Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

đề tài kế toán tiền gửi và các khoản đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.06 KB, 39 trang )

LOGO
KẾ TOÁN TIỀN GỬI VÀ
CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ
Nội dung trình bày
A
C
Các chứng từ chủ yếu
Các tài khoản sử dụng
Các nghiệp vụ hạch toán và
bút toán tương ứng
B
A. Các chứng từ chủ yếu
-
Đối với kế toán tiền gửi: giấy báo có,giấy
báo nợ, bảng sao kê của ngân hàng nhà
nước, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc,
-
- Đối với đầu tư chứng khoán: các loại kì
phiếu, trái phiếu, cổ phiếu,…
B.Các tài khoản sử dụng
Các Tài khoản cấp 1
11: Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước
12: Đầu tư vào tín phiếu chính phủ và các giấy
tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện để tái
chiết khấu với NHNN
13: Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác
14: Chứng khoán kinh doanh
15: Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán
16: Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
B.Các tài khoản sử dụng
Kết cấu chung của các tài khoản:


- Đối với các TK 11, 13:
Nợ: Số tiền gửi tăng lên (do NH gửi vào hoặc
được nhận chuyển tiền )
Có: Số tiền gửi giảm (do NH rút ra hoặc
chuyển tiền cho một chủ thể ) khác
Dư nợ: Số tiền gửi hiện còn
B.Các tài khoản sử dụng
Kết cấu chung của các tài khoản:
- Đối với các TK 12, 14, 15, 16:
Nợ: Giá trị giấy tờ có giá (giá gốc) NH mua
vào
Có: - Giá trị GTCG NH bán, chuyển nhượng
(giá gốc)
- Giá trị GTCG đã thanh toán ở người phát
hành
Dư nợ: Giá trị GTCG NH đang nắm giữ
a.TK 14- Chứng khoán kinh doanh
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị CK NH
mua, bán trong thời gian ngắn để hưởng chênh lệch
giá, không nhằm mục đích kiểm soát doanh
nghiệp.
b. Tài khoản 15 - CK đầu tư sẵn sàng để bán
Tài khoản này dùng để hạch toán các loại CK mà
NH nắm giữ với mục đích đầu tư và sẵn sàng bán,
không thuộc loại CK mua vào bán ra thường xuyên
nhưng có thể bán bất cứ lúc nào xét thấy có lợi.
B.Các tài khoản sử dụng
c. Tài khoản 16 – CK đầu tư giữ đến ngày đáo
hạn
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và

tình hình biến động của các loại chứng khoán nợ
mà NH nắm giữ với mục đích đầu tư cho đến
ngày đáo hạn (ngày được thanh toán).
Hạch toán tài khoản này được tiến hành theo các
quy định tương tự các tài khoản chứng khoán nợ
đầu tư sẵn sàng để bán (TK 151, 152, 153, 154).
B.Các tài khoản sử dụng
2. Nhóm TK “Dự phòng giảm giá chứng
khoán”
Bao gồm các TK 129, 149, 159, 169.
Các TK này dùng để phản ánh tình hình lập,
xử lý và hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá
chứng khoán. Dự phòng giảm giá chứng khoán
được lập nhằm ghi nhận trước các tổn thất có thể
phát sinh do những nguyên nhân khách quan
theo nguyên tắc phân tán rủi ro.
TK này được mở chi tiết theo từng loại chứng
khoán
B.Các tài khoản sử dụng
2. Nhóm TK “Dự phòng giảm giá CK”
Có: - Trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán
(số trích lập lần đầu và số chênh lệch giữa số dự
phòng kỳ này phải lập lớn hơn số đã lập cuối kỳ
trước)
Nợ:- Xử lý khoản giảm giá thực tế các khoản đầu
tư chứng khoán
- Hoàn nhập dự phòng giảm giá .
Dư Có: Phản ánh giá trị dự phòng giảm giá chứng
khoán đến thời điểm rút số dư.
B.Các tài khoản sử dụng

Đối với TK 149 - Dự phòng giảm giá chứng
khoán kinh doanh
-
Tại thời điểm khoá sổ kế toán để lập báo cáo tài
chính, căn cứ vào tình hình biến động giá chứng
khoán, kế toán tiến hành lập bổ sung dự phòng
hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán
đối với số chứng khoán chưa bán tại thời điểm
khoá sổ.
- Điều kiện trích lập các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán:
+ Chứng khoán kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật
hiện hành.
+ Được tự do mua, bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê,
lập báo cáo tài chính có giá thị trường giảm xuống so với giá
gốc ghi trên sổ kế toán. Chứng khoán không được mua bán tự
do trên thị trường thì không được lập dự phòng.
B.Các tài khoản sử dụng
Đối với TK 159 – Dự phòng giảm giá chứng
khoán đầu tư sẵn sàng để bán)
- Đối với CK nợ: Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị
trường của CK bị giảm giá xuống thấp hơn giá
trị thuần của CK (=M.giá - chiết khấu + phụ
trội), kế toán tiến hành lập dự phòng giảm giá
chứng khoán đầu tư.
- Đối với CK vốn: Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị
trường của CK bị giảm giá xuống thấp hơn giá
gốc của chứng khoán, kế toán tiến hành lập dự
phòng giảm giá CK đầu tư.
B.Các tài khoản sử dụng
Đối với TK 169- Dự phòng giảm giá chứng

khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn
Việc lập dự phòng giảm giá đối với chứng khoán
đầu tư giữ đến ngày đáo hạn chỉ được thực hiện
khi có dấu hiệu về sự giảm giá chứng khoán kéo
dài hoặc có bằng chứng chắc chắn là ngân hàng
khó có thể thu hồi đầy đủ khoản đầu tư,
Không thực hiện lập dự phòng giảm giá chứng
khoán đối với những thay đổi giá trong ngắn
hạn.
B.Các tài khoản sử dụng
c.Tài khoản 39 - Lãi và phí phải thu
Tài khoản này dùng để phản ảnh số lãi phải thu dồn tích
tính trên số tiền gửi, đầu tư CK (kể cả các công cụ tài
chính phái sinh), cấp tín dụng của NH đối với các tổ chức
và cá nhân khác và các phí phải thu từ cung ứng dịch vụ
của NHKD.
Tài khoản này được hạch toán theo nguyên tắc:
- Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực
tế từng kỳ.
- Lãi phải thu thể hiện số lãi tính dồn tích mà NH đã hạch
toán vào thu nhập nhưng chưa thực nhận (phải thu)
Nợ : Số lãi phải thu tính cộng dồn.
Có : Số tiền lãi đã được thanh toán/ hoàn nhập dự thu
Dư Nợ: Phản ảnh số lãi còn phải thu.
B.Các tài khoản sử dụng
Tài khoản này có các tài khoản bậc 2 như sau:
- TK 391: Lãi phải thu từ tiền gửi
- TK 392: Lãi phải thu từ đầu tư chứng khoán
- TK 394: Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
- TK 396: Lãi phải thu từ các công cụ tài chính

phái sinh
- TK 397: Phí phải thu.
B.Các tài khoản sử dụng
Kết cấu của TK 391:
Nợ :- Số lãi phải thu từ tiền gửi tại NHNN và các
TCTD khác tính cộng dồn.
Có :- Số tiền lãi do tổ chức nhận tiền gửi đã chi trả.
Dư Nợ:- Phản ảnh số lãi tiền gửi còn phải thu của Tổ
chức tín dụng .
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng
loại tiền gửi.
B.Các tài khoản sử dụng
-
Tài khoản này có các tài khoản cấp III sau:
TK 3921 - Lãi phải thu từ tín phiếu NHNN và tín phiếu
Kho bạc
TK 3922 - Lãi phải thu từ chứng khoán đầu tư sẵn sàng
để bán
TK 3923 - Lãi phải thu từ chứng khoán đầu tư giữ đến
ngày đáo hạn
Nội dung hạch toán tài khoản 392 giống như nội dung
hạch toán tài khoản 391.
B.Các tài khoản sử dụng
C. Các nghiệp vụ hạch toán
1.Kế toán tiền gửi không kỳ hạn tại NHNN và các tổ
chức tín dụng khác
- Nhận giấy báo có/chứng từ tương đương: (Nộp tiền,
nhận chuyển tiền, )
Nợ TK tiền gửi tại các NHNN/ các tổ chức tín dụng
khác (1113, 1311, 1321, 1331. 1341, 1351, 1361)

Có Tài khoản thích hợp
- Nhận giấy báo nợ/ chứng từ tương đương: (rút tiền,
chuyển tiền )
Nợ TK thích hợp
Có TK tiền gửi tại NHNN (1113)/ tại các tổ chức tín
dụng khác (1311, 1321, 1331, 1341, 1351, 1361)
C. Các nghiệp vụ hạch toán

Khi nhận được chứng từ của NHNN/TCTD khác gửi
đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc
kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên
sổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu
trên chứng từ của NHNN/TCTD khác thì phải thông báo
cho NHNN/TCTD để cùng đối chiếu, xác minh và xử lý
kịp thời. Nếu đến cuối tháng vẫn chưa xác định rõ
nguyên nhân chênh lệch, thì kế toán ghi sổ theo số liệu
trong giấy báo hay bảng kê của NHNN/TCTD.

Số chênh lệch được ghi vào bên Nợ TK 359 - Các khoản
khác phải thu (nếu số liệu của kế toán lớn hơn số liệu
của Ngân hàng Nhà nước )

hoặc ghi vào bên Có TK 4599 - Các khoản chờ thanh
toán khác (nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của
Ngân hàng Nhà nước )
C. Các nghiệp vụ hạch toán
- Định kỳ hạch toán tiền lãi vào thu nhập
Nợ TK Tiền gửi không kỳ hạn thích hợp/ 1011
Có TK 7010 – Thu lãi tiền gửi
VD:

a.xuất quỹ tiền mặt nộp vào NHNN số tiền 30.000.000. Trong ngày đã nhận
giấy báo có của NHNN.
Nợ TK 1113: 30.000.000
Có TK 1011: 30.000.000
b.Ngày 1/3/N NH đã mua một số chứng khoán kinh doanh giá mua 80 triệu,
chi phí môi giới 2 triệu, thanh toán bằng tiền gửi tại NHNN.Trong ngày đã
nhận được giấy báo nợ của NHNN
Nợ TK 142: 80.000.000
Có TK 1113: 80.000.000
Nhận giấy báo
có/ chứng từ
tương đương
C. Các nghiệp vụ hạch toán
Sơ đồ bút toán
Hạch toán lãi
TK thích hợp
( TK 50/42,…)
TK tiền gửi tại NHNN (1113)
TK tiền gửi tại các TCTD khác (1311,
1321, 1331, 1341, 1351, 1361)
TK thích hợp
( TK 50/42
TK 7010
Nhận giấy báo nợ/
chứng từ tương đương
C. Các nghiệp vụ hạch toán
2.Kế toán chứng khoán kinh doanh
a. Mua chứng khoán
Nợ TK CK kinh doanh thích hợp - 14xy: Giá gốc
Có TK Tiền mặt/Tiiền gửi

b.Hạch toán trong thời gian nắm giữ chứng khoán
- Hạch toán lãi nhận được của chứng khoán nợ
Nợ TK Tiền ,
Có TK Thu lãi từ đầu tư chứng khoán (703) –
Tiểu khoản Thu lãi đầu tư chứng khoán Nợ
- Hạch toán cổ tức của chứng khoán vốn
Nợ TK Tiền :1011, 4211
Có TK Thu lãi từ đầu tư chứng khoán (703) – Tiểu
khoản Thu lãi đầu tư chứng khoán Vốn
C. Các nghiệp vụ hạch toán
c. Bán chứng khoán
- Trường hợp giá bán > giá gốc (lãi):
Nợ TK thích hợp: Số tiền thu được (giá bán)
Có TK Chứng khoán kinh doanh thích hợp – TK14xy:
Giá gốc
Có TK Thu về kinh doanh chứng khoán - 7410
(chênh lệch)
- Trường hợp giá bán <giá gốc (lỗ)
Nợ TK thích hợp: Số tiền thu được (giá bán)
Nợ TK Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
(TK 1490)
Nợ TK Quỹ dự phòng tài chính (TK 6130)
Nợ TK Chi về kinh doanh CK (TK 8410): số lỗ
Có TK CK kinh doanh thích hợp - 14xy
C. Các nghiệp vụ hạch toán
Mua CK và hạch toán trong thời gian nắm giữ CK
TK 14xy
TK tiền
(1)
TK 703

(2)
(1) Mua chứng khoán
(2) Hạch toán lãi nhận được của chứng khoán nợ
C. Các nghiệp vụ hạch toán
Bán chứng khoán
(1) Trường hợp giá bán > giá gốc (lãi)
TK thích hợp
(TK 101, 103,…)
TK 7410
TK 14xy
(1) Giá bán
(2) Giá gốc
(3) Chênh lệch lãi

×