Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án địa lý 7 bài 20 hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.06 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7
BÀI 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở
HOANG MẠC
A/ Mục tiêu bài dạy: Sau bài học H/S cần nắm
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản các HĐKT cổ truyền và kinh tế
hiện đại của con người trong các HM.
- Biết nguyên nhân HM hoá đang mở rộng trên khắp TG và các biện pháp cải
tạo , chinh phục HM
2. Kỹ năng, thái độ:
- Phân tích ảnh ĐL và tư duy tổng hợp
- Giáo dục bảo vệ môi trường
B/ Phương tiện dạy học cần thiết:
- Ảnh về hoạt động cổ truyền và KT hiện đại ở các HM.
- Aûnh và tư liệu các biện páhp chống và cải tạo HM
C/ Tiến trình tổ chức bài mới:
I. Kiểm tra bài cũ:
KIỂM TRA 15

(Thực hành)
* Phần lí thuyết:
1. Nêu vị trí và đặc điểm của các hoang mạc? (10đ)
* Phần thực hành
- Dựa vào bảng sau vẽ biểu đồ vẽ biểu đồ sự gia tăng lượng khí CO
2
của thế giới
từ năm 1840 đến 1977 và n giải thích nguyên nhân sự gia tăng đó
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7
Năm p.p.m
1840 275
1957 312


1980 335
1977 355
Đáp án + biểu điểm
* Phần lí thuyết (10đ)
1. Vị trí (5đ)
- Nằm dọc theo 2 đường chí tuyến.
- Nằm sâu trong nội địa
- Ven biển có dòng biển lạnh
2. Đặc điểm (5đ)
- KH hết sức khô hạn, khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày rất lớn,
lượng mưa ít.
* Phần thực hành (10đ)
- Vẽ đúng, đẹp, rõ ràng (5đ)
- Giải thích (5đ)
- Nguyên nhân của sự gia tăng lượng khí CO2 do sx công nghiệp, phương tiện giao
thông, do tiêu dùng chất đốt ngày càng cao (2đ)
- Hậu quả: ô nhiễm môi trường không khívà nước, tác động xấu đến MT và sức
khoe con người (2đ)
- Biện pháp: cắt giảm lượng khí thải (1đ)
II. Giới thiệu bài mới:
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7
Các bước lên lớp Nội dung cần ghi bảng
GM1: Hoạt động kinh tế
-Y/c HS đọc thuật ngữ ốc đảo và HM
hoá trang 188 SGK.
- Cho HS quan sát hình 20.1 và 20.2 và
cho biết
? Đây là GMKT gì ở HM? (trồng trọt,
chăn nuôi)
? Tại sao ở HM trồng trọt lại phát triển

trên các ốc đảo? Trồng chủ yếu cây gì?
(Nơi có nguồn nước ngầm, cây chà là có
vị trí quan trọng)
+ Như vậy GMKT cổ truyền của con
người sống trong HM là gì? (Chăn nuôi
trồng trọt trong các ốc đảo)
+ Các vật nuôi phổ biến là gì? (dê, cừu,
lạc đà)
+ Tại sao phải chăn nuôi du mục?
I - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ :
a. Hoạt động KT cổ truyền của các dân
tộc sống trong HM là chăn nuôi du mục
và trồng trọt trong các ốc đảo.
b. Hoạt động KT hiện đại.
- Ngày nay các tiến bộ KT khoan
sâu con người đang tiến vào khai thác
hoang mạc. Hoạt động du lịch cũng
tương đối phát triển.
GM2: Hoang mạc ngày càng mở rộng
- Chia 4 nhóm thảo luận
- Y/c quan sát hình 20.5 SGK
? Những nguyên nhân làm cho diện tích
hoang mạc tăng? Nêu một số ví dụ cho
thấy tác động của con người đã lamø
tăng diện tích hoang mạc trên thế giới?
? Nêu một số biện pháp làm hạn chế sự
phát triển của diện tích hoang mạc?
II - HOANG MẠC NGÀY CÀNG MỞ
RỘNG:
*Nguyên nhân:

- Do cát lấn, do thời kì khô hạn kéo dài
- Do con người khai thác cây xanh quá
mức, khai thác đất bị cạn kiệt ko được
đầu tư cải tạo.
* Hậu quả: diện tích đất trồng bị thu hẹp
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 7
- Đại diện trình bày, nhận xét bổ sung
(Do cát lấn, biến động thời tiết toàn cầu
(khô hạn kéo dài )
- Do con người tạo nên như: chặt phá,
đốt rừng, khai thác đất bừa bãi.
- Khai thác nước ngầm để trồng cây
lương thực, cây ăn quả
- Trồng rừng để ngăn chặn hoang mạc
mở rộng (Cát lấn)
* Biện pháp:
- Khai thác nước ngầm bằøng giếng
khoan sâu hay bằng kênh đào.
- Trồng cây gây rừng để chống lại cát
bay và cải tạo KH.
III/. Củng cố bài học:
- Kể tên một số hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các
hoang mạc ngày nay?
- Nêu một số biện pháp khắc phục hoang mạc mở rộng?ø
IV/. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới với nội dung sau :Xác định vị trí và nêu đặc điểm của môi
trường đới lạnh? Sự thích nghi của động thực vật ở đây như thế nào?ø
D/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:










×