Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Phân tích một số ra thừa số NT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 15 trang )


TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ BẮC YÊN
Giáo viên
ĐẶNG ĐỨC MẠNH

Thế nào là số nguyên tố? Thế nào là hợp số?
Cho 3 ví dụ về hợp số?
Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 20?


1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
Ví dụ: Viết số 450 dưới dạng một tích của nhiều thừa
số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có
thể).
450
45
10
5
9
2
5
3
3
450
9
50
3
3
2 25
5
5


450 = 45 . 10 = 5 . 9 . 2 . 5 = 5 . 3 . 3 . 2 . 5
450 = 9 . 50 = 3 . 3 . 2 . 25 = 3 . 3 . 2 . 5 . 5
Định nghĩa: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra
thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các
thừa số nguyên tố.
450
5
90
2
3
3 30
6
5
450 = 5 . 90 = 5 . 3 . 30 = 5 . 3 . 6 . 5 = 5 . 3 . 2 . 3 . 5

? Các số 3, 5, 7, 11, 19 có phân tích được thành tích
của nhiều thừa số lớn hơn 1 hay không? Vì sao?
Trả lời:
Không. Vì các số 3, 5, 7, 11, 19 là số nguyên tố, nó chỉ
có ước là 1 và chính nó.
=> Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số
nguyên tố là chính số đó.
? Vậy dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số
nguyên tố là số nào?

? Các số 60, 84, 100 là số nguyên tố hay hợp số? Có
phân tích được ra thừa số nguyên tố hay không?
Trả lời:
Các số 60, 84, 100 là hợp số.
Các số này đều phân tích được ra thừa số nguyên tố

=> Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố
? Những số nào thì phân tích được ra thừa số nguyên
tố?

*) Chú ý:
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số
nguyên tố là chính số đó.
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Phân tích số 450 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc.

Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố cần chú ý:
Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố cần chú ý:
1.
1.
Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố
Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố
từ nhỏ đến lớn: 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11…
từ nhỏ đến lớn: 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11…
2. Trong qúa trình xét tính chia hết nên vận dụng
2. Trong qúa trình xét tính chia hết nên vận dụng
các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học.
các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học.
3. Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các
3. Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các
thương được viết bên trái.
thương được viết bên trái.
4. Viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
4. Viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
5. Viết gọn các ước nguyên tố bằng lũy thừa

5. Viết gọn các ước nguyên tố bằng lũy thừa

*) Bài tập 125 (sgk-50) Phân tích các số sau ra thừa số
nguyên tố.
a) 60
b) 84
c) 285
ĐÁP ÁN
a) 60 2
30 2
15 3
5 5
1
b) 84 2
42 2
21 3
7 7
1
c) 285 3
95 5
19 19
1
60 = 2
2
. 3 . 5 84 = 2
2
. 3 . 7
285 = 3 . 5 . 19

Bµi 126 SGK / 50 –

120 = 2 . 3 . 4 . 5
Tr¶ lêi:
An ph©n tÝch c¸c sè: 120, 306, 567 ra thõa sè nguyªn tè nh sau:
306 = 2 . 3 . 51
2
567 = 9 . 7
An lµm nh trªn cã ®óng kh«ng ?
H·y söa l¹i trong tr êng hîp An
lµm kh«ng ®óng ?
Söa l¹i:
306 = 2 . 3 . 51
120 = 2 . 3 . 4 . 5
Sai, v× 4 kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè
Sai, v× 51 kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè
Söa l¹i:
2
567 = 9 . 7
Sai, v× 9 kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè
Söa l¹i: 567 = 3 . 7
4
120 = 2 . 3 . 5
3
306 = 2 . 3 . 17
2

*) Bài tập 127: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên
tố rồi cho biết mỗi số đó chia hết cho các số nguyên
tố nào?
a)225
b)1800

c) 1050
d)3060
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4

ĐÁP ÁN
NHÓM 1
a) 225 = 3
2
. 5
2
chia hết cho các số nguyên tố 3, 5
NHÓM 2
b) 1800 = 2
3
.3
2
.5
2

chia hết cho các số nguyên tố 2,3, 5
NHÓM 3
c) 1050 = 2.3.5
2
.7
chia hết cho các số nguyên tố 2,3, 5,7
NHÓM 4
d) 3060 = 2

2
. 3
2
. 5 . 17
chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 17

- Xem kỹ các ví dụ trong b i, Chú ý các ph
ơng pháp phân tích.
- Học thuộc các định nghĩa, chú ý, nhận xét
trong SGK .
-
Làm các bài tập 128 đến 132 (SGK-50)

Hớngdẫnhọcởnhà:

Hướng dẫn bài tập 128 (SGK-50)
Hướng dẫn bài tập 128 (SGK-50)
Cho số a = 2
Cho số a = 2
3
3
. 5
. 5
2
2
. 11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là
. 11. Mỗi số 4, 8, 16, 11, 20 có là
ước của a hay không?
ước của a hay không?
GỢI Ý:

GỢI Ý:
Ta thấy 4 = 2
Ta thấy 4 = 2
2
2
Vì 2
Vì 2
3
3
2
2
2
2
=> a 4 => 4 là ước của a
=> a 4 => 4 là ước của a



×