Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

ĐỀ TÀI ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.2 KB, 24 trang )

Nhóm 16:
Nguyễn Tuyết Hằng S1200245
Bùi Thị Hồng Tiếm S1200348
Trần Thị Cẩm Tú S1200291
Huỳnh Thị Thái Ngân S1200326
Võ Đức Trí S1200287

GVHD: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Tuyền
ĐỀ TÀI 8: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VÀ CHẤP
NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
NỘI DUNG CHÍNH
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG (ĐNGKHĐ)
I. Khái niệm
II. Hình thức của ĐNGKHĐ
III. Điều kiện của ĐNGKHĐ
IV. Hiệu lực của ĐNGKHĐ
V. ĐNGKHĐ thông qua người đại diện
VI. Thực tiễn áp dụng
Phần 2: CHẤP NHẬN ĐNGKHĐ
I. Khái niệm
II. Hình thức của chấp nhận ĐNGKHĐ
III. Hệ quả của việc chấp nhận ĐNGKHĐ
IV. Thực tiễn áp dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
Giao kết HĐDS là quá trình bày tỏ, thống nhất ý chí giữa
các bên theo hình thức, nội dung, nguyên tắc, trình tự
nhất định được pháp luật thừa nhận nhằm xác lập
quyền, nghĩa vụ dân sự đối với nhau.
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
ĐNGKHĐ là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp


đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên
đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể.
(Khoản 1 Điều 390 BLDS 2005)
I. Khái niệm
Có nội dung đầy đủ, rõ ràng
Có thực
Có bên được đề nghị
Tiêu chí
xác định
Bên được đề nghị biết lời đề nghị
Bên đề nghị phải chịu sự ràng buộc
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
ĐNGKHĐ vs ĐỀ NGHỊ THƯƠNG LƯỢNG (ĐNTL)
ĐNGKHĐ
-
Phải chứa đựng đầy đủ nội
dung cần thiết.
-
Có tính chất ràng buộc
người đưa ra đề nghị này
và được gửi cho đối tác
ĐNTL
-
Lời mời gọi thương lượng,
có nội dung đề nghị nhưng
chưa thể hiện đầy đủ nội
dung cần thiết.
-
Không ràng buộc người đưa

ra đề nghị

Được chấp nhận  HĐ
được xác lập
Được chấp nhận  chưa
đủ để HĐ được xác lập
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
II. Hình thức của ĐNGKHĐ

Đề nghị
giao kết
hợp
đồng có
thể
Bằng lời nói
Bằng văn bản
Bằng hành vi
 Giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải
có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin
phép khi có qui định.

Theo Điều 124, 401 BLDS 2005 và Điều 11, 12, 13 Luật giao dịch điện tử 2005
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
III. Điều kiện của ĐNGKHĐ

1. Đề nghị giao kết hợp
đồng phải chắc chắn
Phải thể hiện ý chí dứt
khoát của người đề nghị


2. Đề nghị giao kết hợp đồng
phải rõ ràng và đầy đủ
Phải ghi nhận tất cả các nội
dung cần thiết của một
hợp đồng. (Đ 402 BLDS 2005)
 Nếu lời đề nghị được chấp nhận  hợp đồng được xác lập
Giữ xe: xe gắn máy 3000
đồng/ngày, xe đạp 2000
đồng/ngày.

 Đề nghị giao kết hợp đồng mới
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Trường
 Ấn định, không ấn định thời hạn trả lời:
Luật để ngỏ giải pháp cho bên ĐNGKHĐ được
lựa chọn ấn định thời hạn trả lời hoặc không
ấn định thời hạn trả lời. (Đ 397 BLDS 2005)
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
IV. Hiệu lực của ĐNGKHĐ
1. Thời điểm
ĐNGKHĐ có
hiệu lực ( K1
Đ391 BLDS 2005)
Theo ấn định của bên đề nghị nêu trong
lời đề nghị
Khi bên được đề nghị nhận được đề nghị nếu
bên đề nghị không ấn định rõ trong đề nghị
Xác định bên
đề nghị nhận

được lời đề
nghị (K2 Đ 391
BLDS 2005)
Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú (cá
nhân), trụ sở (pháp nhân)
Đề nghị được đưa vào hệ thống thông tin
chính thức của bên được đề nghị
Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao
kết hợp đồng thông qua phương thức khác
2. Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng ( K1 Đ392 BLDS 2005)
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Nếu bên được
đề nghị nhận
được thông
báo về việc
thay đổi hoặc
rút lại đề nghị
trước hoặc
cùng với thời
điểm nhận
được đề nghị
Điều kiện thay
đổi hoặc rút lại
đề nghị phát
sinh trong
trường hợp bên
đề nghị có nêu
rõ về việc được
thay đổi hoặc
rút lại đề nghị

khi điều kiện đó
phát sinh
Nếu bên đề
nghị thay đổi
nội dung của
đề nghị thì đề
nghị đó được
coi là đề nghị
mới
Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
3. Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng ( Đ393 BLDS 2005)
ĐNGKHĐ đã phát sinh hiệu lực, bên đề nghị có thể hủy bỏ ĐNGKHĐ
Các điều kiện
để hủy bỏ
ĐNGKHĐ
Thứ hai, bên đề nghị phải thông báo cho bên
được đề nghị về việc hủy bỏ ĐNGKHĐ
Thứ ba, khi bên được đề nghị nhận được
thông báo trước khi trả lời chấp nhận đề nghị
giao kết hợp đồng
Thứ nhất, quyền hủy bỏ đề nghị phải được
nêu rõ trong lời đề nghị
4. ĐNGKHĐ mất hiệu lực ( Đ 394 BLDS 2005)
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
- Hiệu lực của việc đại diện: Việc thực hiện đề nghị của người
đại diện phải trong phạm vi đại diện mới có sự ràng buộc nghĩa
vụ đối với người được đại diện
V. ĐNGKHĐ thông qua người đại diện
Để hợp đồng được giao kết một cách có giá trị thông qua vai trò

của người đại diện (K1 Đ 139 BLDS 2005), người này phải có quyền
đại diện và phải bày tỏ ý chí giao kết với tư cách người đại diện
- Quyền đại diện: do luật định hoặc theo ủy quyền hợp pháp
- Phạm vi đại diện: theo điều 144, 145, 146 BLDS 2005
- Ý chí đại diện: bày tỏ ý chí thay cho người được đại diện và
với danh nghĩa của người được đại diện
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
VI. Thực tiễn áp dụng
A gửi ĐNGKHĐ cho B; kỳ hạn cho B phải trả lời trong thời hạn 5 ngày,
kể từ ngày nhận được văn bản. Giả sử rằng ngày 1/1 A gửi văn bản
(theo thông thường ngày gửi 1/1, ngày đến 3/1, ngày hết hiệu lực của
đề nghị 8/1). Nhưng đến 25/1 B mới nhận được.
Thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng: có ấn định
 Luật cần có qui định rõ hơn để bảo vệ người ĐNGKHĐ trong
trường hợp này.
Ngược lại, vì thời gian đã lâu liệu B có nghỉ rằng đề nghị này còn
có giá trị ràng buộc A?
 A có phải chịu sự ràng buộc đến hết ngày 30/1 không? Vì nếu
chờ đến hết ngày 30/1 thì tài sản bán có thể bị giảm giá trị, không
bán được tài sản hoặc bị hư hỏng
Phần 1: ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng: không ấn định
Anh nông dân A có trồng khoảng 1.000 m2 cà chua đang vào vụ thu
hoạch. A điện thoại đề nghị bán cho B toàn bộ theo giá 2.500đ/kg
không ấn định thời hạn trả lời. Sau 4 ngày, B vào mua mới biết A đã
bán toàn bộ cho C. Cà chua là nông sản tươi sống mau hỏng, cho nên A
không bán sớm sẽ bị hư hỏng nhiều. Do đó, sau vài ngày B không vào
mua thì A bán cho người khác là hợp lý
Bên đề nghị có thể gây thiệt hại cho người khác và dễ dàng
thay đổi hoặc rút lại đề nghị một cách “tuỳ tiện” nhưng không phải

chịu một chế tài của luật.
Tuy nhiên, có thể phát sinh các thiệt hại cho B như phí thuê nhân
công, phương tiện vận chuyển … khi B đến mua hàng
Phần 2: CHẤP NHẬN ĐNGKHĐ
I. Khái niệm
Chấp nhận ĐNGKHĐ là sự trả lời của bên được đề
nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ
nội dung của đề nghị. (Đ 396 BLDS 2005)
II. Hình thức của chấp nhận ĐNGKHĐ

Phần 2: CHẤP NHẬN ĐNGKHĐ
Có thể là
rõ ràng
Hay mặc
nhiên
Bằng văn bản
Sự im lặng (nếu có thỏa thuận)
(K2 Đ 404 BLDS 2005)
Bằng hành động
Bằng lời nói
Phần 2: CHẤP NHẬN ĐNGKHĐ
Chấp nhận không điều kiện
Mất hiệu lực đề
nghị cũ (mang ý
nghĩa từ chối đề
nghị cũ)
Ngược lại, ta có
đề nghị mới
Là việc chấp nhận ĐNGKHĐ
phải không kèm theo một

điều kiện nào do người
được đề nghị đưa ra
Không làm mất
hiệu lực đề nghị

Phần 2: CHẤP NHẬN ĐNGKHĐ
Chấp nhận tự nguyện
Việc chấp nhận đề nghị phải hoàn toàn tự nguyện
 Thời hạn trả lời chấp nhận ĐNGKHĐ (Đ 397 BLDS 2005)
Phần 2: CHẤP NHẬN ĐNGKHĐ
III. Hệ quả của việc chấp nhận ĐNGKHĐ

Chấp nhận
ĐNGKHĐ
được tiếp
nhận
rút lại
thay đổi
hủy bỏ
Không thể
(diễn dịch Đ 400 BLDS 2005)
Trừ khi chấp nhận đề nghị được gửi trể hạn và trở
thành một đề nghị mới
Phần 2: CHẤP NHẬN ĐNGKHĐ
IV. Thực tiễn áp dụng

Điều 398 qui định về trường hợp bên ĐNGKHĐ chết hoặc
mất năng lực hành vi dân sự sau khi ĐNGKHĐ được chấp
nhận ĐNGKHĐ vẫn có giá trị
Điều 399 qui định về trường hợp bên được ĐNGKHĐ

chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự sau chấp nhận
ĐNGKHĐ việc chấp nhận ĐNGKHĐ vẫn có giá trị
Có đúng với trường hợp bên đề nghị/ được đề nghị là pháp
nhân không? Nếu có , ai chịu sự ràng buộc?
 Luật cần có qui định rõ hơn đối với trường hợp pháp nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Bộ Luật dân sự 2005
2. Luật giao dịch điện tử 2005
3. TS. Nguyễn Ngọc Diện - Giáo trình Luật dân sự Việt Nam
9/2003
4. Ths. Nguyễn Thị Ngọc Tuyền - Tập bài giảng luật dân sự
5. Tài liệu trên www.idoc.vn
6. Đề tài báo cáo: Giao kết hợp đồng dân sự. Nguyễn Vĩnh
Bình khoá K36 - ĐH Cần Thơ

sự chú ý của cô và các bạn

×