Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

bài giảng nguyên lý kế toán chương 5 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ - ths. cồ thị thanh hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.85 KB, 5 trang )

NLKT - Chương 5 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 1
CHƯƠNG 5
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ
MỤC TIÊU
 Biết phân loại chứng từ kế toán
 Biết vận dụng nội dung, ý nghĩa, các yếu
tố của chứng từ kế toán để lập chứng từ kế
toán và trình tự luân chuyển chứng từ kế
toán.
 Biết phân loại kiểm kê, các bước tiến hành
kiểm kê, phương pháp kiểm kê.
NỘI DUNG
 Chứng từ kế toán
 Kiểm kê
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
 Khái niệm
 Ý nghĩa, tác dụng
 Tính chất pháp lý
 Phân loại
 Trình tự luân chuyển
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và
vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm
căn cứ ghi sổ kế toán.
Ví dụ về CTKT: Mẫu phiếu
thu tiền, thẻ ATM
KHÁI NIỆM
NLKT - Chương 5 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 2
Phải nhớ đúng


mật khẩu mới
rút được
tiền
Ý nghĩa:
Chứng từ kế toán là khởi điểm của công tác kế
toán => Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
của công tác kế toán.
Tác dụng:
Truyền đạt mệnh lệnh giữa các cấp trong đơn vị
và chứng minh cho việc hoàn thành công việc
được giao.
Ý NGHĨA, TÁC DỤNG
- Thông tin trên chứng từ là căn cứ để ghi sổ
kế toán.
- Chứng từ kế toán phải do người có thẩm
quyền ký duyệt.
=> Chứng từ kế toán là cơ sở để xác định
trách nhiệm đối với những sai phạm trong kế
toán, là cơ sở để giải quyết những tranh chấp,
khiếu tố phát sinh.
TÍNH CHẤT PHÁP LÝ
PHÂN LOẠI
Phân loại CT
kế toán
Hình thức
biểu hiện
CT bằng
giấy
CT điện tử
Y/c Qlý và

Ktra
CT bắt buộc
CT hướng
dẫn
Trình tự xử
lý và công
dụng
CT gốc
CT ghi sổ
CĂN CỨ VÀO HÌNH THỨC BIỂU HIỆN
Chứng từ
điện tử
Chứng từ
bằng giấy
CĂN CỨ VÀO Y/C QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA
Chứng từ
hướng dẫn
Chứng từ bắt
buộc
NLKT - Chương 5 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 3
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
CĂN CỨ VÀO TRÌNH TỰ XỬ LÝ VÀ CƠNG DỤNG
TRÌNH TỰ LN CHUYỂN
• LẬP
1
• KIỂM
TRA
2

• GHI
SỔ
3
• LƯU
TRỮ
4
Nội dung chủ yếu của chứng từ kế tốn
LẬP CHỨNG TỪ KẾ TỐN
1
• Tên và số hiệu của chứng từ
2
• Ngày, tháng năm lập chứng từ
3
• Tên, địa chỉ đơn vị lập chứng từ
4
• Tên, địa chỉ đơn vị nhận chứng từ
5
• Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
6
• Quy mơ NVKT phát sinh (bằng số, bằng chữ)
7
• Chữ ký của những người có liên quan
 Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ.
 Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp
vụ phát sinh.
 Kiểm tra tính chính xác số liệu, thông tin
trên chứng từ.
 Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý
nội bộ.
 Nếu phát hiện có sự sai sót và gian lận

phải báo cáo cho người có trách nhiệm trước
khi ghi sổ.
KIỂM TRA CHỨNG TỪ KẾ TỐN
Căn cứ vào chứng từ đã lập và ngun
tắc ghi sổ, kế tốn tiến hành ghi sổ kế
tốn.
GHI SỔ KẾ TỐN
NLKT - Chương 5 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 4
Quy định về thời hạn lưu trữ chứng từ kế toán
LƯU TRỮ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Thời hạn lưu trữ
Tối thiểu 5 năm
Tài liệu KT dùng cho
quản lý, điều hành
(cả CT ko dùng trực
tiếp ghi sổ KT)
Tối thiểu 10 năm
Chứng từ dùng trực
tiếp ghi sổ KT và lập
BCTC, sổ KT, BCTC
năm
Lữu trữ vĩnh viễn
Tài liệu KT có tính sử
liệu, có ý nghĩa quan
trọng về kinh tế, an
ninh, quốc phòng
KIỂM KÊ
 Khái niệm
 Phân loại

 Một số phương pháp kiểm kê
 Vai trò của kế toán trong kiểm kê
 Các bước tiến hành kiểm kê
Kiểm kê là việc kiểm tra các loại tài sản hiện
có nhằm xác định chính thức số hiện có của tài
sản thực tế và số liệu ghi trên sổ sách kế toán.
TS HIỆN CÓ
TS TRÊN
SỔ SÁCH
CHÊNH LỆCH
PP
CHỨNG TỪ
PP
KIỂM KÊ
KHÁI NIỆM
PHÂN LOẠI
Phân loại
kiểm kê
Phạm vi kiểm

Kiểm kê từng
phần
Kiểm kê toàn
phần
Thời gian
kiểm kê
Kiểm kê định
kỳ
Kiểm kê bất
thường

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ
1
• PP kiểm kê vốn bằng tiền
2
• PP kiểm kê hàng tồn kho
3
• PP kiểm kê tài sản cố định
KIỂM KÊ VỐN BẰNG TIỀN
• Đếm
1
• Lập BB
kiểm kê
2
• SS với
sổ quỹ,
sổ CT
3
• Điều tra
nguyên
nhân CL
4
NLKT - Chương 5 18/09 2011
Th.S Cồ Thị Thanh Hương 5
(1) Thực hiện các thủ tục quan sát kiểm kê
HTK:
- Kiểm tra các hướng dẫn về HTK
- Thực hiện kiểm kê toàn bộ hoặc chọn mẫu
hàng tồn kho.
- Xác đònh hàng tồn kho hư hỏng, lỗi thời.
- So sánh kết quả kiểm kê vật chất với sổ chi

tiết, điều tra nguyên nhân của các sai sót.
KIỂM KÊ HÀNG TỒN KHO
(2) Xem xét chất lượng hàng tồn kho:
- Xem xét hàng mới nhập, hay nhập đã lâu.
- Xem xét các loại hàng tồn kho vào thời
điểm cuối năm về tuổi thọ, về các đặc điểm
lý, hóa, dễ hư hỏng của từng chủng loại.
- Xem xét các điều kiện lưu kho, bảo quản,
sắp xếp tại kho.
KIỂM KÊ HÀNG TỒN KHO
- Thực hiện kiểm kê toàn bộ tài sản cố đònh
hiện có tại DN.
- Dán nhãn tài sản cố đònh sau khi kiểm kê.
- Đối chiếu giữa số liệu sổ sách với số liệu
kiểm kê để xem có bò mất mát, thiếu hụt tài
sản hay không.
- Điều tra nguyên nhân của các sai lệch. Lập
báo cáo để lãnh đạo DN đưa ra quyết đònh
xử lý những tài sản thừa hoặc thiếu nếu có.
KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN TRONG KIỂM KÊ
• TRƯỚC
KIỂM KÊ
1
• TRONG
KIỂM KÊ
2
• SAU
KIỂM KÊ
3

 Trước khi kiểm kê:
Căn cứ tình hình thực tế đề ra phương phướng,
phạm vi kiểm kê, hướng dẫn nghiệp vụ chuyên
môn cho người làm công tác kiểm kê.
 Trong khi kiểm kê:
Phải tham gia ghi chép số liệu kiểm kê, đối
chiếu phát hiện chênh lệch thừa thiếu.
 Sau khi kiểm kê:
Căn cứ vào kết quả kiểm kê và ý kiến giải
quyết khoản chênh lệch mà tiến hành điều
chỉnh sổ kế toán cho phù hợp với số liệu thực
tế kiểm kê.
VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN TRONG KIỂM KÊ
Thành lập
ban KK
T/hiện các cơng
việc trước KK
T/hiện KK
Xử lý
kết quả KK
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH KIỂM KÊ

×