Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Bài giảng vẽ xây dựng Phạm Bá Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.7 MB, 114 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG



BÀI GIẢNG:

VẼ XÂY DỰNG
Tác giả: Ths Phạm Bá Linh






Nha Trang 12/2013
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHỦ ĐỀ I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC VẼ XÂY DỰNG, CÁC LOẠI
BẢN VẼ TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ. 3
1. Mục đích và yêu cầu của môn học. 3
2. Các loại bản vẽ. 3
CHỦ ĐỀ II: BẢN VẼ PHỐI CẢNH VÀ CÁC BẢN VẼ MẶT BẰNG. 4
1. Bản vẽ phối cảnh: 4
2. Bản vẽ mặt bằng định vị: 17
CHỦ ĐỀ III: BẢN VẼ KIẾN TRÚC. 22


3. Bản vẽ mặt bằng các tầng: 22
4. Bản vẽ mặt đứng công trình: 30
5. Bản vẽ mặt cắt công trình: 36
6. Các bản vẽ thể hiện chi tiết: 40
7. Bản vẽ kiến trúc nhà công nghiệp: 67
8. Trình tự thiết lập bản vẽ nhà: 70
CHỦ ĐỀ IV: BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP. 71
1. Một số khái niệm về kết cấu bê tông cốt thép. 71
2. Một số quy định về cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép. 72
3. Một số quy tắc chung khi vẽ kết cấu bê tông cốt thép. 75
4. Bản vẽ kết cấu móng. 77
5. Bản vẽ kết cấu dầm sàn. 89
6. Bản vẽ kết cấu cột. 92
7. Thống kê cốt thép. 94
8. Ghi chú trên bản vẽ. 95
CHỦ ĐỀ V: BẢN VẼ KẾT CẤU THÉP. 96
1. Một số khái niệm về kết cấu thép. 96
2. Một số loại thép hình. 98
3. Các hình thức lắp nối của kết cấu thép. 105
4. Một số hình vẽ kết cấu thép. 108


BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
3
CHỦ ĐỀ I: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC VẼ XÂY DỰNG, CÁC
LOẠI BẢN VẼ TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ.
1. Mục đích và yêu cầu của môn học.
+ Mục đích: Trang bị cho người học những kiến thức cần thiết để có thể thực
hiện việc thể hiện các bản vẽ xây dựng và đọc hiểu các bản vẽ xây dựng.
Như vậy hai mục đích cụ thể của môn học là: Vẽ đúng các bản vẽ xây dựng và

đọc hiểu đúng các bản vẽ xây dựng.
+ Yêu cầu: Vẽ đúng, đầy đủ, dễ hiểu và đọc chính xác bản vẽ xây dựng.
Khi vẽ các bản vẽ xây dựng cần thể hiện chính xác ý tưởng thiết kế, cụ thể là
hình dáng, số lượng, kích thước, ký hiệu, vật liệu, cách bố trí bản vẽ… Các bản vẽ cần
được vẽ đầy đủ và dễ hiểu, dễ tưởng tượng đảm bảo cho người đọc bản vẽ phải hiểu
đúng, hiểu duy nhất, không mập mờ phỏng đoán.
Khi đọc bản vẽ cần đọc được chính xác các thông tin trên bản vẽ, thông tin đó
thường là hình dáng của đối tượng, số lượng, kích thước, loại vật liệu, các chú ý về
công nghệ, vị trí của đối tượng vẽ trong bản vẽ…
2. Các loại bản vẽ.
* Theo tính chất của bản vẽ xây dựng ta thường có các loại sau:
+ Bản vẽ phối cảnh.
+ Bản vẽ mặt bằng hiện trạng.
+ Bản vẽ mặt bằng tổng thể công trình.
+ Bản vẽ định vị công trình.
+ Bản vẽ kiến trúc: gồm các bản vẽ mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt và các
bản vẽ triển khai chi tiết (Khu vệ sinh, cầu thang, cửa, vách kính, lan can, mặt bằng lát
nền, mặt bằng đóng trần và mặt cắt …)
+ Bản vẽ kết cấu: Thường có bản vẽ kết cấu Bê tông cốt thép, kết cấu
thép, kết cấu gỗ, kết cấu gạch đá, kết cấu đất, kết cấu liên hợp …
+ Bản vẽ các hệ thống kỹ thuật: Hệ thống điện, nước, điều hòa, thông
gió, hệ thống điện thoại, internet, truyền hình, camera ….
+ Các bảng thống kê.
* Theo các giai đoạn của quá trình thiết kế ta có các loại sau:
+ Bản vẽ thiết kế cơ sở: Lập lúc viết dự án, thông thường chỉ gồm các
bản vẽ kiến trúc để đánh giá quy mô dự án.
+ Bản vẽ kỹ thuật thi công: Được lập sau khi dự án được phê duyệt.
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
4
CHỦ ĐỀ II: BẢN VẼ PHỐI CẢNH VÀ CÁC BẢN VẼ MẶT BẰNG.

1. Bản vẽ phối cảnh:
Bản vẽ phối cảnh thể hiện ba chiều (3D) của cụm công trình hay của một công
trình riêng lẻ, giúp cho người đọc có cái nhìn tổng quan về cụm công trình hay công
trình. Đồng thời bản vẽ này cũng cho biết quy mô, quy hoạch của cụm công trình.

Hình 2. 1: Bản vẽ phối cảnh dự án Bệnh viện
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
5

Hình 2. 2: Bản vẽ phối cảnh dự án khu đô thị
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
6

Hình 2. 3: Bản vẽ phối cảnh một công trình
BÀI GIẢNG MƠN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
7
Bản vẽ này thể hiện hiện trạng của khu đất trước khi xây dựng cơng trình hay
cụm cơng trình. Mục đích của nó là để cho các đơn vị thiết kế, thi cơng, quản lý nắm
được địa hình khu đất, các cơng trình hiện có trên khu đất cũng như cây cối, giao
thơng trong khu đất.
nỊn

Tam cÊp

WC
G
G
G5




hè r¸c
®-êng ngun ®×nh chiĨu
§i ra §-êng 2 Th¸ng 4
C©y Bµng
C©y Bµng
C©y Mng
d©y nÐo
C©y KhÕ
Tam cÊp
Tam cÊp
Tam cÊp
Ký Tóc X¸ K1
Ranh giíi thùc vËt, ch©n taluy
Bê dèc tù nhiªn
KÝ HIỆU
CÇu, cèng d-íi ®-êng
§-êng ®Êt nhá, Cèng ngÇm
§-êng nhùa
Hè, Gß
GiÕng x©y, giÕng khoan, MiÕu.
Mé x©y ®éc lËp, Mé ®Êt
T-êng x©y g¹ch
Rµo c©y, tre, gç
Rµo s¾t, Rµo kÏm gai
S«ng, Si, Ao. Hå
Nhµ g¹ch, nhµ t¹m
C©y lóa
C©y ¨n qu¶ th©n mỊm: chi , B¾p
C©y l¸ kim, Bơi tre, c©y cỉ thơ

C©y ¨n qu¶, c©y b¹ch ®µn, c©y dõa
RËm , Cá, Mµu
Cèng tho¸t n-íc cã n¾p XM
Mèc lé giíi
Ranh giíi
§iĨm khèng chÕ, §iĨm l-íi ®o vÏ
§-êng d©y ®iƯn cao thÕ
§-êng d©y ®iƯn h¹ thÕ
§-êng d©y ®iƯn tho¹i
Cét ®Ìn, ®Ìn tÝn hiƯu
T
G
hidecc
BẢN ĐỒ THỰC HIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC
CAO TOẠ ĐỘ THEO HỆ GIẢ ĐỊNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THUỶ SẢN LẬP NĂM 1999.
HOÀN THÀNH : Tháng 9 năm 2009
49804960494049204900
6720
6740
6760
6780
6700
4890
6800

Hình 2. 4: Mặt bằng hiện trạng Ký túc xá K8
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
8
24.50

24.50
24.50
24.50
24.50
25.00
25.00
25.00
25.00
25.00
25.50
25.50
25.50
25.50
25.50
26.00
24.00
24.00
24.00
24.00
24.00
24.00
24.00
24.00
24.00

Hình 2. 5: Bản vẽ mặt bằng hiện trạng công trình
Trên mặt bằng hiện trạng thường vẽ hướng Bắc lên trên như bản đồ, nếu địa
hình có sự thay đổi lớn về độ cao cần vẽ các đường đồng mức và ghi chú cao độ so với
mực nước biển.
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG

9
Các công trình đang có (nhà, bờ kè, giếng nước, các di tích…) trong phạm vi
xây dựng cần được đo đạc và ghi chú đầy đủ và thể hiện trong bản vẽ này, kể cả các
loại cây lớn, cũng cần thể hiện để các đơn vị liên quan nắm được và có phương án
thiết kế, giải tỏa phù hợp.
Khi vẽ bản vẽ mặt bằng hiện trạng sử dụng nét mảnh để thể hiện bản
vẽ.
Hình 2. 6: Mặt bằng hiện trạng Ký túc xá K9
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
10
Mặt bằng tổng thể thể hiện mối quan hệ của công trình hay cụm công trình với
xung quanh.
- 0.200
SAÂN VÖÔØN
+ 11.100
i=2%
i=2%
i=60% i=60%
i=60%
i=60%
i=60%
i=60%
+ 11.100
320
320

Hình 2. 7: Bản vẽ mặt bằng tổng thể biệt thự
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
11
Trong mặt bằng tổng thể cần thể hiện giao thông bên trong và bên ngoài công

trình, giao thông giữa các công trình.
Nếu có nhiều hạng mục công trình trong mặt bằng thì cần phải ghi chú cụ thể
từng công trình.
Khi vẽ bản vẽ mặt bằng hiện trạng sử dụng nét mảnh để thể hiện bản vẽ.

Hình 2. 8: Bản vẽ mặt bằng tổng thể khu chung cư cao tầng
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
12

Hình 2. 9: Bản vẽ mặt bằng tổng thể trường học quốc tế
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
13

Hình 2. 10: Bản vẽ mặt bằng tổng thể khu đô thị

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
14



Tam cÊp
Tam cÊp
Tam cÊp
Ký Tóc X¸ K1
C©y Muång
d©y nÐo
C©y KhÕ
nÒn

Tam cÊp


WC
G
G
G5



®-êng nguyÔn ®×nh chiÓu
§i ra §-êng 2 Th¸ng 4
hidecc
Ký Tóc X¸ K2
1
1

Hình 2. 11: Mặt bằng tổng thể Ký túc xá K8

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
15


Hình 2. 12: Mặt bằng tổng thể Ký túc xá K9


BI GING MễN HC: V XY DNG
16


+6.150 [+6.900]
2800

1500
6000
8000
4
9
cổng chính cửa xếp tự động inox cao 1.5m
1
2
3600
bậc thang ghép đá
11450
42810
400
1500
+10.350 [+10.950]
+6.150 [+6.900]
3600
+10.800
+8.950 [+9.700]
-0.750 [+0.000] -0.750 [+0.000]
6480
900
+10.950 [+11.500]
+44.100
+41.400
+41.400
+41.400
i=10%
i=10%
i=10%

i=10%
i=10%
i=10%
i=10%
i=10%
+44.100
1
tòa nhà đa năng - đại học nha trang (12 tầng)
ghi chú:
2
chỗ để xe
3
nhà th-ờng trực
4
5 trạm điện
6 bể n-ớc ngầm 85m2
trạm bơm
7
sân lát gạch terazzo 600x600x30 màu vàng nhạt (606.4m2)
- vỉa hè và sân lát gạch terazzo 600x600x30 màu vàng
- hƯớng thoát nƯớc vào ống cống của khu vực
- độ dốc của rãnh thu n-ớc i=1%
- vị trí chính xác cần đối chiếu tại thực tế thi công
8
bồn cây (70.7m2)
Kố xõy
d

L?i
d

i
L?i
d
i
Ranh
d
?t nh tr
u
?ng
6
10000
3600
18000
21600
3600 36000 3600
43200
10000
18000
21600
3600 36000 3600
43200
5
24460 5000
nhà đa năng
tk-bvtc 11/2009
Chủ đầu t-
tên công trình
địa điểm
Hạng mục
tên bản vẽ

hidecc
Đơn vị t- vấn

Hỡnh 2. 13: Mt bng tng th Nh a Nng

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
17
2. Bản vẽ mặt bằng định vị:
Mặt bằng định vị có mục đích xác định vị trí của công trình, để làm được việc
này cần xác định các điểm mốc. Điểm mốc phải là những điểm cố định nằm bên ngoài
công trình. Thường dùng hai cách để định vị công trình là dùng hệ tọa độ hoặc dẫn
hướng đến công trình.
+ Theo phương pháp tọa độ: Xác định điểm gốc tọa độ, xác định phương của
hai trục X và Y. Đánh dấu các điểm góc của công trình và xác định tọa độ theo hai
phương X,Y đã biết (hình trên)
+ Theo phương pháp dẫn hướng: Xuất phát từ 1 điểm, dẫn hướng cho người
đọc bản vẽ tới các điểm trên công trình (hình dưới).

Hình 2. 14: Định vị công trình theo PP tọa độ

Hình 2. 15: Định vị công trình theo PP dẫn hướng
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
18



Hình 2. 16: Mặt bằng định vị giảng đường G2

BI GING MễN HC: V XY DNG
19



nền

Tam cấp

WC
G
G
G5



đ-ờng nguyễn đình chiểu
Đi ra Đ-ờng 2 Tháng 4
Cây Bàng
Cây Muồng
dây néo
Cây Khế
Tam cấp
Tam cấp
Tam cấp
Ký Túc Xá K1
Ranh giới thực vật, chân taluy
Bờ dốc tự nhiên
KY HIEU
Cầu, cống d-ớ i đ-ờng
Đ-ờng đất nhỏ, Cống ngầm
Đ-ờng nhựa
Hố, Gò

Giếng xây , giếng khoan, Miếu.
Mộ xây độc lập, Mộ đất
T-ờng xây gạch
Rào cây, tre, gỗ
Rào sắt, Rào kẽm gai
Sông, Suối, Ao. Hồ
Nhà gạch, nhà tạm
Cây lúa
Cây ăn quả thân mềm: chuố i , Bắp
Cây lá kim, Bụi tre, cây cổ thụ
Cây ăn quả, cây bạch đàn, cây dừa
Rậm , Cỏ, Màu
Cống thoát n-ớc có nắp XM
Mốc lộ giới
Ranh giới
Điểm khống ch ế, Điểm l-ới đo vẽ
Đ-ờn g dây điện cao thế
Đ-ờng dây điện hạ thế
Đ-ờn g dây điện thoại
Cột đ èn, đèn tín hiệu
TG
hidecc
Ký Túc Xá K2
6800

Hỡnh 2. 17: Mt bng nh v ký tỳc xỏ K8

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
20



Hình 2. 18: Mặt bằng định vị ký túc xá K9


BI GING MễN HC: V XY DNG
21


Kố xõy
d

L?i
d
i
L?i
d
i
nhà đa năng
tk-bvtc 11/2009
Chủ đầu t-
tên công trình
địa điểm
Hạng mục
tên bản vẽ
hidecc
Đơn vị t- vấn
10000
3600
18000
21600

3600 36000 3600
2800
1500
6000
8000
6
4
43200
10000
18000
21600
3600 35966 3634
43200
ghi chú :
coi tọa độ o - tọa độ gốc là tọa độ o (0,0)
công trình đ-ợc định vị bởi 4 điểm:
DN1 (2.590; 9.210)
DN2 (38.950; 9.210)
DN3 (38.950; 27.210)
DN4 (2.590; 27.210)
5
24460 5000 11450
42810
400
1500
phần đất chênh cốt của công trình
-0.750 [+0.000]
3600
-0.750 [+0.000]
+8.950 [+9.700]

+10.350 [+10.950]
+6.150 [+6.900]
+10.950 [+11.500]
1500
3500
2000
1500
6480
700
90021030
900
6860
7300 7500 7150
1500
1500
900
giải khát
kho + soạn
đại sảnh
+0.000
trục 0x
bậc thang ghép đá
Ranh
d
?t nh tr
u
?ng
nhà đa năng:
nhà th-ờng trực:
tt1 (31.330; -4.200)

tt2 (35.230; -4.200)
tt3 (35.230; -1.200)
DN4 (31.330; -1.200)
td1 (-4.110; 24.760)
trạm điện
td2 (1.590; 24.760)
td3 (1.590; 28.360)
td4 (-4.110; 28.360)
+6.150 - cốt cao độ hoàn thiện
[+6.900] - [cốt cao độ hiện trạng t-ơng ứng]
trạm bơm
tb1 (4.910; 2.590)
tb2 (4.910; 6.590)
tb3 (7.910; 6.590)
tb4 (7.910; 2.590)

Hỡnh 2. 19: Mt bng nh v Nh a Nng

BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
22
CHỦ ĐỀ III: BẢN VẼ KIẾN TRÚC.
Bản vẽ kiến trúc là bản vẽ thể hiện hình dạng và cấu tạo của ngôi nhà, trong
bản vẽ kiến trúc thường có các bản vẽ mặt bằng các tầng, mặt đứng, mặt cắt và các bản
vẻ triển khai cụ thể các chi tiết trong ngôi nhà.
3. Bản vẽ mặt bằng các tầng:
Mặt bằng các tầng thực chất là hình cắt bằng của các tầng, với mặt phẳng cắt
cách mặt sàn 1,5 m. Tưởng tượng ta dùng một mặt phẳng song song mặt sàn và cách
mặt sàn 1,5 m cắt qua ngôi nhà. Bỏ phần phía trên đi phần còn lại chính là mặt bằng
của tầng đó.
+ Mỗi tầng nhà có một mặt bằng riêng, được ghi rõ “Mặt bằng tầng …”.


Hình 3. 1: Mặt bằng tầng 1 nhà biệt thự
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
23
Trong trường hợp có nhiều tầng giống nhau thì chỉ cần vẽ một mặt bằng đại
diện nhưng phải ghi rõ “Mặt bằng tầng … đến …”
Nếu mặt bằng nhà có trục đối xứng, cho phép vẽ một nửa mặt bằng tầng này
với nửa mặt bằng tầng khác. Ngoài mặt bằng các tầng còn cần vẽ thêm mặt bằng mái.
+ Tỷ lệ: Sử dụng các tỷ lệ 1:50; 1:100, 1:200 … nếu sử dụng các tỷ lệ nhỏ hơn
nữa thì tường nhà thường được tô đen.

Hình 3. 2: Mặt bằng tầng 2 nhà biệt thự
+ Đường nét: Sử dụng nét liền đậm (s=0,6-0,8 mm) để vẽ đường bao quanh các
chi tiết tường, cột, vách ngăn … khi bị mặt phẳng cắt cắt qua. Sử dụng nét liền mảnh
vẽ các nét thấy nhưng không bị mặt phẳng cắt cắt qua (ô cửa sổ, cửa đi, nội thất, tam
cấp) nếu sử dụng các tỷ lệ nhỏ hơn nữa thì tường nhà thường được tô đen. Nét gạch
chấm để vẽ đường trục, các cột bị mặt phẳng cắt cắt qua được tô đen.
+ Kích thước: Thông thường có ba dãy kích thước. Dãy trong cùng (sát đường
bao công trình) thể hiện kích thước chi tiết các mảng tường, cột, lỗ cửa … Dãy thứ hai
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
24
ghi kích đến các trục tường, trục cột. Dãy thứ ba ghi kích thước bao (các trục tường
biên) theo chiều dài hoặc chiều rộng công trình (xem hình 21).
Bên trong mặt bằng ghi kích thước các phòng (dài, rộng) và diện tích phòng
tính theo m
2
, có nét gạch dưới con số chỉ diện tích.

Hình 3. 3: Mặt bằng tầng 3 nhà biệt thự
+ Hệ thống trục (tim): Trục cột, tường thường được lấy là tâm cột hoặc tường,

tuy nhiên cũng có thể lấy ở mép cột hoặc tường. Thường ở vị trí hàng cột ngoài cùng,
trục được lấy ở mép cột như hình 21.
Các trục tường, cột được kéo dài ra ngoài các dãy kích thước, tận cùng của trục
là vòng tròn ký hiệu trục, bên trong các vòng tròn này ký hiệu các chữ A, B, C…. và
1,2,3 theo hai chiều rộng và dài của công trình (các chữ cái A,B,C…thường được ký
hiệu ở cạnh có ít trục hơn). Các trục được đánh thứ tự từ trái sang phải và từ dưới lên
trên.
Theo ký hiệu này, cột A1 là cột ở vị trí giao giữa trục A và trục 1, đoạn tường
1(B-D) là đoạn tường thuộc trục 1, tính từ vị trí trục B giao trục 1 đến truc D giao với
trục 1 (xem hình 21).
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG
25


Hình 3. 4: Cách ghi kích thước, hệ trục trên bản vẽ kiến trúc
Trên bản vẽ mặt bằng còn vẽ các nét cắt để thể hiện vết của mặt cắt (hình cắt
đứng), các vết cắt A-A, C-C là ví dụ.


Hình 3. 5: Mặt bằng mái nhà biệt thự

×