Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

bài giảng nguyên lý kế toán - đh công nghệ vạn xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Giảng viên: Lê Thị Dinh
Email:
Tổ bộ môn: Kế toán
Khoa: Kinh tế
110/30/14
Chương 1: Bản chất của hạch toán kế toán
Chương 2: Đối tượng nghiên cứu của kế toán
Chương 3: Phương pháp chứng từ kế toán


NỘI DUNG MÔN HỌC
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 4: Phương pháp tính giá
Chương 7: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
Chương 5: Phương pháp đối ứng tài khoản
Chương 6: Hệ thống tài khoản kê toán
Chương 8: Kế toán các quá trình kinh doanh chủ yếu
Chương 9: Sổ sách kế toán
210/30/14
CHƯƠNG I:
BẢN CHẤT CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
Những điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của kế toán
Sơ lược về lịch sử phát triển của kế toán
Khái niệm hạch toán kế toán
Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Các định đề, nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận
310/30/14
1. Sơ lược lịch sử phát triển của
kế toán


Lịch sử phát triển kế
toán nói chung
Lịch sử phát triển
kế toán Việt Nam
410/30/14
2. Những điều kiện tiên quyết
cho sự ra đời của kế toán
1. Xóa nạn mù chữ
1. Xóa nạn mù chữ
4. Thước đo giá trị thống nhất
4. Thước đo giá trị thống nhất
2. Hệ thống số viết hiệu quả
2. Hệ thống số viết hiệu quả
3. Chất liệu sổ sách
3. Chất liệu sổ sách
510/30/14
3. Khái niệm hạch toán kế toán
a.Khái niệm: Hạch toán là một hệ thống
quan sát, đo
lường, tính toán và ghi chép
các quá trình kinh tế, xã hội
nhằm quản lý và giám đốc các quá trình đó chặt chẽ
a.Khái niệm: Hạch toán là một hệ thống
quan sát, đo
lường, tính toán và ghi chép
các quá trình kinh tế, xã hội
nhằm quản lý và giám đốc các quá trình đó chặt chẽ
610/30/14
3. Khái niệm hạch toán kế toán
Thứ nhất: kế toán đo

lường cái gì?
Thứ nhất: kế toán đo
lường cái gì?
Thứ hai: Kế toán xử lý,
ghi nhận các nghiệp vụ
khi nào và như thế
nào?
Thứ hai: Kế toán xử lý,
ghi nhận các nghiệp vụ
khi nào và như thế
nào?
Thứ ba: Kế toán truyền
đạt, cung cấp thông tin
bằng cách nào?
Kế toán thực hiện
3 công việc cơ bản
Kế toán thực hiện
3 công việc cơ bản
710/30/14
4. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
810/30/14
5. Các định đề, nguyên tắc kế
toán chung được thừa nhận
Các định đề/giả thuyết kế toán
Đơn vị
kế toán
Kỳ kế
toán
Thước đo
tiền tệ

910/30/14
5. Các định đề, nguyên tắc kế
toán chung được thừa nhận
1
2 3 4 5
6
7
Các nguyên tắc kế toán chung
được thừa nhận
Các nguyên tắc kế toán chung
được thừa nhận
1010/30/14
Chương 2: Đối tượng nghiên
cứu của kế toán
Tổng quan về đối tượng của kế toán
Tài sản và phân loại tài sản
Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
1110/30/14
A.Tài sản và phân loại tài sản
a.Khái niệm: Tài sản là tất cả những nguồn lực kinh tế
mà đơn vị kế toán đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động
của đơn vị.
a.Khái niệm: Tài sản là tất cả những nguồn lực kinh tế
mà đơn vị kế toán đang nắm giữ, sử dụng cho hoạt động
của đơn vị.
1210/30/14
b.Phân loại tài sản
1310/30/14
B. Nguồn vốn và phân loại nguồn vốn

a.Khái niệm: Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà
thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy động một số
tiền nhất định để đầu tư tài sản
a.Khái niệm: Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà
thông qua đó đơn vị có thể khai thác hay huy động một số
tiền nhất định để đầu tư tài sản
1410/30/14
b.Phân loại nguồn vốn
1510/30/14
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
1610/30/14
Nội dung
Chứng từ kế toán là gì?
2
1
Giới thiệu về phương pháp kế toán
3
Nội dung bắt buộc của chứng từ
4
Tác dụng và phân loại chứng từ
5
Lập và luân chuyển chứng từ kế toán
Chương 3: Phương pháp
chứng từ kế toán
1710/30/14
1. Giới thiệu về phương pháp
kế toán
Phương pháp kế toán:
Là cách thức và thủ tục cụ thể để thực hiện
từng nội dung công việc của kế toán

1810/30/14
Kế toán sử dụng 4 phương pháp
Chứng
từ
Tính
giá
Đối ứng
TK
Tổng hợp
– cân đối
1910/30/14
2. Chứng từ
kế toán là gì?
2010/30/14
Ví dụ:

Doanh nghiệp A mua sắm vật liệu M: 10.000 kg, giá mua
chưa thuế GTGT 10% là 200.000.000đ, chưa thanh toán
cho bên bán
Tính giá thực tế vật liệu M mua vào trong 2 TH:
- DN A tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
- DN A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
2110/30/14
22
Vậy chứng từ kế toán là:
Nghiệp vụ
kinh tế, tài
chính
Phát sinh, hoàn
thành

Làm căn cứ ghi sổ kế toán
Giấy tờ và
vật mang
tin
Là bản
“photo”,
là “dấu
vết” của
NVKT
10/30/14
3. Nội dung bắt buộc của chứng từ
1.Tên
gọi,
số hiệu
2. Ngày, tháng,
năm
Lập CT
3.Tên,
địa chỉ
người lập
4.Tên, địa
chỉ người
nhận
5. Nội
dung
6. Chỉ tiêu
số lượng,
giá trị
7. Tên,
chữ ký

2310/30/14
4. Tác dụng của chứng từ kế toán
1
1
Thực hiện công việc KT
ban đầu
2
2
Ghi nhận NVKT phát sinh và
hoàn thành
3
3
Là căn cứ để ghi sổ NV phát sinh
4
4
Ghi nhận đơn vị, cá nhân chịu trách
nhiệm pháp lý về NV phát sinh
Tác dụng của
chứng từ kế
toán
2410/30/14
5. Phân loại chứng từ
2
-
CT mệnh lệnh
-
CT thực hiện
-
CT thủ tục
-

CT liên hợp
Theo công dụng
chứng từ
3
-
CT bên trong
-
CT bên ngoài
Theo địa điểm
lập chứng từ
Theo vật
mang tin
1
-Chứng từ giấy
-CT điện tử
2510/30/14

×