Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

GA HH 9 - CKTKN 3 cột - từ đầu đến tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.35 KB, 103 trang )

Tiếp tục từ tiê
41
Ngày soạn: 01 /10/2011 Ngày dạy: 04/10/2011 – 9A
Tiết 15
§ 5 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của
nó.
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới
được.
b. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thức tế.
c. Thái độ:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say môn hình
- Có ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV:
Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
Ê ke đạc, giác kế, thước cuộn máy tính bỏ túi.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức cũ, mẫu báo cáo thực hành.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (0’)
- Không kiểm tra.
b. Bài mới
* Vào bài (2’) : Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, có thể tính được chiều cao
của tháp và khoảng cách giữa hai điểm mà ta không thể đo trực tiếp được. Trong tiết
học hôm nay chúng ta sẽ thực hành xác định chiều cao.
* Nội dung
42


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1 (30’)
Thực hành
G Đưa hình 34 (T90) lên bảng
phụ.
1. Xác định chiều cao
G NV: Xác định chiều
cao của một tháp mà
không lên đỉnh của
tháp.
G Độ dài AD là chiều cao của 1
tháp mà khó đo trực tiếp được.
- Độ dài OC là chiều cao của
giác kế.
- CD là khoảng cách từ chân
tháp tới nơi đặt giác kế.
? Theo em qua hình vẽ trên
những yếu tố nào ta có thể xác
định trực tiếp được bằng cách
nào?
- Ta có thể xác định trực tiếp
góc AOB bằng giác kế, đoạn
OC, CD bằng đo đạc.
? Để tính độ dài AD em sẽ tiến
hành như thế nào?
- Đặt giác kế thẳng đứng cách
chân tháp một khoảng bằng a
(CD = a).
- Đo chiều cao của giác kế
(OC=b).

- Đọc trên giác kế số đo góc
AOB =
α
.
- Ta có AB = OB.tg
α

AD = AB + BD = atg
α
+ b
Theo hướng dẫn trên các em sẽ
tiến hành đo đạc thực hành
ngoài trời.
* Chuẩn bị.
Các tổ trưởng báo cáo phần
chuẩn bị thực hành về dụng cụ
và phân công nhiệm vụ.
G Kiểm tra và giao mẫu thực
hành cho các tổ.
- GV yêu cầu các tổ tiến hành
thực hành
Đại diện tổ nhận báo cáo.
- Các tổ thực hành.
Hoạt động 2 (10’)
Báo cáo thực hành
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH CỦA TỔ … LỚP 9A
1) Xác định chiều cao. a) Kết quả đo
Hình vẽ CD =
α =
OC =

b) Tính AD = AB + BD
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (Giáo viên cho)
43
A
B
O
C
D
a
b
c. Củng cố, luyện tập (0

)
- Hãy nêu các tính chất của căn bậc ba
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’)
- Đọc trước bài thực hành xác định khoảng cách.
- Chuẩn bị dụng cụ và đồ dùng cho tiết thực hành sau.(Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
).
44
Ngày soạn: 01 /10/2011 Ngày dạy: 04/10/2011 – 9A
Tiết 16
§ 5 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiếp theo)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới
được.
b. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế.
c. Thái độ:

- HS có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say môn hình
- Có ý thức vận dụng lý thuyết vào thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV:
- Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ túi.
- Ê ke đạc, giác kế, thước cuộn máy tính bỏ túi.
b. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức cũ, mẫu báo cáo thực hành.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (0’)
- Không kiểm tra.
b. Bài mới
* Vào bài (2’) : Nhờ tỉ số lượng giác của góc nhọn, có thể tính được chiều cao
của tháp và khoảng cách giữa hai điểm mà ta không thể đo trực tiếp được. Trong tiết
học hôm nay chúng ta sẽ thực hành xác định khoảng cách
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (11’)
Hướng dẫn lý thuyết
2. Xác định khoảng cách
Đưa hình 35 (SGK –
Tr91) lên bảng phụ. Xác
định chiều rộng của một
khúc sông mà việc đo đạc
chỉ tiến hành tại một bờ
sông.
G Ta coi như hai bờ sông - Lấy điểm A bên này
45
A
C
B
α


song song với nhau chọn
một điểm B phía ốc
(thường lấy một cây).bên
kia sông làm mốc
sông sao cho AB vuông
góc với các bờ sông.
- Dùng Ê ke đạc kẻ đường
thẳng Ax sao cho Ax ⊥
AB và lấy C ∈ Ax.
Đo đoạn AC (giả sử AC =
a).
Dùng giác kế đo góc ACB
(= α)
? Ta tính chiều rộng của
khúc sông như thế nào?
Vì hai bờ sông song song
và AB vuông góc với hai
bờ sông. Nên chiều rộng
của khúc sông chính là
AB. Có ∆ACB vuông tại
A.
AC = a;
·
ACB = α
⇒ AB
= a.tgα
Vì hai bờ sông song song và
AB vuông góc với hai bờ
sông. Nên chiều rộng của

khúc sông chính là AB. Có
∆ACB vuông tại A.
AC = a;
·
ACB = α
⇒ AB =
a.tgα
Hoạt động 2 (20’)
Thực hành
G Theo cách làm như
trên các em hãy tiến hành
đo đạc ở ngoài trời.
*) Chuẩn bị thực hành
G Kiểm tra và giao mẫu
thực hành cho các tổ.
Các tổ trưởng báo cáo
phần chuẩn bị thực hành
về dụng cụ và phân công
nhiệm vụ.
Đại diện tổ nhận báo cáo
- Các tổ thực hành theo
nội dung đã chuẩn bị.
* Thực hành
Hoạt động 2 (10’)
Báo cáo và chấm thực hành
1) Xác định chiều cao. a) Kết quả đo
Hình vẽ
Kẻ Ax ⊥ AB
Lấy C ∈ Ax
AC = …; Xác đinh α

b) Tính AB
46
ST
T
Tên học sinh
Điểm chuẩn bị
dụng cụ (2đ)
ý thức kỷ
luật (3đ)
Kĩ năng
thực hành
(5đ)
Tổng số
Điểm của các tổ
ST
T
Tên học sinh
Điểm chuẩn bị
dụng cụ (2đ)
ý thức kỷ
luật (3đ)
Kĩ năng
thực hành
(5đ)
Tổng số
c. Củng cố, luyện tập (0’)
- Trong tiết thực hành
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Ôn lại các kiến thức đã học trong chươngI “Hệ thức lượng trong tam giác
vuông”

- Làm các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 trang 91, 92 sgk.
- Làm các bài tập 33, 34, 35, 36, 37 (SGK – Tr 94)
- Học và nắm trắc các kiến thức cần nhớ trong chương.
47
Ngày soạn: 07 /10/2011 Ngày dạy: 10/10/2011 – 9A
Tiết 17
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, tỉ số
lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau. Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
b. Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các
tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
Rèn luyện kĩ năng dựng góc α khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải
tam giác vuông.
c. Thái độ:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say môn hình
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV:
Giáo án, hệ thống các bảng phụ, thước thẳng, com pa, eke, máy tính
b. Chuẩn bị của HS:
Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, com pa, eke, máy tính.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (0’)
- Không kiểm tra.
b. Bài mới
* Vào bài (2’) : Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hóa một số kiến
thức cơ bản đã học trong chương I và vận dụng để giải một số bài tập.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (13’)
Ôn lý thuyết
G: cho đề bài lên bảng
1) Viết các hệ thức về
cạnh và đường cao trong
tam giác vuông
a
c'
c
b
h
b'
B
C
A
H
HS1: lên bảng ghi các
hệ thức
A. Lý thuyết
1. Các hệ thức về cạnh và
đường cao trong tam giác
vuông
a
c'
c
b
h
b'
B

C
A
H
48
2) Viết công thức định
nghĩa các tỉ số lượng giác
của góc nhọn
α
3) Điền vào dấu (. . .) để
có công thức đúng:
a)Cho hai góc
α

β
phụ
nhau. Khi đó
sinα = . . . ; tgα = . . .
cosα = . . . ; cotgα = . . .
b)Cho góc nhọn
α
. Ta có
2
0 < sinα < 1; 0 < cosα <1
sinα + . . .=1
. . . . . .
tgα= ; cotgα= ; tgα. . . .=1
. . . . . .
HS2: lên bảng ghi công
thức định nghĩa các tỉ số
lượng giác của góc nhọn

α
HS3: lên bảng điền
2 2
2
2 2 2
1) b =ab ; c =ac
2) h =b c
3) ha=bc
1 1 1
4) = +
h b c
′ ′
′ ′
2. Định nghĩa các tỉ số lượng
giác của góc nhọn
3. Một số tính chất của các tỉ
số lượng giác.
• Cho hai góc
α

β
phụ
nhau. Khi đó
sinα = cosβ; tgα = cotgβ
cosα = sinβ; cotgα = tgβ
• Cho góc nhọn
α
. Ta có
2 2
0 < sinα < 1; 0 < cosα <1;

sinα+cos α=1
sinα cosα
tgα= ; cotgα= ;
cosα sinα
tgα.cotgα=1
Hoạt động 2 (8’)
Làm bài tập trắc nghiệm
Bài 33/93 SGK
G: cho đề bài lên bảng,
hãy chọn kết quả đúng
trong các kết quả dưới
đây?
Bài 33/93 SGK
Quan sát các hình vẽ rồi
làm bài tập
B. Bài tập
Bài 33/93 SGK
Chọn kết quả đúng trong các
kết quả dưới đây:
a)Trong hình 41,
sin
α
bằng
5 5
A. B.
3 4
3 3
C. D.
5 4
49

α
=cos
cạnh kề
cạnh huyền
Cạnh huyền
Cạnh huyền
Bài 34/93 SGK
G: cho đề bài lên bảng
a)Hệ thức nào đúng?
b)Hệ thức nào không
đúng?
G: yêu cầu HS nhận xét?
4
3
5
S
R
Q
P
a
2a
3
a
HS: trả lời miệng
Bài 34/93 SGK
Hs chọn đáp án đúng
b
a
c
a)

a
C. tgα =
c
b)
0
C. cosβ = sin(90 -α)
b)Trong hình 42,
sinQ
bằng
PR PR
A. B.
RS QR
PS SR
C. D.
SR QR
c)Trong hình 43,
0
cos30
bằng
2
2a a
A. B.
3 3
3
C. D. 2 3
2
a
Bài 34/93 SGK
a)Trong hình 44, hệ thức nào
trong các hệ thức sau là đúng

b b
A. sin B. cotg
c c
a a
C. tg D. cotg
c c
α α
α α
= =
= =
b)Trong hình 44, hệ thức nào
trong các hệ thức sau là đúng
2 2
0
A. sin cos 1
B. sinα = cosβ
C. cosβ = sin(90 -α)
sinα
D. tgα =
cosα
α α
+ =
Hoạt động 3 (14’)
Chữa một số bài tập
Bài 35/94 SGK
G: cho hình lên bảng, đề H: tìm số đo góc
α

Bài 35/94 SGK
50

bài yêu cầu tìm số đo góc
nào?
G: hãy nêu cách tìm số đo
góc
α

β
G: để tìm số đo góc ta
thường phải biết được
điều gì?
G:
19
28
chính là tỉ số lượng
giác của góc nào? Từ đó
hãy tính góc
α

β
.
β
H: trình bày cách tìm
H: phải biết được một tỉ
số lượng giác của góc
đó.
28
19
0
19
0,678 34 10

28
tg
α α

= ≈ ⇒ =

0
90
α β
+ =
0 0 0
90 34 10 55 50
β
′ ′
⇒ = − =
Bài 37/94 SGK
G: yêu cầu HS đọc đề bài
G: đưa hình vẽ lên bảng
phụ.
G: yêu cầu HS làm câu a)
theo nhóm
G: kiểm tra hoạt động của
nhóm.
G:
ΔMBC

ΔABC
có đặc
điểm gì chung?
G: điểm M nằm trên

đường nào?
(G: đường cao tương ứng
với cạnh BC của hai tam
giác này phải như thế
nào?)
H: hoạt động theo nhóm
H: nhận xét bài làm của
nhóm khác.
H:
ΔMBC

ΔABC

cạnh BC chung và có
diện tích bằng nhau.
H: Điểm M phải cách
BC một khoảng bằng
AH. Do đó M phải nằm
trên đường thẳng song
với BC, cách BC một
khoảng bằng AH = 3,6
cm.
Bài 37/94 SGK
7,5cm
4,5cm
6cm
B
C
A
H

a) Có AB
2
+ AC
2
= 6
2
+ 4,5
2
=
56,25
BC
2
= 7,5
2
= 56,25

AB
2
+ AC
2
= BC
2



ABC∆
vuông tại A (ĐL
Pitago)

4,5

0,75
6
AC
tgB
AB
= = =
µ
µ
µ
0
0 0
36 52
90 53 8
B
C B

⇒ ≈

⇒ = − =
Có BC . AH = AB . AC (Hệ
thức)

. 6.4,5
3,6( )
7,5
AB AC
AH cm
BC
= = =
b)Điểm M phải nằm trên hai

đường thẳng song song với BC,
cách BC một khoảng bằng AH
= 3,6(cm)
c. Củng cố, luyện tập (7’)
G: có hệ thức nào liên hệ
giữa
sin
α

cos
α

H:
2 2
sin cos 1
α α
+ =
Bài tập thêm
1)Hãy tính
sin
α

tg
α
, nếu
51
G: từ đó hãy tính
sin
α


tg
α

H: Hoạt động theo
nhóm
-Nửa lớp làm câu a, b,
c
-Nửa lớp làm câu d, e
5
cos
13
α
=
2 2
2
2 2
sin cos 1
5 144
sin 1 cos 1
13 169
α α
α α
+ =
 
⇒ = − = − =
 
 

144
sin

169
α
=

sin 12 5 12
:
cos 13 13 5
tg
α
α
α
= = =
2)Hãy đơn giản các biểu thức
2
2 2
2
4 2 2 4
)1 sin
)(1 cos )(1 cos )
)1 sin cos
)sin sin .cos
)sin 2sin cos cos
a
b
c
d
e
α
α α
α α

α α α
α α α α

− +
+ +

+ +
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)
Ôn tập theo bảng tóm tắt của chương.
Bài tập về nhà 38 → 40 (SGK – Tr95).
Làm bài tập 82 → 85 (SBT - Tr102,103)
Tiết sau ôn tập tiếp, tiết sau mang máy tính bỏ túi.
52
Ngày soạn: 09 /10/2011 Ngày dạy: 13/10/2011 – 9A
Tiết 18
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp theo)
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc
tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
Tiếp tục hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
b. Kỹ năng
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng dựng góc α khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kĩ
năng giải tam giác vuông.
c. Thái độ:
- HS có thái độ học tập nghiêm túc và hăng say môn hình
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV:
Giáo án, hệ thống các bảng phụ, thước thẳng, com pa, eke, máy tính
b. Chuẩn bị của HS:

Ôn lại kiến thức cũ, sgk, thước thẳng, com pa, eke, máy tính.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (4’)
?: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a hãy viết các hệ thức về
cạnh và góc của tam giác ABC.
Đáp án:
+ b = aSinB = aCosC = ctgB = cCotgC
c = aSinC = aCosB = bTgB = bCotgC
GV: Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho điểm.
b. Bài mới
* Vào bài (1’): Hôm nay chúng ta tiếp tục hệ thống lại một số kiến thức cơ bản
và làm một số bài tập vận dụng các kiến thức đó.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (5’)
Ôn lý thuyết
G: đưa đề bài lên
bảng:
Làm câu hỏi 3/91
SGK
Làm câu hỏi 4/91
SGK
HS1 : Làm câu hỏi
3/91 SGK
HS2 : Làm câu hỏi
4/91 SGK và bài tập
A. Lý thuyết
4. Các hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông.
53
Cho tam giác vuông

ABC. Trường hợp
nào sau đây không
thể giải được tam
giác vuông này.
A. Biết một góc
nhọn và một cạnh
góc vuông.
B. Biết hai góc
nhọn
G: Áp dụng kiến thức
trên để giải một số
bài tập sau
a
b
c
B
C
A
Cho tam giác ABC vuông tại A.
Khi đó
b = asinB; c = asinC;
b = acosC; c = acosB;
b = ctgB; c = btgC;
b = ccotgC c = bcotgB
Hoạt động 2 (13’)
Tính chiều cao, khoảng cách
Bài 1: 40/95 SGK
G: yêu cầu HS đọc
đề bài và trên hình vẽ
lên bảng

G: yêu cầu 1 HS lên
bảng làm bài còn lại
làm vào phim trong
G: yêu cầu HS nhận
xét đánh giá
Bài 2: 38/96 SGK
G: cho đề bài và hình
vẽ lên bảng
G: nêu cách tính
khoảng cách giữa hai
thuyền?
G: yêu cầu HS tính
Bài 1: 40/95 SGK
H: có AB = DE = 30m,
AD = BE = 1,7m
Trong tam giác vuông
ABC
AC = AB.tgB = 30tg35
0
30.0,7 21m≈ ≈
vậy chiều cao của cây
là :
CD = CA + AD

21 +
1,7

22,7
Bài 2: 38/96 SGK
H: nêu cách tính

IB = IKtg(50
0
+ 15
0
) =
IKtg65
0
IA = IKtg50
0

Bài 1: 40/95 SGK
1,7m
30m
B
A
C
E
D
có AB = DE = 30m,
AD = BE = 1,7m
Trong tam giác vuông ABC
AC = AB.tgB = 30tg35
0
30.0,7 21m≈ ≈
vậy chiều cao của cây là :
CD= CA + AD

21 + 1,7

22,7m

Bài 2: 38/96
IB = IKtg(50
0
+ 15
0
) = IKtg65
0
SGK
IA = IKtg50
0

54

AB = IB – IA
= IKtg65
0
– IKtg50
0

= IK(tg65
0
–tg50
0
)

380.0,953

362m
380m
B

K
I
A

AB = IB – IA
= IKtg65
0
– IKtg50
0

= IK(tg65
0
–tg50
0
)

380.0,953

362m
Hoạt động 3 (20’)
Dựng góc nhọn
α
Bài 3: Dựng góc
nhọn
α
, biết:
)sin 0,25
)cos 0,75
) 1
)cot 2

a
b
c tg
d g
α
α
α
α
=
=
=
=
G: để dựng góc nhọn
α
biết sin
α
= 0,25 ta
thực hiện như thế
nào?
G: hướng dẫn học
sinh cách dựng góc
α
G: yêu cầu học sinh
dựng hình vào vở
G: kiểm tra việc
dựng hình của học
sinh
H: nêu cách dựng góc
nhọn
α

H: để dựng góc nhọn
α

biết một tỉ số lượng giác
của nó :
-Sin
α
= 0,25=
1
4
-Dựng tam giác vuông
ABC có:
µ
0
A = 90
, AB = 1, BC = 4

µ
C = α
vì sin
α
= sinC
=
1
4
H: dựng góc nhọn
α
vào
vở. 2 HS lên bảng dựng
hình

-
3
cos 0,75
4
α
= =
Bài 3: Dựng góc nhọn
α
, biết:
)sin 0,25
)cos 0,75
) 1
)cot 2
a
b
c tg
d g
α
α
α
α
=
=
=
=
Giải

1
1
4

C
B
A
-Sin
α
= 0,25=
1
4
-Dựng tam giác vuông ABC
có:
µ
0
A = 90
, AB = 1, BC = 4

µ
C = α
vì sin
α
= sinC =
1
4
Bài 4: 97/105 SBT
55
1
3
4
c. Củng cố, luyện tập (0’)
Trong nội dung ôn tập
d. Hướng dẫn học ở nhà. (2’)

Ôn tập lý thuyết và bài tập của chương để tiết sau kiêm tra một tiết.
Làm bài tập 40 → 42 (SGK – Tr 96)
Bài tập số 87 → 93 (SBT - Tr103,104)
56
Ngày soạn: 14 /10/2011 Ngày dạy: 17/10/2011 – 9A
Tiết 19
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. Mục tiêu bài kiểm tra
a. Kiến thức.
- Nắm được các kiến thức cơ bản của chương: Nhận biết được tỉ số lượng giác
của góc nhọn trong các tam giác vuông, nhận biết được tỉ số lượng giác của 2 góc phụ
nhau,
b. Kỹ năng.
- Biết vận dụng các hệ thức lượng, tính chất dường phân giác, vào tìm độ dài
các cạnh của tam giác vuông, biết vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
vuông để giải tam giác vuông,
c. Thái độ.
- Học sinh làm bài nghiêm túc, trung thực
- Có ý thức trận trọng giá trị lao động qua việc học tập, rèn luyện tư duy cho
học sinh.
2. Đề bài.
57
a. Ma trận đề
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Hệ thức
lượng trong
tam giác vuông
Vận dụng
dấu hiệu
nhận biết
HCN, hình
vuông
Biết vận dụng
các hệ thức
lượng, tính
chất dường
phân giác,
vào tìm độ
dài các cạnh
của tam giác
vuông
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1-3c
0,5
5%
1-3b
1,5
15%
2
2
20%
2. Tỉ số lượng

giác của góc
nhọn
Nhận biết
được tỉ số
lượng giác
của góc
nhọn trong
các tam giác
vuông
Nhận biết
được tỉ số
lượng giác
của 2 góc
phụ nhau
Biết vận dụng
các hệ thức
lượng mở
rộng vào tìm
GTBT
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4–c2
2
20%
1-c1
1
10%
1-c4
1

10%
6
4
40%
3. Hệ thức về
cạnh và góc
trong tam giác
vuông
Biết vận dụng
các hệ thức về
cạnh và góc
trong tam giác
vuông để giải
tam giác
vuông
Biết vận dụng
các hệ thức về
cạnh và góc
trong tam
giác vuông để
tính chu vi,
DT Tg
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1-3a
3,5
35%
1-3c
0,5

5%
2
4
40%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2
20%
1
1
10%
1
0,5
5%
2
5
50%
2
1,5
15%
10
10
100%
b. Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
58
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng trong mỗi câu
sau:

Câu 1 (1 điểm): Hệ thức nào sau đây là đúng:
A. sin 50
0
= cos30
0
C. cot50
0
= tan45
0

B. tan 40
0
= cot60
0
D. sin80
0
= cos 10
0

Câu 2 (2 điểm): Cho tam giác DEF có
µ
D
= 90
0
; đường cao DI.
a) SinE bằng: A.
EF
DE
; B.
DE

DI
; C.
EI
DI

b) TgE bằng: A.
EI
DI
; B.
DF
DE
; C.
DI
EI
c) CosF bằng: A.
EF
DE
; B.
EF
DF
; C.
IF
DI

d) CotgF bằng: A.
IF
DI
; B.
DF
IF

; C.
DI
IF

i
f
e
d

II. Tự luận:
Câu 3: (6 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm.
a) Tính BC ,
µ
B
,
µ
C
?
b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE , CE?
c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là
hình gì ? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN?
Câu 4:(1 điểm)
Biết sin α = . Tính giá trị của biểu thức: A = 2sin
2
α + 5cos
2
α.
3. Đáp án
I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

(Mỗi ý của câu 2 đúng được 0,5 điểm, câu 1 đúng được 1 điểm)
Câu 1 2a 2b 2c 2d
Đáp án D B A B C
59
II. Tự luận:

u
Nội dung Hình vẽ Điểm
3
Hình vẽ đúng:
a) BC =
22
ACAB +
(đ/l Pytago).
=
22
43 +
= 5 cm .
SinB =
5
4
=
BC
AC
= 0,8 ⇒
µ
B


53

0
8'.
µ
C
= 90
0
-
µ
B


36
0
52'.
b) AE là phân giác góc Â:
7
5
43434
3
=
+
+
==⇒==
ECEBECEB
AC
AB
EC
EB

Vậy EB =

7
1
23.
7
5
=
(cm);
EC =
5 6
.4 2
7 7
=
(cm).
c) Tứ giác AMNE có:
 =

M
=
µ
N
= 90
0
⇒ AMNE là hình
chữ nhật.
Có đường chéo AE là phân giác  ⇒
AMEN là hình vuông .
ME = EB . sinB =
1 4
2 .
7 5

=
12
7

⇒ Chu vi P

6,86 ; Diện tíchS


2,94.
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0,75
điểm
0,75
điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4
Tính được sin
2
α =
A = 2sin
2
α + 5cos
2
α = 2sin
2

α + 2cos
2
α + 3cos
2
α
= 2(sin
2
α + cos
2
α) + (1 - sin
2
α) = 2 +
5
3
=
11
3
=
0,5điểm
0,5điểm
60
4. Nhận xét, đánh giá sau tiết kiểm tra.













61
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
Ngày soạn: 15 /10/2011 Ngày dạy: 20/10/2011 – 9A
Tiết 20:
§1 : SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG
TRÒN
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xách định đường tròn, đường tròn
ngoại tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn, nắm được đường tròn là hình có
tâm đối xứng, có trục đối xứng.
b. Kĩ năng
Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh được
một điểm nằm trên, trong và bên ngoài đường tròn.
c. Thái độ Hs có thái độ nghiêm túc trong học tập
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Gv:- Giáo án , thước thẳng, com pa, bảng phụ.
b. Hs: - SGK, thức thẳng ,com pa, đọc trước bài ở nhà
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (0’)
- Không kt
b. Bài mới
* Vào bài (4’):
- Giới thiệu sơ qua về chương II.
- Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng đạt mũi com pa ở vị trí nào thì vẽ được
đường tròn đi qua ba điểm đó? Để hiểu vấn đề này ta đi nghiên cứu bài hôm nay.

* Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
62
Hoạt động1 (8’):
Nhắc lại về đường tròn
Vẽ và yêu cầu học sinh vẽ
đường tròn tâm O bán kính
R.
Hs vẽ đường tròn theo
yêu cầu của Gv
1. Nhắc lại về đường tròn
O
R
Ký hiệu (O;R) hoặc (O).
Nêu định nghĩa đường
tròn?
Hs nêu định nghĩa
đường tròn theo SGK
* Định nghĩa: (SGK -
Tr97)
Đưa bảng phụ giới thiệu 3
vị trí của điểm M đối với
đường tròn (O;R).
O
R
O
R
O
R
M

M
M
a) b) c)
Em hãy cho biết các hệ
thức liên hệ giữa độ dài
đoạn OM và bán kính R
của đường tròn(O) trong
từng trường hợp.
- Điểm M nằm
ngoài đường tròn
thì OM > R.
- Điểm M nằm trên
đường tròn thì
OM = R.
- Điểm M nằm trong
đường tròn thì OM <
R.
- Điểm M nằm ngoài
đường tròn thì OM >
R.
- Điểm M nằm trên
đường tròn thì OM =
R.
- Điểm M nằm trong
đường tròn thì OM <
R.
Hãy vận dụng làm ?1. ?1.
Để so sánh
·
OKH


·
OHK
ta làm như thế nào?
Sử dụng định lý về
mối liên hệ giữa cạnh
và góc trong một tam
giác.

Hãy trình bày lời giải? HS lên bảng thực hiện - Điểm H nằm ngoài đường
tròn (O) ⇒ OM > R,
- Điểm K nằm bên trong
đường tròn ⇒ OK < R

·
OKH
>
·
OHK
(định lý
về mối liên hệ giữa cạnh và
góc trong một tam giác).
Hoạt động 2 (10’):
63
Cách xác định đường tròn
Một đường tròn được xác
định khi biết những yếu tố
nào?
- Một đường tròn
được xác định khi biết

bán kính và tâm O.
2. Cách xác định đường
tròn.
- Một đường tròn được xác
định khi biết bán kính và
tâm O.
Còn có những yếu tố khác
vẫn xác định được đường
tròn.
Ta sẽ xét xem, một đường
tròn được xác định khi biết
bao nhiêu điểm của nó

Hãy làm nội dung ?2. Hs lên bảng thực hiện ?2
a) Vẽ hình.
O
A
B
Có bao nhiêu đường tròn
như vậy?Tăm của chúng
nằm trên đường nào?
Như vậy ,biết một hoặc hai
điểm của đường tròn ta
đều chưa xác định được
duy nhất một đường tròn
Hs: Có vô số đường
tròn thoả mãn
b) Có vô số đường tròn đi
qua hai điểm A và B tâm
của các đường tròn đó nằm

trên đường trung trục của
AB.vì có OA=OB
Hãy thực hiện ?3 ?3.
Gọi học sinh lên bảng thực
hiện.
học sinh lên bảng thực
hiện.
O
B
C
A
Vẽ được bao nhiêu đường
tròn vì sao?
Chỉ vẽ được một
đường
tròn
- Chỉ vẽ được một đường
tròn trong một tam giác, ba
đường trung trực cùng đi
qua một điểm.
Để xác định một đường
tròn cần xác định bao
nhiêu điểm không thẳng
hàng?
- Qua ba điểm không thẳng
hàng ta vẽ được một và chỉ
một đường tròn.
64
O
B

C
A
O
A
A'
O
B
C
A
O
A
C
C'
B
Giới thiệu cho học sinh
phần chú ý?
Nghe Gv giới thiệu * Chú ý:(SGK - Tr 98)
Đường tròn đi qua ba đỉnh
của một tam giác gọi là
đường tròn ngoại tiếp tam
giám.
* Khái niệm đường tròn
ngoại tiếp tam giác. (SGK
- Tr99)
Hoạt động 3 (7’):
Tâm đối xứng
Cho học sinh thực hiện ?4.
Hs thực hiện ? theo sự
hướng dẫn của Gv
1. Tâm đối xứng.

Ta có OA = OAphút
Mà OA = R
Nên OAphút = R
⇒ Aphút ∈ (O;R)
Vậy: Đường tròn là hình có
tâm đối xứng. Tâm của
đường tròn là tâm đối xứng
của đường tròn đó.
Hoạt động 4 (5’):
Trục đối xứng
Hãy làm ?5. Hs thực hiện ?5 4. Trục đối xứng.
?5:
Có C và Cphút
đối xứng với
nhau qua AB
nên AB là đường trung trục
của CCphút, có O ∈ AB ⇒
OCphút = OC = R ⇒
Cphút ∈ (O,R).
Hãy rút ra kết luận? Nêu nội dung kết luận Kết luận: (SGK- 99)
Hoạt động 5: (7’):
Luyện tập
Cho
µ
( 90 )ABC A =
o
V
đường
trunh tuyến AM; AB =
6cm , AC = 8cm

a) cmr các điểm A,B,C
cùng thuộc một đường tròn
tâm M
65

×