Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lý thuyết Tổng quát về Kế toán ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 7 trang )

3/30/2014
1
KẾ TOÁN
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
KHOA KẾ TOÁN & QTKD
TRƯỜNG ĐH NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
GV: Hoàng Thị Mai Anh
Email:
YÊU CẦU
• Môn học tiên quyết: Lý thuyết Tài chính tiền tệ,
Nguyên lý kế toán
• Điểm bài tập 10%
(Điểm chuyên cần + Điểm bài tập)/2
• Điểm kiểm tra 30%: điểm trung bình của các bài KT
• Điểm thi cuối kỳ 60%
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình Kế toán ngân hàng
• Luật các TCTD
• Các văn bản pháp luật có liên quan
• Địa chỉ web: www.sbv.gov.com, www.moj.gov.com,
www.mof.gov.com
NỘI DUNG
• CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
• CHƯƠNG 2 : KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NHẬN TIỀN GỬI
VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ
• CHƯƠNG 3 : KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH
NGOẠI TỆ
• CHƯƠNG 4 : KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY
• CHƯƠNG 5 : KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN


• CHƯƠNG 6 : KẾ TOÁN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ XÁC
ĐỊNH KQKD TRONG NHTM
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN KẾ TOÁN
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Các văn bản pháp luật liên quan:
• Luật các TCTD
• QĐ số 479/2004/QĐ–NHNN ngày 29/4/2004 của thống
đốc NHNN VN
• QĐ số 807/2005/QĐ – NHNN ngày 1/6/2005 của Thống
đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số TK kế toán.
• QĐ số 29/2006/QĐ – NHNN ngày 10/7/2006 của Thống
đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số TK kế toán.
• QĐ số 02/2008/QĐ – NHNN ngày 15/1/2008 của Thống
đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số TK kế toán.
• QĐ số 16/2007/QĐ – NHNN ngày 18/4/2007 của NHNN
ban hành chế độ BCTC đối với các TCTD
3/30/2014
2
NỘI DUNG
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
III. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ
TOÁN-TÀI CHÍNH CỦA TCTD
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
1. Đối tượng của kế toán NHTM
Kế toán NHTM là việc thu thập, ghi chép, xử lý, phân tích
các nghiệp vụ kinh tế, tài chính về hoạt động tiền tệ, tín
dụng và dịch vụ NH dưới hình thức chủ yếu là giá trị để
phản ánh, kiểm tra toàn bộ HĐKD của NH

 Cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý
hoạt động tiền tệ NH ở tầm vĩ mô và vi mô, cung cấp thông
tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
1. Đối tượng của kế toán NHTM
• Đối tượng của kế toán NHTM là NV, T S, và sự vận
động của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM
•Cấu trúc Nguồn vốn & Tài sản của NHTM:
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
-Vốn khả dụng và các
khoản đầu tư
- Tín dụng
- TSCĐ và TS có khác
-Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
1. Đối tượng của kế toán NHTM
Nợ phải trả
Vốn từ nhận tiền gửi: KBNN, TCTD,
DN, cá nhân
Phát hành giấy tờ có giá
Đi vay: NHNN, TCTD khác
Nhận tài trợ ủy thác
Vốn nợ khác
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
1. Đối tượng của kế toán NHTM
Vốn chủ sở hữu
Vốn : Vốn điều lệ, Vốn đầu tư XDCB, Thặng dư
vốn cổ phần, Cổ phiếu quỹ

Quỹ: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ đầu tư
phát triển, Quỹ dự phòng tài chính
Vốn khác: Chênh lệch đánh giá lại TS, LN chưa
phân phối
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
1. Đối tượng của kế toán NHTM
Danh mục mức vốn pháp định của TCTD:
(theo NĐ số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của CP)
STT
Loại hình TCTD
Mức vốn pháp định
1
NHTM Nhà nước
3.000 tỷ VND
2
NHTM cổ phần
3.000 tỷ VND
3
NH liên doanh
3.000 tỷ VND
4
NH 100% vốn nước ngoài
3.000 tỷ VND
5
Chi nhánh NH nước ngoài
15 triệu USD
NHTM thành lập sau 31/12/2015 phải có mức vốn điều lệ
thực góp hoặc được cấp tối thiểu 10.000 tỷ đồng
3/30/2014
3

I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
1. Đối tượng của kế toán NHTM
Kết luận:
• Đối tượng của kế toán NHTM tồn tại chủ yếu dưới
hình thái giá trị.
• Có mối quan hệ chặt chẽ với đối tượng kế toán
của các DN, cá nhân,… thông qua mối q uan hệ
tiền gửi, tiền cho vay, thanh toán giữa ngân hàng
với KH.
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
2. Đặc điểm của kế toán NHTM
2.1. Đặc điểm của đối tượng kế toán NHTM:
 Sự vận động của TS trong NHTM: T – T’: Tiền tệ vừa là thước
đo giá trị, vừa là đối tượng kinh doanh.
 Vận động theo sự dịch chuyển về sở hữu và sử dụng giữa các
chủ thể phức tạp trong nền kinh tế.
 Xét về quy mô và sự chu chuyển vốn thì đối tượng kế toán
NHTM có quy mô, phạm vi rất lớn và có sự tuần hoàn
thường xuyên, liên tục theo yêu cầu chu chuyển vốn của nền
kinh tế và theo yêu cầu quản lý kinh doanh của NHTM.
 Mang tính chất vừa là đối tượng kế toán của một NHTM cụ thể
vừalà kế toáncho XHthôngquacácgiao dịchgiữaNHTMvà KH.
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
2. Đặc điểm của kế toán NHTM
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh NHTM:
1. KH yêu cầu giao dịch
2. GDV chuyển CT cho KS
3. KS chuyển CT sau kiểm
soát cho GDV
4. GDV ghi nợ chuyển CT ghi

có cho GDV ghi có
5. Trả lại CT cho GDV ghi nợ
6. KS trả CT cho Quỹ chính
(nếu trả tiền mặt)
7. KH tới Quỹ để nhận tiền
8. Quỹ trả tiền (thu) cho KH
Mô hình giao dịch
“nhiều cửa”
Khách hàng Khách hàng
Quỹ chính
Giao
dịch viên
ghi có
Kiểm soát
Giao
dịch viên
ghi nợ
3
7
1
4
8
62
5
Nhập chứng từ vào máy
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
2. Đặc điểm của kế toán NHTM
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại chi nhánh NHTM:
Khách
hàng

Dịch vụ
khách hàng
Quỹ
chính
Kiểm soát
Giao
dịch
viên 3
3
7
1
4
62
5
1. GDV ứng quỹ đầu ngày
2. KH yêu cầu giao dịch
3. GDV thực hiện chi (thu)
tiền cho KH
4. GDV chuyển CT cho KS khi
vượt quyền giao dịch
5. KS chuyển CT sau khi kiểm
soát cho GDV
6. GDV trả tiền (thu) cho KH
7. GDV nộp quỹ cuối ngày
Mô hình giao dịch
“một cửa”
Giao
dịch
viên 1
Giao

dịch
viên 2
I. ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ
3. Nhiệm vụ của kế toán NHTM
• Thu thập, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các NVKT tài
chính phát sinh của NH theo từng đối tượng, nội dung công việc
kế toán, theo đúng chuẩn mực kế toán VN.
• TS, NV của NHTM phần lớn là đi vay nên kế toán phải kiểm tra,
giám sát thật chặt chẽ các khoản thu chi tài chính, quá trình sử
dụng TS của NHTM
• Phân tích thông tin số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải
pháp phục vụ yêu cầu quản trị.
• Cung cấp thông tin cho NHNN và các cơ quan quản lý nhà nước
khác phục vụ sự chỉ đạo thực hiện các chính sách tiền tệ - tín
dụng, chính sách tài chính, …
• Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt
chiến lược khách hàng của NHTM.
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
1. Chứng từ kế toán ngân hàng
• Chứng từ kế toán ngân hàng là các bằng chứng bằng giấy
hoặc các vật mang tin (đĩa từ, thẻ từ,…) chứng minh các
NVKT tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành, là căn
cứ ghi sổ kế toán.
• Theo quyết định 44/2002/QĐ-TTg của thủ tướng Chính
phủ ngày 21/3/2002, NHNN, NHTM và các TCTD chỉ được
sử dụng chứng từ điện tử trong hoạt động thanh toán
(gồm: thanh toán liên NH, thanh toán bù trừ, thanh toán
giữa NH với KH…)
3/30/2014
4

II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
1. Chứng từ kế toán ngân hàng
• Các yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán NH:
1 - Tên gọi của chứng từ: Sec, UNT, UNC,…
2 - Số hiệu chứng từ
3 - Ngày tháng năm lập chứng từ
4 - Tên, địa chỉ, số hiệu TK của đvị, cá nhân trả tiền
5 - Tên, địa chỉ, số hiệu TK của NH thanh toán
6 - Tên, địa chỉ, số hiệu TK của đvị, cá nhân thụ hưởng số tiền trên ctừ
7 - Tên, địa chỉ, số hiệu của NH thụ hưởng
8 - Nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
9 - Các chỉ tiêu về số lượng và giá trị
10 - Chữ ký của người lập và của những người liên quan chịu trách
nhiệm về tính chính xác của ngvụ. Những ctừ p/ánh quan hệ kinh tế
giữa các pháp nhân phải có chữ ký của kế toán trưởng và thủ trưởng
đvị.
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
1. Chứng từ kế toán ngân hàng
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
1. Chứng từ kế toán ngân hàng
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
1. Chứng từ kế toán ngân hàng
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
1. Chứng từ kế toán ngân hàng
• Phân loại:
 Theo tính pháp lý của chứng từ:
 Chứng từ gốc
 Chứng từ ghi sổ
 Theo mục đích sử dụng, nội dung kinh tế:
 Chứng từ tiền mặt

 Chứng từ chuyển khoản
 Chứng từ thanh toán vốn
 Theo nguồn gốc:
 Chứng từ do KH lập
 Chứng từ do NH lập
 Chứng từ do NH khác chuyển giao
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
2. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
• Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng là một tập hợp
các tài khoản kế toán mà NHTM sử dụng để phản ánh
toàn bộ TS, NV và sự vận động của chúng trong quá
trình kinh doanh. Mỗi tài khoản có tên gọi riêng, số hiệu
riêng phù hợp với nội dung kinh tế của đối tượng kế toán
mà nó phản ánh và được phân loại hệ thống hóa một cách
khoa học.
3/30/2014
5
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
2. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
• Đối tượng kế toán NHTM là tiền tệ (rất phức tạp) và kế toán
NHTM vừa là kế toán cho bản thân các NHTM vừa là kế toán
giao dịch cho các DN, nên hệ thống TK kế toán NHTM cần
phải xây dựng để hạch toán theo dõi NV & sử dụng vốn
của bản thân NHTM cũng như của DN.
• Hệ thống TK cần tuân thủ theo thông lệ quốc tế để từ đó
tạo điều kiện giúp các NHTM dễ dàng hòa nhập với hoạt
động của các NH trên thế giới và quỹ tiền tệ quốc tế.
 Các NHTM không sử dụng hệ thống TK do BTC ban hành
mà sử dụng hệ thống TK riêng do NHNN ban hành.
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM

2. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
• Hệ thống TK kế toán NHTM đang có hiệu lực được ban hành
theo QĐ số 479/2004/QĐ – NHNN ngày 29/4/2004 của
thống đốc NHNN VN và 3 QĐ sửa đổi bổ sung sau đó, gồm:
 QĐ số 807/2005/QĐ – NHNN ngày 1/6/2005 của
Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số TKKE.
 QĐ số 29/2006/QĐ – NHNN ngày 10/7/2006 của
Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số
TKKE.
 QĐ số 02/2008/QĐ – NHNN ngày 15/1/2008 của
Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ một số
TKKE.
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
2. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
Hệ thống TK kế toán các TCTD theo QĐ 479 gồm 9 loại:
•Loại 1 đến loại 8: TK trong bảng
Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
Loại 2: Hoạt động tín dụng
Loại 3: TSCĐ và TS Có khác
Loại 4: Nợ phải trả
Loại 5: Hoạt động thanh toán
Loại 6: Vốn CSH
Loại 7: Thu nhập
Loại 8: Chi phí
•Loại 9: TK ngoài bảng: phản ánh những đối tượng không thuộc
quyền sở hữu, sử dụng nhưng NHTM phải quản lý.
II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN NHTM
2. Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng
• Hạch toán trên các TK trong bảng được tiến hành theo
phương pháp ghi sổ kép (Nợ - Có). Các TK trong bảng chia

làm 3 loại:
 Loại TK thuộc TS Có (TS) : có số dư Nợ.
 Loại TK thuộc TS Nợ (NV) : có số dư Có.
 Loại TK thuộc TS Nợ - Có (lưỡng tính) : lúc có số dư
Có, lúc có số dư Nợ hoặc có cả hai số dư.
• Khi lập BCĐTK tháng và năm, các TCTD phải phản ánh đầy
đủ và đúng tính chất số dư của các loại TK nói trên (đối với
TK thuộc TS Có và TK thuộc TS Nợ) và không được bù trừ
giữa hai số dư Nợ - Có (đối với TK thuộc TK Nợ - Có)
III. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG BC KT-TC
(theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Thống đốc NHNN)
1. Báo cáo kế toán
• BC cân đối tài khoản kế toán nội bảng
• BC cân đối tài khoản kế toán ngoài bảng
• Các BC quyết toán năm: gồm bảng tình hình thực tế
DN, các biểu thống kê chi tiết về các số liệu được
phản ánh trên BCĐKT năm của đơn vị, được lập trên
cơ sở sổ kế toán chi tiết và số liệu kiểm kê thực tế tại
đơn vị.
• Các BC kế toán quản trị và các loại BC kế toán
khác cần thiết phục vụ cho kiểm toán nội bộ, công
tác quản lý tài chính nội bộ tại TCTD.
III. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG BC KT-TC
(theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Thống đốc NHNN)
1. Báo cáo kế toán
• Cơ sở lập bảng CĐTK kế toán: là số liệu về doanh số, số
dư đầu kỳ và cuối kỳ của sổ kế toán TK tổng hợp sau khi đã
đối chiếu khớp đúng với bảng kết hợp TK tháng (năm)
 Bước 1: Lập báo cáo CĐTK theo từng loại tiền tệ
(VND, từng loại ngoại tệ)

 Bước 2: Lập BC CĐTK của từng loại ngtệ quy đổi USD
 Bước 3: Lập BC CĐTK tổng hợp TS, NV bằng ngoại tệ
của đơn vị quy đổi USD
 Bước 4: Lập BC CĐTK tổng hợp toàn bộ TS, NV của
NH quy đổi VND
3/30/2014
6
Bảng cân đối tài khoản kế toán
Tháng năm
A-Các tài khoản trong bảng cân đối kế toán
Đơn vị: Đồng Việt Nam (VND)
B-Các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
Đơn vị: Đồng Việt Nam (VND)
, ngày tháng năm
Tên TK
Số hiệu
TK
Số dư ĐK
Số phát sinh
Số dư CK
Nợ

Nợ

Nợ

(1)
(2)
(3)
(4)

(5)
(6)
(7)
(8)


Tổng cộng
A
A
B
B
C
C
Tên TK
Số hiệu TK
Số dư ĐK
Số phát sinh
Số dư CK
Nhập (Nợ)
Xuất (Có)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)


Tổng cộng
III. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG BC KT-TC

(theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Thống đốc NHNN)
1. Báo cáo kế toán
Chú ý:
 Việc quy đổi giữa đồng Việt Nam với đồng USD theo tỷ
giá do NHNN công bố vào thời điểm lập BC, trừ các
khoản mục phi ngoại tệ ( TSCĐ, vật liệu, góp vốn đầu tư,
mua cổ phần bằng ngoại tệ,… theo tỷ giá tại ngày giao
dịch)
 Khi lập phải tuân thủ tính cân bằng sau:
Tổng dư Nợ đầu kỳ = Tổng dư Có đầu kỳ
Tổng số PS Nợ trong kỳ = Tổng số PS Có trong kỳ
Tổng dư Nợ cuối kỳ = Tổng dư Có cuối kỳ
III. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG BCTC
(theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Thống đốc NHNN)
2. Hệ thống BCTC của TCTD
• Báo cáo tài chính của TCTD: là BCTC được lập bởi pháp
nhân TCTD dựa trên cơ sở tổng hợp số liệu trong toàn hệ
thống TCTD (bao gồm: Trụ sở chính, Sở giao dịch, các chi
nhánh và các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc) để
phản ánh thông tin kinh tế, tài chính của pháp nhân TCTD.
• Gồm:
Bảng cân đối kế toán (B02/TCTD)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B03/TCTD)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B04/TCTD)
Thuyết minh báo cáo tài chính (B05/TCTD)
III. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG BCTC
(theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Thống đốc NHNN)
2. Hệ thống BCTC của TCTD
• Bảng cân đối kế toán là BCTC tổng hợp phản ánh tổng
quát toàn bộ giá trị TS hiện có, các nguồn hình thành TS

đó tại thời điểm lập BC.
• Các khoản mục TS và Nợ trên B02/TCTD được liệt kê theo
trình tự tính thanh khoản. Các khoản mục lưu động và
không lưu động sẽ được trình bày riêng rẽ bởi vì hầu hết
các TS và công nợ của NHTM có thể được thực hiện và
thanh toán trong tương lai gần.
• Ngoài ra còn có các chỉ tiêu ngoài BCĐKT
III. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG BCTC
(theo QĐ 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/4/2007 của Thống đốc NHNN)
2. Hệ thống BCTC của TCTD
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B03/TCTD) là
BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình và KQKD
trong một kỳ kế toán của đơn vị, chi tiết theo HĐKD chính,
là cơ sở để kiểm tra theo dõi việc thực hiện kế hoạch thu
chi tài chính tại TCTD.
• Cơ sở để lập B03/TCTD là bảng cân đối TK kế toán của kỳ
báo cáo và B03/TCTD của năm trước.
3/30/2014
7
CÂU HỎI
1. So sánh giữa kế toán ngân hàng với kế toán
doanh nghiệp?
2. Tại sao NHTM không áp dụng hệ thống tài
khoản kế toán do Bộ tài chính ban hành chung
cho các doanh nghiệp?
CHUẨN BỊ CHƯƠNG 2
• Tìm hiểu về các loại tiền gửi trong NHTM
• Tìm hiểu về giấy tờ có giá
• Sự khác nhau giữa tiền gửi và giấy tờ có giá

×