NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 1
CHƯƠNG 4
TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
Sinh viên biết vận dụng các nguyên tắc và
phương pháp tính giá để xác định giá trị của
một số đối tượng kế toán:
Tài sản cố định.
Hàng tồn kho.
Các loại chứng khoán.
Ngoại tệ.
MỤC TIÊU
Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp
tính giá.
Nguyên tắc tính giá một số đối tượng kế
toán chủ yếu:
Tài sản cố định.
Hàng tồn kho.
Các loại chứng khoán.
Ngoại tệ.
NỘI DUNG
KHÁI NIỆM
Tính giá
là một phương pháp kế toán
nhằm biểu hiện các đối tượng kế toán
bằng tiền theo những nguyên tắc và
yêu cầu nhất định.
Ý NGHĨA
- Về mặt hạch toán: phản ánh và xác định những
chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho công tác quản lý sản
xuất kinh doanh và quản lý tài chính.
- Về mặt quản lý nội bộ: xác định những căn cứ
hoặc những chỉ tiêu để thực hiện hạch toán nội bộ,
đánh giá hiệu quả hoạt động ở từng bộ phận hoặc
giai đoạn sản xuất cụ thể.
- Về mặt quản lý bằng đồng tiền: toàn bộ tài sản,
toàn bộ KQHĐKD của DN đều được biểu hiện dưới
hình thức tiền tệ Phản ánh, quản lý một cách
thường xuyên, nhanh chóng và có hiệu quả hoạt
động của DN.
NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ
Quy trình thực hiện
Bước 1: Xác định đối tượng tính giá
Bước 2: Xác định chi phí cấu thành đối
tượng tính giá
Bước 3: Tập hợp chi phí theo từng đối
tượng tính giá
Bước 4: Xác định giá trị thực tế các đối
tượng tính giá
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 2
VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ
MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
Tài sản cố định.
Hàng tồn kho.
Các loại chứng khoán.
Ngoại tệ.
TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tính giá tài sản cố định hữu hình.
Tính giá tài sản cố định vô hình.
TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
Khái niệm
Tài sản cố định hữu hình
là những tài sản
có
hình thái vật chất
do DN nắm giữ để sử dụng cho
HĐSXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
hữu hình.
Nguyên tắc tính giá
TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu
theo nguyên giá.
TIÊU CHUẨN GHI NHẬN TSCĐHH
1
• Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai.
2
• Nguyên giá tài sản phải được xác định
một cách đáng tin cậy.
3
• Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
4
• Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định
hiện hành (≥ 10.000.000 đ).
1
• TSCĐHH mua sắm
2
• TSCĐHH tự xây dựng, tự chế
3
• TSCĐHH nhận trao đổi
4
• TSCĐHH tăng từ các nguồn khác
TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ HỮU HÌNH MUA SẮM
Nguyên
giá
Giá
mua
SP,
phế
liệu
thu
hồi
do
chạy
thử
Chi
phí
liên
quan
trực
tiếp
Thuế
ko
được
hoàn
lại
CKTM
GG
(nếu
có)
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 3
NGUYÊN GIÁ TSCĐ HỮU HÌNH MUA SẮM
Giá mua:
Là giá ghi trên hóa đơn của người bán.
Chi phí liên quan trực tiếp:
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ.
- Chi phí lắp đặt, chạy thử.
- Chi phí chuẩn bị mặt bằng.
- Lệ phí trước bạ.
- Chi phí chuyên gia.
- …
Thuế không được hoàn lại:
- Thuế nhập khẩu.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt.
- Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
NGUYÊN GIÁ TSCĐ HỮU HÌNH MUA SẮM
Chiết khấu thương mại:
Là số tiền được người bán giảm trừ khi mua
TSCĐ với khối lượng lớn.
Giảm giá:
Là số tiền được người bán giảm trừ khi mua
TSCĐ kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu
thị hiếu.
Sản phẩm, phế liệu do chạy thử:
Là giá trị sản phẩm, phế liệu thu hồi được từ quá
trình chạy thử.
Ví dụ:
DN mua 1 TSCĐHH có giá mua chưa có thuế
GTGT 10% là 100 trđ, chi phí vận chuyển đã có
thuế GTGT 10% là 5,5 trđ, TSCĐ đã được đưa vào
sử dụng cho bộ phận bán hàng.
Hãy xác định nguyên giá của TSCĐHH trên?
NGUYÊN GIÁ TSCĐ HỮU HÌNH MUA SẮM
NGUYÊN GIÁ TSCĐHH TỰ XD, TỰ CHẾ
Nguyên
giá
Giá
thành
thực tế
CP liên
quan
trực tiếp
Ví dụ:
DN xây dựng 1 nhà xưởng với các chi phí bao
gồm:
- Nguyên vật liệu: 200 trđ
- Tiền lương phải trả: 50 trđ
- Các chi phí khác: 50 trđ
Các chi phí đều hợp lý, hợp lệ, nhà xưởng đã
hoàn thành đưa vào sử dụng.
Hãy xác định nguyên giá của TSCĐ trên?
NGUYÊN GIÁ TSCĐHH TỰ XD, TỰ CHẾ
TSCĐ hữu hình nhận về không tương tự
Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về
= Giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi
+(-) khoản tiền trả thêm hoặc thu về
TSCĐ hữu hình nhận về tương tự
(Có công dụng
tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị
tương đương)
Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi
NGUYÊN GIÁ TSCĐHH NHẬN TRAO ĐỔI
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 4
Ví dụ:
1. DN X mang 1 TSCĐHH có ngun giá 100 tr, đã
khấu hao: 10 tr, giá trị hợp lý: 80 tr, đổi lấy một
TSCĐHH khơng tương tự có ngun giá 150 tr, đã
khấu hao: 50 tr, giá trị hợp lý 110 tr.
=> NG TSCĐHH (nhận về) =?
2. DN Y mang 1 TSCĐ HH có ngun giá 50 tr, GTHM:
20 tr đổi lấy 1 TSCĐ HH tương tự.
=> NG TSCĐHH (nhận về)=?
NGUN GIÁ TSCĐHH NHẬN TRAO ĐỔI
NGUN GIÁ TSCĐHH NHẬN VỐN GĨP
Ngun
giá
Giá thỏa
thuận
CP liên
quan
trực tiếp
Ví dụ:
DN nhận vốn góp liên doanh 1 thiết bị sản xuất có
giá trị do các bên góp vốn thống nhất là 200 trđ,
chi phí vận chuyển DN chịu theo giá có thuế GTGT
10% là 1,1 trđ.
Hãy xác định ngun giá của TSCĐHH trên?
NGUN GIÁ TSCĐ HỮU HÌNH MUA SẮM
TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác như
được tài trợ, được biếu tặng,
Ngun giá = Giá trị hợp lý ban đầu
= Giá trị danh nghĩa + Chi phí
liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng
NGUN GIÁ TSCĐHH TĂNG TỪ
CÁC NGUỒN KHÁC
TÍNH GIÁ TSCĐ VƠ HÌNH
Tài sản cố định vơ hình:
Là tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác
định được giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng
trong SXKD, CCDV hoặc cho các đối tượng khác
th phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ
hình (4 tiêu chuẩn như đối với TSCĐHH).
Ngun tắc tính giá:
TSCĐ vơ hình phải được xác định giá trị ban đầu
theo ngun giá (là tồn bộ các chi phí mà DN
bỏ ra để có được TSCĐ vơ hình tính đến thời
điểm đưa TS đó vào sử dụng).
NGUN GIÁ TSCĐVH MUA RIÊNG BIỆT
Nguyên giá = Giá mua thực tế + Các
khoản thuế (không bao gồm thuế GTGT
theo PP khấu trừ) + Chi phí trước khi sử
dụng - Các khoản được giảm trừ
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 5
NGUYÊN GIÁ TSCĐVH MUA TRẢ CHẬM, TRẢ GÓP
Nguyên giá = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua
Chú ý:
Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả
tiền ngay được hạch toán vào chi phí SXKD theo kỳ hạn
thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào
nguyên giá TSCĐ vô hình (vốn hóa) theo quy định của
chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”.
NGUYÊN GIÁ TSCĐVH TRAO ĐỔI
TSCĐVH hình thành từ việc trao đổi (thanh
toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu
vốn của đơn vị):
Nguyên giá = Giá trị hợp lý của các chứng từ được
phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của DN.
NGUYÊN GIÁ TSCĐVH ĐƯỢC NHÀ NƯỚC CẤP
HOẶC ĐƯỢC BIẾU TẶNG, TÀI TRỢ
Nguyên giá = Giá trị hợp lý ban đầu + Các chi phí
liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng.
NGUYÊN GIÁ TSCĐVH LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
Trường hợp quyền sử dụng đất mua cùng với
mua nhà cửa, vật kiến trúc trên đất thì giá trị quyền
sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi
nhận là TSCĐ vô hình.
TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn
Nguyên giá = Giá trị quyền sử dụng đất khi được
giao đất = Số tiền phải trả khi nhận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác = Giá trị
quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh.
TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO
Khái niệm
Phương pháp tính giá nhập hàng tồn kho
Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho
KHÁI NIỆM
Hàng tồn kho là những tài sản:
- Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình
thường;
- Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng
trong quá trình sản xuất kinh doanh hay cung cấp
dịch vụ.
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 6
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NHẬP HÀNG TỒN KHO
Giá Giá
gốcgốc
Chi phí muaChi phí mua
1
Chi phí chế biếnChi phí chế biến
2
Chi phí liên quan trực tiếpChi phí liên quan trực tiếp
3
Chi Chi
phí phí
muamua
Giá muaGiá mua
Thuế không được hoàn lạiThuế không được hoàn lại
Chi phí vận chuyển, bốc xếpChi phí vận chuyển, bốc xếp
Chi phí khác có liên quanChi phí khác có liên quan
+
+
+
CKTM, GGHMCKTM, GGHM
-
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NHẬP HÀNG TỒN KHO
Chi Chi
phí phí
chế chế
biếnbiến
Chi phí nhân công trực tiếpChi phí nhân công trực tiếp
Chi phí SX chung cố địnhChi phí SX chung cố định
Chi phí SX chung biến đổiChi phí SX chung biến đổi
+
+
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NHẬP HÀNG TỒN KHO
Chi Chi
phí phí
liên liên
quan quan
trực trực
tiếp tiếp
kháckhác
Chi phí thiết kế SPChi phí thiết kế SP
Chi phí khác ngoài chi phí thu Chi phí khác ngoài chi phí thu
mua và chi phí chế biến hàng mua và chi phí chế biến hàng
tồn kho tồn kho
+
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NHẬP HÀNG TỒN KHO
Công ty X nhập khẩu 1000kg vật liệu A có giá tính
thuế nhập khẩu: 100 tr, thuế nhập khẩu: 30%, thuế
GTGT: 10%, chi phí vận chuyển về nhập kho đã có
thuế GTGT 10%: 5,5 tr
Ví dụ 1:
Trị giá vật liệu A nhập kho bằng
bao nhiêu???
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NHẬP HÀNG TỒN KHO
Ví dụ 2:
DN X mua ngoài nhập kho 1.000 kg vật liệu A
với giá đã có thuế GTGT 10% là 22.000 đ/kg.
Chi phí vận chuyển 1,1 trđ (tr. đó thuế GTGT 0,1
trđ). Khi nhập kho phát hiện thiếu 10 kg, DN đã
nhập kho theo số lượng thực tế. Biết tỷ lệ hao
hụt tự nhiên cho phép là 1%. Hãy xác định đơn
giá 1 kg vật liệu A nhập kho?
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NHẬP HÀNG TỒN KHO
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 7
Ví dụ 3:
DN X chuyên sản xuất sản phẩm B có chi phí
sản xuất tập hợp được trong kỳ như sau: Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp 200 trđ, chi phí
nhân công trực tiếp: 100 trđ, chi phí sản xuất
chung cố định: 40 trđ, chi phí sản xuất chung
biến đổi: 10 trđ, giá trị sản phẩm dở dang đầu
kỳ: 50 trđ, cuối kỳ: 70 trđ. Hãy xác định giá gốc
sản phẩm B nhập kho?
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NHẬP HÀNG TỒN KHO
Ngày
Tình hình
N - X - T
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(1.000đ/kg)
Số tiền
(1.000đ)
01/01 Tồn 2.000 10 20.000
05/01 Nhập 8.000 11 88.000
11/01 Xuất 7.000 ???? ????
20/01 Nhập 2.000 9 18.000
25/01 Xuất 4.000 ???? ????
Công ty X có tình hình N-X-T vật liệu A tháng 1/N như sau:
Ví dụ:
Trị giá vật liệu A xuất kho
bằng bao nhiêu???
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT HÀNG TỒN KHO
PP hạch toán và quản lý HTK
Phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kiểm kê định kỳ
PP tính giá xuất hàng tồn kho
DN áp dụng PP KKTX
DN áp dụng PP KKĐK
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT HÀNG TỒN KHO
Phương pháp kê khai thường xuyên:
Theo dõi và phản ánh một cách
thường xuyên,
liên tục tình hình nhập, xuất, tồn
kho của
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm,
hàng hóa trên sổ kế toán sau mỗi lần phát sinh
nghiệp vụ nhập hay xuất.
Trị giá tồn cuối kỳ = Trị giá tồn đầu kỳ +
+ Trị giá nhập tr.kỳ - Trị giá xuất tr.kỳ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN HTK
Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Trong kỳ kế toán chỉ theo dõi nghiệp vụ
nhập
vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê tình
hình
tồn kho
, định giá sau đó mới xác định
giá trị hàng đã
xuất
trong kỳ.
Trị giá xuất tr.kỳ = Trị giá tồn đầu kỳ +
+ Trị giá nhập tr.kỳ - Trị giá tồn cuối kỳ
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN HTK
So sánh phương pháp KKTX và KKĐK
KKTX
Ưu điểm:
Dễ kiểm tra, đối chiếu,
công việc kế toán
không bị dồn cuối kỳ
Nhược điểm:
Khối lượng công việc kế
toán nhiều, gây áp lực
cho người làm kế toán.
(Phải tin học hóa)
KKĐK
Ưu điểm:
Đơn giản, khối lượng
công việc kế toán được
giảm nhẹ
Nhược điểm:
Khó kiểm tra đối chiếu,
độ chính xác không
cao, công việc kế toán
bị dồn vào cuối kỳ
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 8
PP tính theo giá đích danh
PP bình quân gia quyền
PP nhập trước xuất trước
(FIFO - First In First Out)
PP nhập sau xuất trước
(LIFO - Last In First Out)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT HTK
(DN áp dụng PP KKTX)
PP TÍNH THEO GIÁ ĐÍCH DANH
Trị giá xuất của HTK = SL xuất kho x ĐG xuất kho
Nội dung:
Xuất lô hàng nào thì lấy đơn giá xuất = đơn giá nhập
của lô hàng đó.
Điều kiện áp dụng:
Áp dụng với các DN có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng
ổn định và nhận diện được.
Công ty X có tình hình N-X-T vật liệu A tháng 1/N như sau:
PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO GIÁ ĐÍCH DANH
Ngày
Tình hình
N - X - T
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(1.000đ/kg)
Số tiền
(1.000đ)
01/01 Tồn 2.000 10 20.000
05/01 Nhập 8.000 11 88.000
11/01 Xuất 7.000
20/01 Nhập 2.000 9 18.000
25/01 Xuất 4.000
Yêu cầu:
Tính giá thực tế vật liệu A xuất kho tháng 1/N
theo phương pháp tính theo giá đích danh? Giả định:
- Ngày 11/01: xuất 2.000 kg lô hàng tồn và 5.000 kg lô
nhập ngày 05/01
- Ngày 25/01: xuất 2.000 kg lô nhập ngày 05/01 và 2.000
kg lô nhập ngày 20/01
Ví dụ 1:
PHƯƠNG PHÁP TÍNH THEO GIÁ ĐÍCH DANH
Ngày
Tình hình
N - X - T
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(1.000đ/kg)
Số tiền
(1.000đ)
01/01 Tồn 2.000 10 20.000
05/01 Nhập 8.000 11 88.000
11/01 Xuất 7.000
20/01 Nhập 2.000 9 18.000
25/01 Xuất 4.000
- Ngày 11/01: xuất 2.000 kg lô hàng tồn (ĐG: 10) và 5.000
kg lô nhập ngày 05/01 (ĐG: 11)
=> Giá trị VL A XK =
- Ngày 25/01: xuất 2.000 kg lô nhập ngày 05/01 (ĐG: 11)
và 2.000 kg lô nhập ngày 20/01 (ĐG: 9)
=> Giá trị VL A XK =
=> Tổng giá trị VL A XK tháng 1:
Ví dụ 1: Tình hình N-X-T vật liệu A trong tháng 1/N
PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN
Đơn giá xuất kho = Đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân gia quyền 1 lần cuối kỳ
Đơn giá bình quân liên hoàn (ĐGBQ sau mỗi lần
nhập, xuất)
Trị giá xuất của HTK = SL xuất kho x ĐG xuất kho
Nội dung:
Cuối kỳ tính đơn giá bình quân 1 lần theo
công thức:
ĐGBQ =
Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập tr.kỳ
SL tồn đầu kỳ + SL nhập trong kỳ
PP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN 1 LẦN CUỐI KỲ
Điều kiện áp dụng:
Áp dụng với những doanh nghiệp có số lần
nhập, xuất từng loại mặt hàng nhiều.
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 9
PP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN 1 LẦN CUỐI KỲ
Ví dụ 2:
Sử dụng tài liệu VD 1, hãy tính trị giá VL A xuất
kho tháng 1/N theo PP BQGQ 1 lần cuối kỳ.
PHƯƠNG PHÁP BQGQ 1 LẦN CUỐI KỲ
Ngày
Tình hình
N - X – T
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(1.000đ/kg)
Số tiền
(1.000đ)
01/01 Tồn 2.000 10 20.000
05/01 Nhập 8.000 11 88.000
11/01 Xuất 7.000
20/01 Nhập 2.000 9 18.000
25/01 Xuất 4.000
ĐGBQ =
- Ngày 11/01: xuất 7.000 kg
=> Giá trị VL A XK =
- Ngày 25/01: xuất 4.000 kg
=> Giá trị VL A XK =
=> Tổng giá trị VL A XK tháng 1:
Ví dụ 2: Tình hình N-X-T vật liệu A trong tháng 1/N
Nội dung:
Mỗi lần xuất phải tính lại ĐGBQ (nếu phát sinh lần
nhập mới) theo công thức:
ĐGBQ =
Trị giá tồn trước khi nhập + Trị giá nhập
SL tồn trước khi nhâp + SL nhập
PP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN LIÊN HOÀN
Điều kiện áp dụng:
Áp dụng với những doanh nghiệp có số lần nhập
từng loại mặt hàng không nhiều.
Ví dụ 3:
Sử dụng tài liệu VD 1, hãy tính trị giá VL A
xuất kho tháng 1/N theo PP BQGQ liên hoàn.
PP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN LIÊN HOÀN
PHƯƠNG PHÁP BQGQ LIÊN HOÀN
Ngày
Tình hình
N - X - T
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(1.000đ/kg)
Số tiền
(1.000đ)
01/01 Tồn 2.000 10 20.000
05/01 Nhập 8.000 11 88.000
11/01 Xuất 7.000
20/01 Nhập 2.000 9 18.000
25/01 Xuất 4.000
- Ngày 11/01: xuất 7.000 kg
ĐGBQ =
=> Giá trị VL A XK =
- Ngày 25/01: xuất 4.000 kg
ĐGBQ =
=> Giá trị VL A XK =
=> Tổng giá trị VL A XK tháng 1:
Ví dụ 3: Tình hình N-X-T vật liệu A trong tháng 1/N
PP NHẬP TRƯỚC - XUẤT TRƯỚC (FIFO)
Nội dung:
Lấy đơn giá xuất = đơn giá nhập với giả định
hàng nào nhập trước được xuất trước.
Trị giá xuất của HTK = SL xuất kho x ĐG xuất kho
Điều kiện áp dụng:
Áp dụng với những doanh nghiệp có số lần nhập,
xuất từng loại mặt hàng không nhiều.
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 10
Ví dụ 4:
Sử dụng tài liệu của VD 1, hãy tính trị giá VL
A xuất kho tháng 1/N theo phương pháp
FIFO.
PP NHẬP TRƯỚC – XUẤT TRƯỚC (FIFO)
PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC - XUẤT TRƯỚC
Ngày
Tình hình
N - X - T
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(1.000đ/kg)
Số tiền
(1.000đ)
01/01 Tồn 2.000 10 20.000
05/01 Nhập 8.000 11 88.000
11/01 Xuất 7.000
20/01 Nhập 2.000 9 18.000
25/01 Xuất 4.000
- Ngày 11/01: xuất 7.000 kg:
=> Giá trị VL A XK =
- Ngày 25/01: xuất 4.000 kg
=> Giá trị VL A XK =
=> Tổng giá trị VL A XK tháng 1:
Ví dụ 4: Tình hình N-X-T vật liệu A trong tháng 1/N
Nội dung:
Lấy đơn giá xuất = đơn giá nhập với giả định
hàng nào nhập sau được xuất trước.
Điều kiện áp dụng: Áp dụng với những doanh
nghiệp có số lần nhập, xuất từng loại mặt
hàng không nhiều.
Trị giá xuất của HTK = SL xuất kho x ĐG xuất kho
PP NHẬP SAU - XUẤT TRƯỚC (LIFO)
Ví dụ 5:
Sử dụng tài liệu của VD 1, hãy tính trị giá VL A
xuất kho tháng 1/N theo phương pháp LIFO.
PP NHẬP SAU - XUẤT TRƯỚC (LIFO)
PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU - XUẤT TRƯỚC
Ngày
Tình hình
N - X - T
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(1.000đ/kg)
Số tiền
(1.000đ)
01/01 Tồn 2.000 10 20.000
05/01 Nhập 8.000 11 88.000
11/01 Xuất 7.000
20/01 Nhập 2.000 9 18.000
25/01 Xuất 4.000
- Ngày 11/01: xuất 7.000 kg:
=> Giá trị VL A XK =
- Ngày 25/01: xuất 4.000 kg
=> Giá trị VL A XK =
=> Tổng giá trị VL A XK tháng 1:
Ví dụ 5: Tình hình N-X-T vật liệu A trong tháng 1/N
THẢO LUẬN
1. Tình huống 1:
Trong điều kiện lạm phát, việc áp dụng PP
FIFO và LIFO ảnh hưởng như thế nào đến
lợi nhuận của doanh nghiệp?
2. Tình huống 2:
Trong các PP tính giá xuất HTK nói trên, PP
nào cho kết quả chính xác nhất? Vì sao?
NLKT – Chương 4 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 11
DN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KKĐK
PP tính theo giá đích danh
PP BQGQ (1 lần cuối kỳ)
PP nhập trước xuất trước
PP nhập sau xuất trước
Ngày
Tình hình
N - X - T
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(1.000đ/kg)
Số tiền
(1.000đ)
01/01 Tồn 2.000 10 20.000
05/01 Nhập 8.000 11 88.000
20/01 Nhập 2.000 9 18.000
Công ty X có tình hình N-X-T vật liệu A tháng 1/N như sau:
Ví dụ:
Trị giá vật liệu A xuất kho bằng bao nhiêu
biết số lượng VL A tồn kho cuối tháng 1/N
là 1.000 kg?
DN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KKĐK
TÍNH GIÁ CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ
Giá gốc = Giá mua + chi phí đầu tư (nếu có)
Cuối niên độ kế toán, nếu giá trị thuần có thể
thực hiện được của các loại chứng khoán nhỏ hơn
giá ghi sổ kế toán thì các chứng khoán đầu tư phải
được đánh giá theo giá trị thuần có thể thực hiện
được bằng cách kế toán lập dự phòng giảm giá
chứng khoán
TÍNH GIÁ CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN ĐẦU TƯ
Doanh nghiệp mua 10.000 cổ phiếu AST với
mục đích đầu tư dài hạn với giá 30.000 đ/cổ
phiếu, chi phí mua 0,15% tính trên tổng trị giá
giao dịch.
Hãy xác định giá gốc của chứng khoán
đầu tư?
TÍNH GIÁ NGOẠI TỆ
Các TK vật tư, hàng hoá, TSCĐ, doanh thu, chi
phí, Bên Nợ các TK vốn bằng tiền, Bên Nợ các khoản
phải thu, Bên Có các TK phải trả, các khoản thuế
phải nộp,… ghi sổ theo TGTT tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ.
Bên Có các TK vốn bằng tiền: ghi sổ theo TGTT
xuất ngoại tệ.
Bên Có TK phải thu, Bên Nợ TK phải trả: ghi sổ
theo TGTT ghi sổ kế toán.
Có tình hình các nghiệp vụ kinh tế PS tại 1 DN như sau:
- Số dư đầu tháng 3/N:
Vật liệu chính (X): 1.000kg x 5.000đ/kg
Vật liệu chính (Y): 250kg x 10.000đ/kg
- Trong tháng 3/N phát sinh các nghiệp vụ sau:
1. Nhập kho vật liệu chính (X): 2.000kg, giá 5.500đ/kg và
350kg vật liệu chính (Y) giá 9.000đ/kg. DN đã trả cho người
bán bằng tiền gửi ngân hàng.
2. DN xuất kho vật liệu chính (X) 1.500kg và vật liệu chính
(Y) 400kg dùng để sản xuất sản phẩm.
3. Nhập kho vật liệu chính (X): 3.000kg, giá 6.000đ/kg và
500kg vật liệu chính (Y) giá 12.000đ/kg. DN đã trả cho người
bán bằng tiền mặt.
4. DN xuất kho vật liệu chính (X) 2.000kg và vật liệu chính
(Y) 300kg dùng để sản xuất sản phẩm.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh vào TK 152 tổng hợp và
chi tiết biết PP tính giá vật liệu xuất kho là FIFO.
VÍ DỤ TỔNG HỢP