Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bản đồ tư duy trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 44 trang )

TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 2 TP SÓC TRĂNG

TẬP HUẤN
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
TRONG QUẢN LÍ, DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu bản đồ tư duy
Cách tạo lập bản đồ tư duy
Ứng dụng trong dạy- học
Kết luận
Phần trình bày gồm có 5 phần
Đặt vấn đề
Nội dung
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Dự tiết SHDC?
-
Họp giao ban?
-
Kiểm tra KH giảng dạy của GV?
-
Dự tiết thao giảng?
-
Đón con?
- Đi chợ?
Còn
rất
nhiều
việc
nhưng
không
thể
nhớ


hết.
Bạn định làm gì trong ngày thứ 2?
Hãy nhắm mắt 30 giây và tưởng tượng ra những gì liên quan đến
từ “ Hoa quả”
TRƯỚC ĐÂY

Chúng ta ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường
thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới
chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa
hề sử dụng kỹ năng nào bên não phải, nơi giúp chúng
ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không
gian và sự mơ mộng.

 chúng ta vẫn thường đang chỉ sử dụng 50% khả
năng bộ não của mình khi ghi nhận thông tin
Bản đồ tư duy là gì?

Bản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy.

Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi
đưa thông tin ra ngoài bộ não.

Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng
nghĩa của nó, “Sắp xếp” ý nghĩ của bạn.
BẢN ĐỒ TƯ DUY(MINDMAP)
Là một hình thức ghi chép sử dụng đường nét, từ
ngữ, màu sắc, hình ảnh kích thích hoạt động của
bộ não
- Tác giả: Tony Buzan (1942)

người Anh.
- Dựa trên ý tưởng về sự tưởng
tượng và liên kết của người Hy
Lạp cổ
Giống như hoạt động của bộ não:
-
Làm việc với hình ảnh trực giác
-
Liên tưởng, tưởng tượng, suy đoán không ngừng theo cơ
chế “ Ý này gợi ý kia”, kết nối, móc xích
Khái niệm
Tác giả
Người sử dụng
Bản đồ tư duy là 1 hình thức ghi chép
sử dụng màu sắc, từ khóa, hình ảnh để
mở rộng và đào sâu ý tưởng.
Hiện nay, kỹ thuật này đang được 250
triệu người trên thế giới sử dụng (công
ty, tổ chức giáo dục, trường học, cá
nhân, diễn giả, HSSV…)
Bản đồ tư duy (mind map) phát triển
bởi Tony Buzan vào những năm 1960.
Giới thiệu bản đồ tư duy
trong những công cụ hữu hiệu
Giới thiệu bản đồ tư duy
Vẽ những
sơ đồ rẽ
nhánh với
những từ
khóa, hình

ảnh, màu
sắc, để tạo
nên những
bản đồ có
cấu trúc
Vẽ những
sơ đồ rẽ
nhánh với
những từ
khóa, hình
ảnh, màu
sắc, để tạo
nên những
bản đồ có
cấu trúc
CÁCH TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUY
Bước 1. Viết từ khóa và hình ảnh ở trung tâm Hình
ảnh ở trung tâm sẽ giúp ta tập trung được vào chủ
đề=>hưng phấn.
Bước 2: Vẽ các nhánh chính nối với hình ảnh trung tâm.
Luôn sử dụng màu sắc. => kích thích bộ não.
Bước 3: Viết “từ khóa” cho từng nhánh chính
- Sử dụng màu sắc, hình ảnh, biểu tượng
CÁCH TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUY
Bước 4. Liên tưởng từ những “từ khóa”
Bước 5: Vẽ các nhánh phụ sau khi đã liên tưởng
Luôn sử dụng màu sắc.
Bước 6: Viết “từ khóa” cho từng nhánh phụ
- Sử dụng màu sắc, hình ảnh, biểu tượng
www.themegallery.com

AI
THẾ NÀO
TẠI SAO
KHI NÀO
CÁI GÌ
Bản đồ dạng đơn giản về các câu hỏi
của một sự kiện
Ở ĐÂU
Một số hướng dẫn khi tạo
bản đồ tư duy
1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề.
Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh
có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp bạn sử
dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở
trung tâm sẽ giúp chúng ta tập trung được vào
chủ đề và làm cho chúng ta hưng phấn hơn.
2. Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác
dụng kích thích não như hình ảnh.
Một số hướng dẫn khi tạo
bản đồ tư duy
3. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung
tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh
cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,
…. bằng các đường kẻ.
Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì
càng được tô đậm hơn, dày hơn.
Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn sẽ hiểu và
nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng
ta làm việc bằng sự liên tưởng.

1.Sử dụng từ ngắn hoặc hình ảnh sát với chủ đề
2. Hình ảnh rõ ràng và “mạnh”.
3. Đặt những “từ khóa” làm tăng sự liên tưởng
4.Sử dụng mũi tên, biểu tượng hoặc những hình ảnh
để chỉ ra sự liên kết.
5. Không để “nghẽn mạch”. Nếu cạn kiệt suy nghĩ thì
chuyển sang nhánh khác
6. Ghi ngay ý tưởng vào nơi hợp lý ngay khi nghĩ ra nó.
Đừng lưỡng lự.
7. Phá vỡ ranh giới. Khi hết giấy để trình bày thì đừng nên
thay một tờ giấy khác to hơn mà sử dụng thêm các tờ
khác ghép vào.
MỘT SỐ LƯU Ý KHI TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUY
BẢN ĐỒ TƯ DUY
VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Hoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, gợi ý; HS vẽ
BĐTD mô tả kiến thức
- Hoạt động 2: HS báo cáo, thuyết minh sản phẩm;
- Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung; dẫn
dắt kiến thức mới
- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng 1 BĐTD hoàn
chỉnh, hấp dẫn
* Sản phẩm “kiến thức + hội họa” là thành quả lao
động của học sinh=> Tạo hứng thú học tập.
HỖ TRỢ DẠY KIẾN THỨC MỚI
Lịch sử Lớp 9. Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
CỦNG CỐ KIẾN THỨC SAU TIẾT HỌC
Ví dụ: Môn GDCD lớp 7. Bài 1: Sống giản dị
- Hoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, gợi ý; HS vẽ

BĐTD với từ “khóa” Giản dị
- Hoạt động 2: HS báo cáo, thuyết minh sản phẩm;

- Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung; chốt lại
- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng 1 BĐTD hoàn
chỉnh, hấp dẫn
Bài 1: Sống giản dị
BĐTD ngắn gọn, dễ nhớ, hấp dẫn
=> Tạo hứng thú học tập.
ÔN TẬP, HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG
-
Hoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, gợi ý; HS vẽ
BĐTD với từ “khóa”: PT bậc 2 ax
2
+ bx + c = 0
-
Hoạt động 2: HS báo cáo, thuyết minh sản phẩm;
- Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung; chốt lại
- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng 1 BĐTD hoàn
chỉnh, hấp dẫn
Ví dụ: Đại số Lớp 9. Tiết 65: Ôn tập chương 4

×