Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Cấu tạo trong của trái đất.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 19 trang )


PHÒNG GD – ĐT AN NHƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN HẬU
MÔN: ĐỊA LÝ 6
GV thực hiện: ĐOÀN MINH ĐẠT

KIỂM TRA BÀI CŨ:
* Câu hỏi:
- Trái đất có mấy chuyển động chính? Đó là những
chuyển động nào?
- Các chuyển động của trái đất gây ra những hệ quả gì?
* Đáp án:
Trái đất có hai chuyển động chính:
- Sự chuyển động của trái đất quanh trục. Hệ quả: Ngày
và đêm; sự lệch hướng.
- Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời. Hệ quả: các
mùa; ngày và đêm dài ngắn khác nhau.

Tiết 12 – BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI
ĐẤT:
Bán kính Trái Đất là 6370km.
Trong lúc đó mũi khoan sâu nhất
chỉ được 15km (khoan thăm dò
dầu mỏ) vì vậy không thể nghiên
cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất
bằng các phương pháp trực tiếp.
? Theo em, người ta nghiên cứu
cấu tạo bên trong của Trái Đất
bằng cách nào? Mục đích của việc
nghiên cứu là gì?


6370 km
Phương pháp thông thường là
nghiên cứu những sóng lan
truyền, do sự chấn động của các
lớp đất đá dưới sâu, gọi là các
sóng địa chấn. Mục đích của việc
nghiên cứu là tìm hiểu trong lòng
Trái Đất có mấy lớp, trạng thái,
nhiệt độ của chúng ra sao.
phương
phương
pháp
địa
địa
chấn.
chấn.

Tiết 12 – BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI
ĐẤT:
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm
3 lớp:
+ Lớp vỏ.
+ Lớp trung gian (lớp manti).
+ Lớp lõi (nhân).
? Quan sát H.26 cho biết cấu tạo
bên trong Trái Đất gồm mấy
lớp? Tên gọi các lớp là gì?
Lát cắt cấu tạo bên trong vỏ trái đất


Tiết 12 – BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI
ĐẤT:
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm
3 lớp:
+ Lớp vỏ.
+ Lớp trung gian (lớp manti).
+ Lớp lõi (nhân).
? Quan sát hình vẽ và bảng trang
32, thảo luận nhóm (4 phút):
-
Nhóm 1+2: Cho biết độ dày,
trạng thái, nhiệt độ của lớp vỏ.
-
Nhóm 3+4: Cho biết độ dày,
trạng thái, nhiệt độ của lớp
trung gian.
-
Nhóm 5+6: Cho biết độ dày,
trạng thái, nhiệt độ của lớp lõi.
Lát cắt cấu tạo bên trong vỏ trái đất

Tiết 12 – BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI
ĐẤT:
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm
3 lớp:
+ Lớp vỏ.
+ Lớp trung gian (lớp manti).
+ Lớp lõi (nhân).

- Đặc điểm cấu tạo của các lớp:
+ Lớp vỏ: rắn chắc, dày 5-70 km,
nhiệt độ cao nhất 1000
0
C.
+ Lớp trung gian: từ quánh dẻo đến
lỏng, dày gần 3000 km, nhiệt độ
từ 1500
0
C đến 4700
0
C.
+ Lớp lõi: lỏng ở ngoài, rắn ở trong,
dày trên 3000km, nhiệt độ cao
nhất 5000
0
C.
Qua đặc điểm của các lớp em có
nhận xét gì về:
+ Độ dày và trạng thái vật chất của
các lớp?
+ Sự thay đổi nhiệt độ từ ngoài
vào trong của Trái Đất.
Lát cắt cấu tạo bên trong vỏ trái đất
? Theo em, trong 3 lớp của trái đất
thì lớp nào có ý nghĩa nhất đối với
đời sống sinh vật và con người?

Tiết 12 – BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI

ĐẤT:
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp:
Lớp vỏ; Lớp trung gian (lớp manti);
Lớp lõi (nhân).
- Đặc điểm cấu tạo của các lớp:
+ Lớp vỏ: rắn chắc, dày 5-70 km, nhiệt độ
cao nhất 1000
0
C.
+ Lớp trung gian: từ quánh dẻo đến lỏng,
dày gần 3000 km, nhiệt độ từ 1500
0
C
đến 4700
0
C.
+ Lớp lõi: lỏng ở ngoài, rắn ở trong, dày
trên 3000km, nhiệt độ cao nhất 5000
0
C.
II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT:
- Lớp vỏ chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5%
khối lượng của Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần
tự nhiên và xã hội loài người.
Quan sát hình vẽ, nghiên cứu
thông tin SGK hãy xác định vị
trí và nêu đặc điểm cấu tạo của
lớp vỏ trái đất (độ dày, thể tích,
khối lượng)?

Lát cắt cấu tạo bên trong vỏ trái đất
? Quan sát các hình vẽ sau và cho biết, vỏ trái đất có vai trò gì đối với
con người?
? Quan sát các hình vẽ sau và cho biết, lớp vỏ trái đất có vai trò gì đối
với tự nhiên?
? Những hoạt động của con người
có ảnh hưởng gì tới trái đất
không?

Tác động của con người đã làm biến đổi bộ mặt Trái Đất rất nhiều:
Tác động theo hướng tích cực:
Tác động theo hướng tiêu cực:

Tiết 12 – BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT:
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp: lớp vỏ; lớp
trung gian (lớp manti); lớp lõi (nhân).
- Đặc điểm cấu tạo của các lớp:
+ Lớp vỏ: rắn chắc, dày 5-70 km, nhiệt độ cao nhất
1000
0
C.
+ Lớp trung gian: từ quánh dẻo đến lỏng, dày gần 3000
km, nhiệt độ từ 1500
0
C đến 4700
0
C.
+ Lớp lõi: lỏng ở ngoài, rắn ở trong, dày trên 3000km,
nhiệt độ cao nhất 5000

0
C.
II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT:
- Lớp vỏ chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng
của trái tất.
-
Vỏ trái đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên
và xã hội loài người.
-
Cấu tạo: vỏ trái đất do một số địa mảng nằm kề
nhau tạo thành. Có 7 mảng chính: Thái Bình
Dương, Á-Âu, Ấn Độ, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ,
Nam Cực.
Quan sát hình vẽ và cho
biết vỏ trái đất có phải một
khối liên tục không?
Vỏ trái đất có những địa
mảng nào? Xác định trên
bản đồ các địa mảng đó.

 Hãy quan sát và nhận xét hình dạng của:
- Phía đông châu Mỹ với phía tây châu Âu, châu Phi.
- Phía bắc và đông bắc châu Phi với phía nam châu Âu và
bán đảo Tiểu Á.

Tiết 12 – BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI
ĐẤT:
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp:
lớp vỏ; lớp trung gian (lớp manti); lớp

lõi (nhân).
- Đặc điểm cấu tạo của các lớp:
+ Lớp vỏ: rắn chắc, dày 5-70 km, nhiệt độ
cao nhất 1000
0
C.
+ Lớp trung gian: từ quánh dẻo đến lỏng,
dày gần 3000 km, nhiệt độ từ 1500
0
C
đến 4700
0
C.
+ Lớp lõi: lỏng ở ngoài, rắn ở trong, dày
trên 3000km, nhiệt độ cao nhất 5000
0
C.
II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT:
- Lớp vỏ chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5%
khối lượng của trái tất.
-
Vỏ trái đất là nơi tồn tại các thành phần
tự nhiên và xã hội loài người.
-
Cấu tạo: vỏ trái đất do một số địa
mảng nằm kề nhau tạo thành. Có 7
mảng chính: Thái Bình Dương, Á-Âu,
Ấn Độ, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam
Cực.
- Các địa mảng di chuyển rất chậm. Hai

địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô
vào nhau.
 Quan sát tranh vẽ và nghiên cứu
thông tin SGK, hãy cho biết:
+ Các địa mảng di chuyển như thế
nào?
+ Có mấy kiểu di chuyển giữa các
mảng?

Hai mảng tách xa nhau :
-
Các mảng dần tách xa nhau
về hai phía.
-
Hình thành vực sâu, sống núi
dưới đại dương.
-
Gây động đất, núi lửa, sóng
thần.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA

Hai mảng xô vào nhau:
-
Hai mảng nén ép vào nhau
-
Hai mảng xô trườn lên nhau
→ Hình thành: núi cao, vực
sâu, núi lửa, động đất…


Quá trình hình thành các châu lục và đại dương

Tiết 12 – BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA
TRÁI ĐẤT:
- Cấu tạo bên trong của trái đất
gồm 3 lớp: lớp vỏ; lớp trung
gian (lớp manti); lớp lõi
(nhân).
- Đặc điểm cấu tạo của các lớp:
+ Lớp vỏ: rắn chắc, dày 5-70 km,
nhiệt độ cao nhất 1000
0
C.
+ Lớp trung gian: từ quánh dẻo
đến lỏng, dày gần 3000 km,
nhiệt độ từ 1500
0
C đến 4700
0
C.
+ Lớp lõi: lỏng ở ngoài, rắn ở
trong, dày trên 3000km, nhiệt
độ cao nhất 5000
0
C.
II. CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI
ĐẤT:
- Lớp vỏ chỉ chiếm 1% thể tích và
0,5% khối lượng của trái tất.

-
Vỏ trái đất là nơi tồn tại các thành
phần tự nhiên và xã hội loài người.
-
Cấu tạo: vỏ trái đất do một số địa
mảng nằm kề nhau tạo thành. Có 7
mảng chính: Thái Bình Dương, Á-
Âu, Ấn Độ, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ,
Nam Cực.
- Các địa mảng di chuyển rất chậm.
Hai địa mảng có thể tách xa nhau
hoặc xô vào nhau.

Lớp trung gian
Lõi
Trên
3000 km
Dưới
3000 km
Vỏ
Cấu tạo bên trong của trái đất
5- 70 km

Cấu tạo bên trong của trái đất
Xác
định
7 địa
mảng
chính
trên

bản
đồ

-
Học bài cũ. Đọc bài đọc thêm trong SGK/ 36
-
Làm bài tập 3 SGK/ Tr.33
-
Chuẩn bị giờ thực hành : “SỰ PHÂN BỐ
CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT”
-
Các tổ nghiên cứu trên quả Địa Cầu, hoặc bản
đồ tự nhiên thế giới các vấn đề sau :
+ Diện tích lục địa và đại dương trên Thế Giới
+ Các châu lục, các lục địa, các đại dương trên
Thế Giới
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

×