Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Dap an de thi HSG nam 2009 - 2010_Phu Yen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.29 KB, 4 trang )

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2009–2010
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ
Câu Nội dung Điểm
1
*Nguyên nhân và đặc điểm:
-Gió Mậu dòch:
+Hình thành do chênh lệch khí áp giữa áp cao cận nhiệt đới và áp
thấp Xích đạo
+Thời gian hoạt động: quanh năm
+Hướng: ở bán cầu Bắc là hướng Đông Bắc, ở bán cầu Nam là
hướng Đông Nam
+Tính chất của gió: khô, gây mưa ít.
+Phạm vi hoạt động: từ 2 khu vực áp cao chí tuyến ở hai bán cầu
về khu vực áp thấp Xích đạo.
-Gió mùa:
+Hình thành chủ yếu do chênh lệch khí áp giữa lục đòa và đại
dương theo mùa.
+Thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược nhau
*Hoạt động gió mùa ở Nam Á và Đông Nam Á.
-Vào mùa hạ khu vực chí tuyến Bắc nóng nhất do đó hình thành
trung tâm áp thấp I.ran. Vì vậy, gió Mậu dòch từ bán cầu Nam
vượt qua Xích đạo bò lệch hướng trở thành gió Tây Nam, mang
theo nhiều hơi ẩm và mưa.
-Về mùa đông, lục đòa lạnh, các áp cao thường xuyên ở Bắc cực
phát triển mạnh và chuyển dòch xuống phía Nam, nhưng bò lệch
hướng trở thành gió Đông Bắc, gió này lạnh và khô.
3 điểm
2 điểm
1,25 điểm
0,75 điểm


1 điểm
2
+Xử lý số liệu:
Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003
Điện
100 238 513 852 1224 1536
Thép
100 183 314 361 407 460
-Nhận xét :
+Điện:
.Là ngành năng lượng trẻ, gắn liền với khoa học kỹ thuật.
.Tốc độ phát triển nhanh, nhất là từ năm 1980 trở lại đây.
(d.chứng)
+Thép:
.Sử dụng nhiều trong chế tạo máy, xây dựng, đời sống…
.Tốc độ phát triển nhanh, nhất là từ năm 1970 trở lại đây.
(d.chứng)
3 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
3 Tác động của dãy Trường Sơn Bắc…
Dãy Trường Sơn Bắc chạy liên tục dọc phía tây vùng Bắc Trung
Bộ từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã theo hướng TB – ĐN
4 điểm
Nó tác động mạnh đến các yếu tố tự nhiên của vùng.
+Đòa hình:
-Góp phần hình thành các dạng đòa hình của vùng
-Quy đònh hướng đòa hình: TB – ĐN
-Chạy sát biển kết hợp các dãy núi đâm ngang: đồng bằng nhỏ,

hẹp ngang, bò chia cắt manh mún.
+Khí hậu:
-Kết hợp với hoàn lưu khí quyển, bức xạ Mặt trời tạo nên sự khác
biệt trên nền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm:
Vào mùa hè, dãy Trường Sơn Bắc tạo thành bức chắn đòa hình
ngăn ẩm do gió mùa TN đem tới tạo hiệu ứng phơn, thời tiết khô
nóng.
Vào mùa đông, kết hợp các dãy núi đâm ngang đón gió mùa ĐB,
hội tụ, bão gây mưa lớn vào mùa đông.
-Phân hóa khí hậu theo đai cao.
+Sông ngòi:
Dãy Trường Sơn Bắc là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới đặc
điểm sông ngòi của vùng, đặc biệt là chiều dài, diện tích lưu vực,
hướng chảy và tốc độ dòng chảy.
-Núi chạy sát biển: sông ngắn, dốc, chuyển tiếp nhanh từ miền
núi – đồng bằng – ra biển, hàm lượng phù sa ít.
-Hướng núi TB – ĐN làm cho hướng sông hầu hết là hướng T –
Đ .
-Kết hợp với khí hậu, nhòp điệu mùa của sông trùng với mùa khí
hậu , lưu lượng và tốc độ dòng chảy lớn vào mùa mưa.
0,5 điểm
0,75 điểm
1,25 điểm
1,5 điểm
4
Chứng minh: Nước ta có tiềm năng to lớn về tài nguyên biển để
phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, ngư nghiệp, giao
thông vận tải và du lòch.
+Khái quát: Nước ta có bờ biển dài 3260km, diện tích biển hơn 1
triệu km

2
trong biển có hơn 3000 đảo lớn nhỏ là tiềm năng to lớn
để phát triển các ngành kinh tế.
+Công nghiệp:
-Thềm lục đòa nước ta có trữ lượng lớn về dầu mỏ, khí đốt. Tập
trung chủ yếu ở vùng trũng Cửu Long, Thổ Chu – Mã Lai, Nam
Côn Sơn, nhiều mỏ đã và đang được thăm dò, khai thác: Hồng
Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Đại Hùng, mỏ khí Tiền Hải… thuận
lợi cho phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí…
-Với độ mặn nước biển khoảng 30
0
/
00
là kho tài nguyên muối vô
tận, dọc bờ biển có nhiều vùng thuận lợi để sản xuất muối, đặc
biệt là vùng Nam Trung Bộ.
-Biển có nhiều sa khoáng: ôxit ti tan, cát trắng …; đá vôi, phát
triển công nghiệp thuỷ tinh, pha lê, vật liệu xây dựng.
+Ngư nghiệp:
-Vùng biển nước ta có nguồn lợi thuỷ sản phong phú, trữ lượng
khoảng 4 triệu tấn, cho phép hàng năm khai thác 1,9 triệu tấn.
Biển có nhiều ngư trường, trong đó có 4 ngư trường lớn cho đánh
5 điểm
0,5 điểm
1,25 điểm
1 điểm
bắt thuỷ, hải sản (Hải Phòng – Quảng Ninh, Trường Sa – Hoàng
Sa, Ninh Thuận – Bình Thuận, Bà Ròa – Vũng Tàu, Minh Hải –
Kiên Giang).
-Ven bờ biển có nhiều vũng, vònh, đầm phá, bãi triều, rừng ngập

mặn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản .
-Biển còn có nhiều đặc sản quý hiếm: bào ngư, trai ngọc, sò
huyết…
+Du lòch:
-Dọc bờ biển nước ta có nhiều bãi tắm đẹp: Đồ Sơn , Sầm Sơn,
Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu… Khí hậu nhiệt đới nắng nóng
quanh năm, không khí trong lành thuận lợi cho các hoạt động văn
hoá – thể thao, an dưỡng…
-Vùng biển nước ta có nhiều cảnh quan đẹp: vònh Hạ Long (di sản
thiên nhiên thế giới), Vân Phong, Cửa Hội An, đảo Phú Quốc,
Côn Đảo …thuận lợi cho phát triển du lòch biển đảo.
-Ven biển, nhất là vùng biển Nam Bộ có nhiều rừng ngập mặn,
trong rừng có nhiều động vật quý hiếm, có những sân chim nổi
tiếng… thuận lợi cho du lòch sinh thái.
+Giao thông vận tải:
-Biển nước ta là một biển kín, một bộ phận của Biển Đông, nằm
gần tuyến hàng hải quốc tế từ n Độ Dương sang Thái Bình
Dương thuận lợi phát triển các tuyến giao thông trên biển nối
nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
-Bờ biển dài có nhiều vũng vònh rộng, sâu; nhiều cửa sông lớn để
xây dựng các hải cảng: Cái Lân, Hải Phòng, Nghi Sơn, Cửa Lò,
Đà Nẵng, Cam Ranh, Sài Gòn…hầu hết các tỉnh ven biển đều có
cảng…
1,25 điểm
1 điểm
5
a-Vẽ biểu đồ:
Yêu cầu:
-Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp ( cột chồng và đường)
-Chính xác về khoảng cách năm

-Có chú giải, tên biểu đồ
-Đẹp, chính xác về số liệu
b-Nhận xét và giải thích:
+Nhậnxét:
-Dân số tăng nhanh (từ năm 1995 đến năm2003 tăng thêm 8906,9
nghìn người, tăng trung bình năm hơn 1,1 triệu người).
-Số dân thành thò cũng tăng mạnh (từ 14938,1 nghìn người năm
1995 lên 20869,5 nghìn người năm 2003, tăng 5931,4 nghìn
người). Tỉ lệ dân thành thò tuy chưa cao, nhưng ngày càng tăng ( từ
20,7% năm 1995 lên 25,8% năm 2003)
-Tốc độ tăng dân số có xu hướng giảm dần ( từ 1,65% năm 1995
xuống 1,35% năm 2002) ,riêng năm 2003 có tăng lên đôi chút
(1,47%)
+Giải thích:
5 điểm
2 điểm
3 điểm
1,5 điểm
-Do dân số đông nên tuy tốc độ tăng dân số có giảm, nhưng tổng
số dân vẫn tăng nhanh.
-Nhờ kết quả của quá trình đô thò hóa, công nghiệp hóa nên số
dân thành thò tăng cả về qui mô và tỉ trọng.
-Tốc độ tăng dân số giảm do thực hiện có kết quả công tác dân số
– kế hoạch hóa gia đình.
1,5 điểm
TĐ 20 điểm

×