 kim loại. B. 3 kim loại. C. 4 kim loại. D. 5 kim loại.
38. Hòa tan hoàn toàn 10g hh gồm 2 kim loại trong dd HCl dư thoát ra 2,24 lít H
2
ở đkc. Cô cạn dd
sau pứ thu được lượng muối khan là
A. 1,71g B. 17,1g C. 3,42g D. 34,2g
39. Điện phân dd AgNO
3
trong 10 phút thu được 1,08g bạc. Cường độ dòng điện đã dùng là
A. 1,6A B. 1,8A C. 16A D. 18A
40. Một lá kim loại Zn nặng 16 gam pứ với dd Cu(NO

3
)
2
, sau pứ lấy lá kẽm ra cân lại là 15,8 gam.
Lượng đồng bám vào lá kẽm là
A. 12,8 gam B. 6,4 gam C. 3,2 gam D. kết quả khác
41. Cho 3,2g Cu tác dụng với dd HNO
3
đặc, dư thì thể tích khí NO
2
(đktc) thu được là
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
42. Cho 1,24g hh hai kim loại kiềm, ở hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn, tác
dụng hết với dd HCl. Sau phản ứng thu được 0,448 lít khí (đktc). Tên hai kim loại kiềm là
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
43. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dd CuCl
2
1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi
phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm
A. 15,5g B. 0,8g C. 2,7g D. 2,4g
44. Ngâm 1 lá kẽm trong một dd chứa 1,12g ion M
2+
. Pứ xảy ra xong cân lại lá kẽm thấy tăng thêm
0,47g. Ion M
2+
là A. Pb
2+
B. Cd
2+
C. Fe

2+
D. Cu
2+
45. Cho 9,6g Cu vào 100ml dd AgNO
3
0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là A. 12,64g B. 11,12g C. 2,16g D. 32,4g
46. Hoà tan 6 g hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít H
2
(đktc) và 1,86 g
chất rắn không tan. Thành phần % của hợp kim là
A. 40% Fe, 28% Al, 32% Cu B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu
C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu
47. Cho 4,8g một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn vào trong dd HNO
3
loãng thu được 1,12 lít khí
NO duy nhất (đktc). Kim loại R là A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu
48. Để khử hoàn toàn hh gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H
2
(đktc). Nếu đem hh kim
loại thu được cho tác dụng hết với dd HCl thì thể tích khí H
2
thu được là
A. 4,48 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít.
49. Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg B. Fe C. Al D. Zn

50. Cho 2,06g hh gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dd HNO
3
loãng, dư thu được 0,896 lít NO duy
nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,5g. B. 7,44g. C. 7,02g. D. 4,54g.
51. Hh X gồm các kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách được Ag ra khỏi hh X mà không làm thay đổi
khối lượng của Ag trong hh ban đầu, ta ngâm hh vào một lượng dư dd
A. Cu(NO
3
)
2
B. AgNO
3
C. Fe(NO
3
)
3
D. H
2
SO
4
loãng.
52. Cho 4,8g một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn vào trong dd HNO
3
loãng thu được 1,12 lít khí
NO duy nhất (đktc). Kim loại R là A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu
53. Điện phân 100 ml dd AgNO
3
1M với điện cực trơ cường độ dòng điện là 9,65A đến khi ở catot
bắt đầu thoát khí thì thời gian điện phân là
A. 1000 s B. 1500 s C. 2000 s D. 2500 s

54. Điện phân hoàn toàn 200 ml dd chứa 2 muối Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
với I= 0,804 A. Thời gian
điện phân là 2 giờ. Người ta nhận thấy khối lượng cực âm tăng 3,44 g. C
M
của Cu(NO
3
)
2
là:
A. 0,1M và 0,05M B. 0,05M và 0,1M C. 0,1M và 0,2M D. 0,1M và 0,1M
55. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Nguyên tố đó là
A. bạc. B. đồng. C. chì . D. sắt.
56. Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử
A. canxi B. bari C. nhôm D. Sắt
57. Vỏ tàu biển làm bằng hợp kim Fe-C, phần tiếp xúc với nước biển thường gắn vào tấm kim loại
nào? A. Ag B. Ni C. Zn D. Cu
58.Cho lá Al vào dd HCl sau đó thêm vào vài giọt Hg
2+
xảy ra hiện tượng gì?
A. dd trong suốt hơn B. giảm tốc độ phản ứng
C. ăn mòn điện hoá giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn D. có kết tủa
59. Liên kết kim loại là
A. lực hút giữa ion âm và ion dương B. lực hút giữa các eletron và các ion dương
C. sự dùng chung eletron giữa 2 nguyên tử

D. lực hút giữa các e, các ion dương và các nguyên tử trong toàn mạng tinh thể kim loại.
B. PHẦN DÀNH RIÊNG CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO:
1. Cho các cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều thế điện cực chuẩn tăng dần : Zn
2+
/ Zn, Fe
2+
/
Fe, Ag
+
/Ag. Có bao nhiêu pin điện hóa được tạo ra? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2. Cho các nhận định về pin điện hoá Zn – Ag như sau:
1. Khi pin hoạt động thì khối lượng cực Zn giảm và khối lượng cực Ag tăng.
2. Khi pin hoạt động thì nồng độ ion kẽm giảm và nồng độ ion bạc trong dd tăng.
3. Khi pin hoạt động thì xảy ra pư: ion bạc oxi hoá kẽm.
4. Khi pin hoạt động thì có sự di chuyển ion trong cầu muối vào các dd.
Nhận định sai là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
3. Trong quá trình điện phân dd CuSO
4
với điện cực graphit xảy ra:
A. sự khử nước tại catot và sự oxi hóa nước tại anôt
B. sự khử Cu
2+
tại catot và sự oxi hóa nước tại anôt
C. sự khử Cu
2+
tại catot và sự oxi hóa SO
4
2-
tại anôt
D. sự khử nước tại catot và sự oxi hóa SO

4
2-
tại anôt
4. Khi điện phân dd X với điện cực trơ (có màng ngăn), thấy dd khu vực gần 1 điện cực có pH>7.
Dung dịch X là A. CuCl
2
B. CuSO
4
C. NaCl D. NaNO
3
5. Kim loại nào có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất và năng lượng ion hóa nhỏ nhất?
A. Fe B. Cu C. Na D. Mg
6. Tại một điện cực của pin điện hóa xảy ra quá trình: Sn
2+
+2e

Sn. Vậy: điện cực còn lại của
pin có thể là: A. Zn B. Pb C. Cu D. Ag
7. Khi điện phân dd CuSO
4
với anot bằng đồng nhận thấy màu xanh của dd hầu như không thay
đổi. Vậy: A. sự điện phân không xảy ra.
B. thực chất của quá trình điện phân là điện phân nước.
C. đồng vừa tạo ra ở catot lại tan ngay.
D. lượng đồng tan ra ở anot bằng lượng đồng bám vào ở catot.
8. Trong pin điện hoá Zn- Cu :
a. Pứ xảy ra ở cực âm là
A. CuCu
2+
+2e B. Cu

2+
+2eCu C.Zn Zn
2+
+2e D. Zn
2+
+2e Zn
b. Pứ xảy ra ở cực dương là
A. CuCu
2+
+2e B. Cu
2+
+2eCu C.Zn Zn
2+
+2e D. Zn
2+
+2e Zn
c. Trong cầu muối xảy ra sự di chuyển của
A. ion B. eletron C. nguyên tử Cu D. nguyên tử Zn
d. Pứ xảy ra khi pin phóng điện là
A. Zn
2+
+Cu  Zn + Cu
2+
B. Zn
2+
+Cu
2+
 Zn + Cu
C. Cu
2+

+ Zn  Zn
2+
+ Cu D. Zn +Cu  Zn
2+
+ Cu
2+
9*. Điện phân hoàn toàn 200ml dd CuSO
4
nồng độ aM với điện cực graphit , khối lượng dd giảm
16 gam. Nồng độ a M của dd ban đầu là A. 0,75M B. 1,5M C. 0,5M D. 1M
10*. Cho các cặp X
2+
/X, Y
3+
/Y, Z
2+
/Z có thế điện cực chuẩn tương ứng là -0,76v;
-1,67v; + 0,34v. Tính oxi hóa của các ion kim loại xếp theo chiều tăng dần là:
A. X
2+
<Y
3+
<Z
2+
B.Y
3+
< X
2+
<Z
2+

C. Z
2+
<X
2+
<Y
3+
D. Z
2+
<Y
3+
<X
2+
11*. Điện phân bằng điện cực trơ dd muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ
6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45g. Kim loại đó là
A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn.
12*. Điện phân 400ml dd CuSO
4
0,2M với cường độ dòng điện 10A trong một thời gian thu được
0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%.
Khối lượng catot tăng là A. 1,28g B. 0,32g C. 0,64g D. 3,2g
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ- NHÔM
I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản:
- Kim loại kiềm (nhóm IA): Li, Na, K, Rb, Cs
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns
1
.
+ T/c hoá học đặc trưng: Tính khử mạnh nhất M

M
+

+ e
T/d với pk, axit, nước.
+ Điều chế: Đp muối halogenua nóng chảy 2MX

2M + X
2
- Kim loại kiềm thổ (nhóm IIA): Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns
2
.
+ T/c hoá học đặc trưng: Tính khử mạnh M

M
2+
+ 2e
T/d với pk, axit, nước (Ca, Sr, Ba).
+ Điều chế: Đp muối halogenua nóng chảy MX
2


M + X
2
.
- Nhôm (Al)
+ Cấu hình e [Ne] 3s
2
3p
1
+ T/c hoá học: Tính khử mạnh Al


Al
3+
+ 3e
T/d với phi kim, axit, oxit kim loại (pứ nhiệt nhôm), dd kiềm.
+ Điều chế: Đpnc 2Al
2
O
3


4Al + 3O
2

- Một số h/c quan trọng của klk: NaOH là bazơ mạnh; NaHCO
3
bị nhiệt phân và là chất
lưỡng tính; Na
2
CO
3
; KNO
3
.
- Một số hợp chất quan trọng của klkt: Ca(OH)
2
là bazơ mạnh; CaCO
3
; Ca(HCO
3
)

2
;
thạch cao CaSO
4
.
- Nước cứng:
+ Khái niệm nước cứng, nước mềm.
+Phân loại nước có tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần
+ Làm mềm NC: nguyên tắc, các phương pháp.
.
- H/c của Al: +Al
2
O
3
, Al(OH)
3
là các chất lưỡng tính.
+Nhôm sunfat: - phèn chua K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O.

- phèn nhôm: M
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O.
(M
+
: Na
+
, Li
+
, NH
4
+
)
II. Bài tập trắc nghiệm:
A. PHẦN CHUNG CHO CẢ HAI CHƯƠNG TRÌNH:
1. Cấu hình e nguyên tử nào sau đây là của một kim loại kiềm thổ?
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
5
4s
2
.
2. Cấu hình e lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. ns
1
. B. ns
2
. C. ns
2
np
1
. D. (n-1)d
x
ns
y
.
3. Cation M
+
có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
6
. M
+
là cation
A. Ag
+

. B. Cu
+
. C. Na
+
. D. K
+
.
4. Na, Mg và Al có tính chất hóa học là
A. tính khử yếu và tăng dần B. tính khử mạnh và giảm dần
C. tính oxi hóa mạnh và tăng dần D. tính oxi hóa yếu và giảm dần
5. Công thức của thạch cao sống là
A. CaSO
4
. B. CaSO
4
.2H
2
O. C. CaSO
4
.H
2
O. D. 2CaSO
4
.H
2
O.
6. Để điều chế Ca người ta
A. điện phân dd CaCl
2
. B. điện phân CaCl

2
nóng chảy.
C. cho CO t/d CaO ở nhiệt độ cao. D. Cho Ba t/d dd CaCl
2
.
7. Kim loại nào được sản xuất từ quặng boxit?
A. Na B. Ca C. Mg D. Al
8. Có thể điều chế Na, Mg, Ca bằng cách nào sau đây?
A. điện phân dd muối clorua bão hoà B. dùng kali khử dd muối clorua
C. dùng H
2
khử các oxit kim loại tương ứng D. điện phân nóng chảy muối clorua.
9. Pứ nào sau đây là bản chất của hiện tượng xâm thực núi đá vôi
A. Ca(HCO
3
)
2
→ CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O B. CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H

2
O
C. CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O → Ca(HCO
3
)
2
D. Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
→2CaCO
3
+2H
2
O
10. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. có màng oxit Al
2
O
3
bền vững bảo vệ.

C. có màng hiđroxit Al(OH)
3
bền vững bảo vệ.
D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
11. Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân?
A. LiCl. B. NaNO
3
. C. KHCO
3
. D. KBr.
12. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)
3
B. Al
2
O
3
C. ZnSO
4
D. NaHCO
3

13. Nước có tính cứng tạm thời là nước cứng có chứa
A. HCO
3
-
B. Cl
-
D. SO
4

2-
D. cả Cl
-
và SO
4
2-
14. Chất làm mềm nước có tính cứng tạm thời là :
A. HCl B. BaCl
2
C. Na
2
CO
3
D. NaCl
15. Để chứng minh Al
2
O
3
là chất lưỡng tính cần cho tác dụng với
A. dd H
2
SO
4
B. dd KOH C. dd HCl , dd KOH D. dd NH
3
, CO
2
16. Cho các chất: Ca, Ca(OH)
2
, CaCO

3
, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, hãy
chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được.
A. Ca → CaCO
3
→ Ca(OH)
2
→ CaO B. Ca → CaO→ Ca(OH)
2
→ CaCO
3

C. CaCO
3
→ Ca → CaO→ Ca(OH)
2
D. CaCO
3
→ Ca(OH)
2
→ Ca → CaO
17. Các nguyên tử kim loại kiềm có đặc điểm nào không giống nhau?
A. Số e lớp ngoài cùng đều bằng 1 B. đều có số oxi hóa +1 trong các hợp chất
C. đều tạo ra hợp chất ion D. đều có cùng bán kính nguyên tử.
18. Dẫn từ từ CO
2
đến dư vào dd nước vôi trong thấy hiện tượng:
A. Tạo dd không màu trong suốt
B. Tạo ra kết tủa với lượng tăng dần đến cực đại ,sau đó tan dần tạo dd trong suốt
C. Chỉ tạo ra kết tủa với lựơng tăng dần và đạt cực đại

D. Tạo ra kết tủa với lượng tăng dần ,sau đó tan một ít
19. Cặp chất nào tồn tại trong cùng một dd?
A. Na
2
CO
3
và Ca(OH)
2
B. NaHCO
3
và NaOH
C. AlCl
3
và KOH D. NaNO
3
và HCl
20. Nhóm hidroxit nào được điều chế bằng phương pháp điện phân dd muối halogenua?
A. KOH và Al(OH)
3
B. Cu(OH)
2
và Zn(OH)
2
C. Ba(OH)
2
và KOH D. Fe(OH)
2
và Cu(OH)
2
21. Hidroxit nào có tính bazơ mạnh nhất?

A. Mg(OH)
2
B. Al(OH)
3
C. NaOH D. KOH
22. Nhận biết các chất rắn Al, MgO và Al
2
O
3
bằng một thuốc thử nào?
A. H
2
O B.dd HCl C. dd NaOH D. dd HNO
3

23. Có sơ đồ sau:
CaCl
2
X??
22
COOH
đpnc
 → →→
++
X là chất nào thỏa mãn sơ đồ trên biết X có thể tác dụng với dd kiềm?
A. CaCO
3
B. CaSO
4
C. Ca(HCO

3
)
2
D. Ca(OH)
2
24. Ion nào có cấu hình e không giống với khí trơ?
A. F
-
B. Mg
2+
C. Al
3+
D. Cu
2+
25. Cho từ từ dd NH
3
vào một cốc chứa sẵn dd AlCl
3
. Hiện tượng gì xảy ra?
A. chỉ có kết tủa với lượng tăng dần đến cực đại
B. có kết tủa tăng dần đến cực đại,sau đó tan dần tạo dd trong suốt
C. có kết tủa tăng dần đến cực đại,sau đó tan một ít
D. tạo dd trong suốt
26. Kim loại nào có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. Na B. Li C. K D. Cs
27. Có thể nhận biết các dd : NaCl, MgCl
2
, AlCl
3
bằng 1 thuốc thử nào sau đây?

A. dd AgNO
3
B. dd NaOH C. dd H
2
SO
4
D. dd NH
3
28. Khi điện phân dd NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình:
A. khử H
2
O B. Oxi hoá H
2
O C. khử Clo D. oxi hoá Clo
29. Cation R
3+
có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2p
6
. Nguyên tố R là
A. Na B. N C.Ca D. Al.
30. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ta dùng cách nào sau đây?
A. Ngâm Na trong nước B. Ngâm Na trong ancol
C. Ngâm Na trong dầu hỏa D. Để vào một cốc thủy tinh khô
31. Các kim loại thuộc dãy nào sau đây đều phản ứng với dd CuCl
2
?
A. Na, Mg, Ag B. Fe, Na, Mg C. Ba, Mg, Hg D. Na, Ba, Ag
32. Cấu hình e của 1 nguyên tố là 1s
2
2s

2
2p
6
3s
2
3p
1
, nguyên tố đó
A. là kim loại và ở chu kỳ 3 nhóm IA B. là phi kim và ở chu kỳ 3 nhóm IIIA
C. là kim loại và ở chu kỳ 3 nhóm IIIA D. là phi kim và ở chu kỳ 3 nhóm IA
33. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl
3
, AlCl
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
,
NaCl, HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
(đặc, nóng), NH
4
NO

3
. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe (II) là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
34. Cho các dd : HCl, Ca(OH)
2
, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
pứ với nhau từng đôi một. Có tối đa bao nhiêu
pứ xảy ra? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
35. Có thể nhận biết các dd : NaCl, MgCl
2
, AlCl
3
bằng 1 thuốc thử nào sau đây?
A. dd AgNO
3
B. dd NaOH C. dd H
2
SO
4
D. dd NH
3
36. Cho các chất sau : CaCl
2
, Na
2

CO
3
, HCl, KOH.Có tối đa bao nhiêu cặp chất đã xảy ra pứ
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
37. Cho từng chất sau: CO
2
, NaHCO
3
, CuSO
4
, Fe, Na vào dd Ca(OH)
2
. Số phản ứng hoá học xảy
ra là
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
38. Có thể phân biệt dd các chất : NH
4
Cl, NaCl, MgCl
2
, FeCl
2
bằng thuốc thử nào sau đây?
A. dd H
2
SO
4
B. dd CuSO
4
C. ddNaOH D.H
2

O
39. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dd sau: BaCl
2
, Ba(NO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
. Chỉ dùng nhiệt và một thuốc
thử nào sau đây có thể nhận biết được các dd trên?
A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Na
2
CO
3
. D. AgNO
3
.
40. Điện phân muối clorua nóng chảy của kim loại kiềm M thu được 0,896 lít khí ở anôt và 3,12
gam kim loại ở catôt. Kim loại M là A. Li B. Na C. K D. Rb
41. Từ 100 gam CaCO
3
điều chế ra CO
2
, dẫn toàn bộ lượng CO
2
vào dd chứa 60 gam NaOH. Chất
có trong dd sau pứ là:

A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
C. Na
2
CO
3
, NaOH D.NaHCO
3
, Na
2
CO
3
42. Một cốc nước chứa 0,01 mol Na
+
, 0,02 mol Ca
2+
, 0,01 mol Mg
2+
, 0,05 mol HCO
3
-
và 0,02 mol
Cl
-
. Nước trong cốc thuộc loại
A. nước nguyên chất B. nước có tính cứng tạm thời

C. nước có tính cứng vĩnh cửu D. nước tính cứng cứng tạm thời và vĩnh cửu
43. Cho 100 ml dd hh MgCl
2
1M và AlCl
3
1M pứ với dd NaOH dư , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ
cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. 8 gam B. 4 gam C. 8,9 gam D. 9,8 gam
44. Cho 2,7g Al phản ứng với dd Ba(OH)
2
dư . Thể tích khí H
2
thu được ở đktc là:
A. 3,36 lít B. 0,336 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít
45. Cho 3,9g kali tác dụng với nước thu được 100 ml dd. Nồng độ mol của dd KOH thu được là
A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1M. D. 0,75M.
46. Điện phân muối clorua của một kim loại kiềm nóng chảy, thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot
và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là
A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl.
47. Để khử hoàn toàn 30gam hh gồm CuO, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO
(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A. 28 g. B. 26 g. C. 24 g. D. 22 g.

48. Hoà tan hoàn toàn 14,4 gam hh gồm muối cacbonat của kim loại hóa trị I và kim loại hóa trị II
vào dd HCl thu được V lít khí ở đkc. Cô cạn dd sau pứ thu được 14,95 gam muối khan . V có giá
trị
A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít
49. Nung nóng 20 gam hh Na
2
CO
3
và NaHCO
3
cho đến khi khối lượng của hh không thay đổi thì
còn lại 13,8 gam chất rắn. % khối lượng của NaHCO
3
trong hh ban đầu là
A. 84% B. 16% C. 8,4% D. 32%
50. Cho CO
2
pứ với dd KOH thu được dd X, chia dd X làm 2 phần bằng nhau:
- phần 1 pứ với dd BaCl
2
dư thu được m gam kết tủa
- phần 2 pứ với dd Ba(OH)
2
dư thu được n gam kết tủa. Biết n>m.
Thành phần của dd X là
A. K
2
CO
3
B. KHCO

3
C. KOH D. K
2
CO
3
và KHCO
3
51. Trung hoà 500ml dd hh gồm KOH 1M và NaOH 0,4M cần dùng Vml dd HCl 2M. Giá trị của
V là:
A. 35ml B.350ml C.500ml D.50ml
52. Cho 2,24 lít CO
2
(đkc) sục vào 300ml dd NaOH 1M .Khối lượng muối thu được là:
A.10,6g B.8,4g C.31,8g D.21,2g
53. Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hòa dd thu được cần
800 ml dd HCl 0,25M. Kim loại M là
A. Li. B. Cs. C. K. D. Rb.
54. Cho 17g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với
nước thu được 6,72 lít H
2
(đktc) và dd Y.
a) Hỗn hợp X gồm: A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
b) Thể tích dd HCl 2M cần để trung hoà dd Y là
A. 200ml. B. 250ml. C. 300ml. D. 350ml.
55. Cho 21,6g một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dd HNO
3
loãng thu được 6,72 lít
N
2
O duy nhất (đktc). Kim loại đó là A. Na. B. Zn. C. Mg. D. Al.

56. Sục 6,72 lít khí CO
2
(đktc) vào dd có chứa 0,25 mol Ca(OH)
2
. Khối lượng kết tủa thu được là

×