Tn 18
Thø hai ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2:TËp ®äc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 1
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80
tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội
dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các
nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên,
Tiếng sáo diều.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 10 phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17
- 7 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu: Trong tuần này, các em
sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm
tra kết quả học môn TV của các em
trong 17 tuần học của HKI
B/ Kiểm tra TĐ và HTL:
- Gọi hs lên bảng bốc thăm bài đọc
- Gọi hs đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về
nội dung bài đọc .
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 (Lập bảng tổng kết các
bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ
điểm "Có chí thì nên" và "Tiếng sáo
diều"
- Gọi hs đọc y/c
- Lắng nghe
- Lần lượt hs lên bốc thăm và chuẩn
bò.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc y/c
-Những bài tập đọc nào là truyện kể
trong 2 chủ điểm trên?
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để
hoàn thành bảng như SGK/174 (phát
phiếu cho 2 nhóm) , các em phân công
mỗi bạn viết về 2 truyện.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả
- Y/c các nhóm nhận xét theo các yêu
cầu: nội dung ghi từng cột có chính xác
không? Lời trình bày có rõ ràng, mạch
lạc không?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Những em chưa có điểm kiểm tra về
nhà tiếp tục luyện đọc
- Bài sau: Ôn tập
Nhận xét tiết học
- Ông Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ"
Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm
đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt,
Chú Đất Nung, Trong quán ăn "Ba cá
bống", Rất nhiều mặt trăng.
- Làm việc trong nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ông Trạng thả
diều
Trinh
Đường
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu
học
Nguyễn Hiền
"Vua tàu thuỷ"
Bạch Thái Bưởi
Từ điển
nhân vật
lòch sử VN
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ
có chí đã làm nên nghiệp lớn
Bạch Thái
Bưởi
Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ
luyện đã trở thành danh họa vó đại
Lê-ô-nác-đô
đa Vin-xi
Người tìm
đường lên các
vì sao
Lê Quang
Long, Phạm
Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi
ước mơ, đã tìm được đường lên các
vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt Truyện đọc
1
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết
chữ, đã nổi danh là người văn hay
chữ tốt
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung Nguyễn
Kiên
Chú bé Đất dám nung mình trong
lửa đã trở thành người mạnh mẽ,
hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt
gặp nước suýt bò tan ra.
Chú Đất Nung
Trong quán ăn
"Ba cá bống"
A-lếch -
xây Tôn-
xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã
moi được bí mật về chiếc chìa
khóa vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt
trăng
Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về
thế giới rất khác người lớn .
Công chúa
nhỏ
TiÕt 3: To¸n
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/ Mục tiêu:
- Biết dÊu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn
giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2
II. kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 9
Lµm ®ỵc c¸c bµi tËp
III. Ph ¬ng ph¸p d¹y häc kü tht
§éng n·o
Tù béc lé suy nghÜ
IV. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc kü tht
V, Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Các em đã biết
dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia
hết cho 5. Vậy nhờ dấu hiệu nào giúp
ta biết một số chia hết cho 9? Các em
cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
B/ Bài mới:
1) Tổ chức cho hs tự tìm ra dấu hiệu
chia hết cho 9
- Lắng nghe
- Y/c hs tìm và nêu các số chia hết cho
9 , các số không chia hết cho 9
- Gọi hs lên bảng viết vào 2 cột thích
hợp
Các số chia hết cho 9 -phép chia
tương ứng
36 (36 : 9 = 4) 54 (54 : 9 = 6)
72 (72 : 9 = 8) 81 (81 : 9 = 9)
- Các em dựa vào cột bên trái (các số
chia hết cho 9 ) để tìm ra dấu hiệu chia
hết cho 9
- Nếu hs nêu các số có chữ số tận cùng
là 2, 6, 1, 4 thì chia hết cho 9 thì GV
dùng ví dụ để bác bỏ ý kiến của hs
- Các em hãy tính nhẩm tổng của các
chữ số.
- Gọi hs phát biểu
- Gọi hs tìm ví dụ các số có tổng các
chữ số là 9
Kết luận: Các số có tổng các chữ số
chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
- Bây giờ các em xét xem số không
chia hết cho 9 có đặc điểm gì? (nhìn
vào các số ở cột bên phải)
- Gọi hs phát biểu
- Gọi hs nêu ví dụ các số có tổng các
chữ số không phải là 9
Kết luận: Các số có tổng các chữ số
không chia hết cho 9 thì không chia
hết cho 9
- Muốn biết một số có chia hết cho 2,
cho 5 ta căn cứ vào đâu?
- Vậy muốn biết một số có chia hết
cho 9 hay không ta căn cứ vào đâu?
- Lần lượt nêu: 18, 27, 36, 54, 33, 24,
57, 82,
- Lần lượt lên bảng viết
các số không chia hết cho 9-phép
chia tương ứng
34 (34 : 9 = 3 dư 7) 30 (30 : 9 = 3
dư 3)
87 (87 : 9 = 9 dư 6 ) 91 ( 91 : 9 = 10
dư 1)
- Hs lần lượt nêu
- Các số có tổng các chữ số chia hết
cho 9 thì chia hết cho 9
- HS lần lượt nêu: 423, 459, 9837,
- Vài hs nhắc lại
- Hs phát biểu: các số có tổng các chữ
số không chia hết cho 9 thì không chia
hết cho 9
- Lần lượt nêu ví dụ
- Hs đọc ghi nhớ SGK
- Ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên
phải
- Ta căn cứ vào tổng các chữ số của số
đó.
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết trong các số trên, số nào
chia hết cho 9, ta phải làm sao?
- Y/c hs tính trong 2 phút
- Gọi hs nêu kết quả và giải thích
Bài 2: Thực hiện giống bài 1
- Gọi hs nêu kết quả
C/ Củng cố, dặn dò:
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một
số chia hết cho 9?
- Về nhà tự làm bài tập trong VBT
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3
- 1 hs đọc y/c
- Ta tính tổng các chữ số của số đó.
Nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì
ta xác đònh số đó chia hết cho 9
- Tự tìm kết quả
- Nêu kết quả: số 99, 108, 5643, 29385
- Các số không chia hết cho 9 là: 96;
7853; 5554; 1097
- HS nªu
TiÕt 3: KĨ chun
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 5
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt Ch xác
đònh bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai ? (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của
tiết ôn tập
B/ Kiểm tra tập đọc và HTL
- Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và
TLCH của bài đọc
- Nhận xét, cho điểm
- HS lần lượt lên bốc thăm đọc và
TLCH
Bài tập 2: (tìm danh từ, động từ, tính
từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu
cho các bộ phận câu in đậm.
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài vào VBT (phát
phiếu cho 2 hs)
- Gọi hs phát biểu, cùng hs nhận xét
- Gọi hs làm trên phiếu trình bày kết
quả, chốt lại lời giải đúng
a) Các danh từ, động từ, tính từ trong
đoạn văn
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu
được in đậm
- Buổi chiều xe dừng lại ở một thò
trấn nhỏ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Những em bé Hmông mắt một mí,
những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo
móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi
đùa trước sân.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhớ các kiến thức vừa ôn luyện ở BT
2
- Bài sau: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc y/c
- Từ làm bài
- Phát biểu
* Danh từ: Buổi, chiều, xe, thò trấn,
nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ
mông, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu
Dí, Phù Lá
* Động từ: dừng lại, chơi đùa
* Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
- Buổi chiều xe làm gì?
- Nắng phố huyện như thế nào?
- Ai đang chơi đùa trước sân.
TiÕt 4: Kü tht
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4)
I/ Mục tiêu:
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản
phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kó năng cắt, khâu, thêu đã
học.
II/ Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc
xích
- Đồ dùng thực hành kó thuật dành cho GV
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Kiểm tra việc thực hành
của hs tiết trước
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các
em sẽ tiếp tục thực hành để hoàn
thành sản phẩm cắt, khêu, thêu do
mình chọn
2) Hoạt động 3: Thực hành (tiếp tiết 2)
- Gọi hs nhắc lại những điều cần chú ý
khi khâu túi rút dây
- Quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng
túng, chưa vẽ được mẫu thêu, thêu
chưa đúng kó thuật
3) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số sản phẩm trưng bày
trước lớp
- Yêu cầu hs nhận xét theo các tiêu
chí:
. Trang trí được túi rút dây, mẫu thêu
đẹp, bố trí cân đối trên thâu túi
. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
qui đònh
. Có nhiều sáng tạo
- Cùng hs nhận xét, xếp loại cho các
sản phẩm
- Lắng nghe
- Khâu viền làm đường miệng túi
trước, sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu
đơn giản bằng múi thêu lướt vặn hoặc
thêu móc xích, cuối cùng mới khâu
phần thân túi bằng các mũi khâu đã
học, Trang trí trước khi khâu phần túi.
- Thực hành
- Nhận xét, đánh giá, xếp vào các loại:
Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn
thành.
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà cắt, khâu, thêu những sản
phẩm mà mình thích.
- Bài sau: Lợi ích của việc trồng rau,
hoa
Nhận xét tiết học
Thø ba ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1: TËp ®äc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 3
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết
được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn
Hiền (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC của
tiết học
B/ Kiểm tra TĐ và HTL
- Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và
TLCH trong nội dung bài đọc
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2: (viết 1 MB theo kiểu gián
tiếp, 1 MB theo kiểm mở rộng theo đề
TLV "Kể chuyện ông Nguyễn Hiền"
- Gọi hs đọc y/c của đề
- Y/c hs đọc thầm bài Ông Trạng thả
diều
- Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về 2
- Hs lần lượt lên bốc thăm đọc và
TLCH
- 1 hs đọc y/c
- Đọc thầm
* MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc
mở đầu câu chuyện.
cách MB và 2 cách kết bài trên bảng
phụ.
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những nội dung vừa học ở
BT 2
- Hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại
vào vở
- Bài sau: Ôn tập
* MB gián tiếp: Nói chuyện khác để
dẫn vào câu chuyện đònh kể.
* Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết
kết cục của câu chuyện, có lời bình
thêm về câu chuyện
* Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết
kết cục của câu chuyện, không bình
luận gì thêm
- Tự làm bài, viết phần mở bài gián
tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện
về ông Nguyễn Hiền.
- Lần lượt đọc các mở bài và kết bài
a) MB gián tiếp: Ông cha ta thường
nói: Có chí thì nên, câu nói đó thật
đúng với Nguyễn Hiền-Trạng nguyên
nhỏ tuổi nhất ở nước ta. Ông phải bỏ
học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí
vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện
như sau:
b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng
cho mọi thế hệ học trò, chúng em ai
cũng nguyện cố gắng để xứng danh
con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài
cao.
TiÕt 2: To¸n
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu:
- Biết hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn
giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS biÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 3vËn dơng lµm ®ỵc bµi tËp
III. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc tÝch cùc
§éng n·o
Tù béc lé suy nghÜ
IV. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
V. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 9
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một
số chia hết cho 9, cho ví dụ?
- Số không chia hết cho 9 có đặc điểm
gì? cho ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Dấu hiệu nào giúp
ta nhận biết 1 số chia hết cho 3? Các
em cùng tìm hiểu qua bài học hôm
nay.
2) HS tự tìm dấu hiệu chi hết cho 3
- Y/c hs tìm các số chia hết cho 3 và
không chia hết cho 3
- Em tìm một số chia hết cho 3 bằng
cách nào?
- Có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa
vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta
sẽ đi tìm dấu hiệu này.
- Y/c hs lên bảng ghi vào 2 cột thích
hợp.
- Các em đọc các số chia hết cho 3 ở
cột bên trái và tìm đặc điểm chung
- 2 hs lên bảng trả lời
+ Các số có tổng các chữ số chia hết
cho 9 thì chia hết cho 9.
+ Các số có tổng các chữ số không
chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Lắng nghe
- HS tự tìm và nêu trước lớp
+ Em nghó một số bất kì rồi chia cho 3
+ Em dựa vào bảng nhân 3
+ Em lấy một số bất kì nhân với 3
được một số chia hết cho 3
- Lắng nghe
- HS lần lượt lên ghi vào 2 cột thích
hợp
- HS đọc và tính tổng các chữ số
của các số này dựa vào việc tính tổng
các chữ số của mỗi số.
- Em có nhận xét gì về tổng các chữ
số của các số này với 3 ?
- Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3
- Gọi hs phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 3
- Y/c hs nêu ví dụ
- Y/c hs tính tổng các chữ số không
chia hết cho 3 và cho biết tổng các số
này có chia hết cho 3 không?
- Muốn biết một số có chia hết cho 3
hay không ta làm sao?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
3) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết các số trên, số nào chia
hết cho 3, các em làm thế nào?
- Gọi hs nêu kết quả
Bài 2: Muốn biết các số trên số nào
không chia hết cho 3 ta làm sao?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
3
- Về nhà tự làm bài tập vào VBT
- Bài sau: luyện tập
Nhận xét tiết học
- Các số đều có tổng các chữ số chia
hết cho 3
- Các số có tổng các chữ số chia hết
cho 3 thì chia hết cho 3
- HS lần lượt nêu ví dụ
- HS tính và rút ra kết luận: Các số có
tổng các chữ số không chia hết cho 3
thì không chia hết cho 3
- Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của
số đó. Nếu tổng các chữ số của số đó
chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3,
nếu tổng các chữ số của số đó không
chia hết cho 3 thì số đó không chia hết
cho 3.
- Vài hs đọc trước lớp
- 1 hs đọc y/c
- Em tính tổng các chữ số của từng số,
nếu số nào có tổng các chữ số chia hết
cho 3 thì ta nói số đó chia hết cho 3
Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872;
92313
- Ta tính tổng các chữ số của từng số.
Các số không chia hết cho 3 là:
502; 6823; 55553; 641311
TiÕt 3: TËp lµm v¨n
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 2
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước
đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước
(BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu: Nêu MĐ, YC của tiết
ôn tập
B/ KT tập đọc và HTL:
- Gọi những hs chưa có điểm lên bốc
thăm đọc và TLCH
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 : (Đặt câu với những từ
ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân
vật.
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm bài vào VBT
- Gọi hs đọc các câu văn mình đã đặt.
- HS lên bốc thăm đọc và TLCH
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc những câu văn đã
đặt.
a) Nguyễn Hiền rất có chí./ Nguyễn
Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và
ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông
minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền
đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất
nước ta.
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên nhẫn,
khổ công luyện vẽ mới thành tài.
c) Xi-ôn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên
trì hiếm có./ Xi-ôn-cốp-xki đã đạt
được ước mơ từ thû nhỏ nhờ tài năng
*Bài tập 3 (chọn những thành ngữ, tục
ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc
khuyên nhủ bạn)
- Gọi hs đọc y/c
- Các em đọc lại bài tập đọc Có chí thì
nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục
ngữ đã học, đã biết.
- Y/c hs tự làm bài (phát phiếu cho 2
hs)
- Gọi hs trình bày kết quả
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập,
rèn luyện cao?
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó
khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý đònh theo
người khác?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Những em chưa có điểm kiểm tra về
nhà tiếp tục luyện đọc
- Bài sau: Ôn tập
và nghò lực phi thường.
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết
chữ./Nhờ khổ công luyện tập, từ một
người viết chữ rất xấu, Cao Bá Quát
nổi danh là người viết chữ đẹp.
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh
tài ba, chí lớn./ Bạch Thái Bưởi đã trở
thành anh hùng kinh tế nhờ tài năng
kinh doanh và ý chí vươn lên, thất bại
không nản.
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài
- Trình bày
a) Có chí thì nên.
. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
. Người có chí thì nên
Nhà có nền thì vững.
b) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
. Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
. Thất bại là mẹ thành công.
. Thua keo này, bày keo khác.
c) Ai ơi tròn vành mới thôi!
- Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu cạch câu rùa mặc ai!
Thø ba ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1: TËp ®äc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 3
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết
được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn
Hiền (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC của
tiết học
B/ Kiểm tra TĐ và HTL
- Tiếp tục gọi hs lên bốc thăm đọc và
TLCH trong nội dung bài đọc
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2: (viết 1 MB theo kiểu gián
tiếp, 1 MB theo kiểm mở rộng theo đề
TLV "Kể chuyện ông Nguyễn Hiền"
- Gọi hs đọc y/c của đề
- Y/c hs đọc thầm bài Ông Trạng thả
diều
- Gọi hs đọc nội dung cần ghi nhớ về 2
cách MB và 2 cách kết bài trên bảng
phụ.
- Hs lần lượt lên bốc thăm đọc và
TLCH
- 1 hs đọc y/c
- Đọc thầm
* MB trực tiếp: Kể ngay vào sự việc
mở đầu câu chuyện.
* MB gián tiếp: Nói chuyện khác để
dẫn vào câu chuyện đònh kể.
* Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết
kết cục của câu chuyện, có lời bình
thêm về câu chuyện
* Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết
kết cục của câu chuyện, không bình
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những nội dung vừa học ở
BT 2
- Hoàn chỉnh phần MB, KB, viết lại
vào vở
- Bài sau: Ôn tập
luận gì thêm
- Tự làm bài, viết phần mở bài gián
tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện
về ông Nguyễn Hiền.
- Lần lượt đọc các mở bài và kết bài
a) MB gián tiếp: Ông cha ta thường
nói: Có chí thì nên, câu nói đó thật
đúng với Nguyễn Hiền-Trạng nguyên
nhỏ tuổi nhất ở nước ta. Ông phải bỏ
học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí
vươn lên ông đã tự học. Câu chuyện
như sau:
b) Nguyễn Hiền là tấm gương sáng
cho mọi thế hệ học trò, chúng em ai
cũng nguyện cố gắng để xứng danh
con cháu Nguyễn Hiền Tuổi nhỏ tài
cao.
TiÕt 2: §¹o ®øc C« Tëi d¹y
TiÕt 3: Khoa häc C« Tëi d¹y
TiÕt 4: To¸n
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/ Mục tiêu:
- Biết hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn
giản.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2
II. Kü n¨ng sèng c¬ b¶n ® ỵc gi¸o dơc trong bµi
HS biÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 3vËn dơng lµm ®ỵc bµi tËp
III. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc tÝch cùc
§éng n·o
Tù béc lé suy nghÜ
IV. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc
V. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Dấu hiệu chia hết cho 9
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một
số chia hết cho 9, cho ví dụ?
- Số không chia hết cho 9 có đặc điểm
gì? cho ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Dấu hiệu nào giúp
ta nhận biết 1 số chia hết cho 3? Các
em cùng tìm hiểu qua bài học hôm
nay.
2) HS tự tìm dấu hiệu chi hết cho 3
- Y/c hs tìm các số chia hết cho 3 và
không chia hết cho 3
- Em tìm một số chia hết cho 3 bằng
cách nào?
- Có cách tìm đơn giản, đó là cách dựa
vào dấu hiệu chia hết cho 3, chúng ta
sẽ đi tìm dấu hiệu này.
- Y/c hs lên bảng ghi vào 2 cột thích
hợp.
- Các em đọc các số chia hết cho 3 ở
cột bên trái và tìm đặc điểm chung
của các số này dựa vào việc tính tổng
các chữ số của mỗi số.
- Em có nhận xét gì về tổng các chữ
số của các số này với 3 ?
- Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 3
- 2 hs lên bảng trả lời
+ Các số có tổng các chữ số chia hết
cho 9 thì chia hết cho 9.
+ Các số có tổng các chữ số không
chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- Lắng nghe
- HS tự tìm và nêu trước lớp
+ Em nghó một số bất kì rồi chia cho 3
+ Em dựa vào bảng nhân 3
+ Em lấy một số bất kì nhân với 3
được một số chia hết cho 3
- Lắng nghe
- HS lần lượt lên ghi vào 2 cột thích
hợp
- HS đọc và tính tổng các chữ số
- Các số đều có tổng các chữ số chia
hết cho 3
- Các số có tổng các chữ số chia hết
- Gọi hs phát biểu dấu hiệu chia hết
cho 3
- Y/c hs nêu ví dụ
- Y/c hs tính tổng các chữ số không
chia hết cho 3 và cho biết tổng các số
này có chia hết cho 3 không?
- Muốn biết một số có chia hết cho 3
hay không ta làm sao?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
3) Thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Muốn biết các số trên, số nào chia
hết cho 3, các em làm thế nào?
- Gọi hs nêu kết quả
Bài 2: Muốn biết các số trên số nào
không chia hết cho 3 ta làm sao?
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho
3
- Về nhà tự làm bài tập vào VBT
- Bài sau: luyện tập
Nhận xét tiết học
cho 3 thì chia hết cho 3
- HS lần lượt nêu ví dụ
- HS tính và rút ra kết luận: Các số có
tổng các chữ số không chia hết cho 3
thì không chia hết cho 3
- Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của
số đó. Nếu tổng các chữ số của số đó
chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3,
nếu tổng các chữ số của số đó không
chia hết cho 3 thì số đó không chia hết
cho 3.
- Vài hs đọc trước lớp
- 1 hs đọc y/c
- Em tính tổng các chữ số của từng số,
nếu số nào có tổng các chữ số chia hết
cho 3 thì ta nói số đó chia hết cho 3
Các số chia hết cho 3 là: 231; 1872;
92313
- Ta tính tổng các chữ số của từng số.
Các số không chia hết cho 3 là:
502; 6823; 55553; 641311
Bi chiỊu
TiÕt 1: Kü tht
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4)
I/ Mục tiêu:
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản
phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kó năng cắt, khâu, thêu đã
học.
II/ Đồ dùng dạy- học :
- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc
xích
- Đồ dùng thực hành kó thuật dành cho GV
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Kiểm tra việc thực hành
của hs tiết trước
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các
em sẽ tiếp tục thực hành để hoàn
thành sản phẩm cắt, khêu, thêu do
mình chọn
2) Hoạt động 3: Thực hành (tiếp tiết 2)
- Gọi hs nhắc lại những điều cần chú ý
khi khâu túi rút dây
- Quan sát, giúp đỡ những hs còn lúng
túng, chưa vẽ được mẫu thêu, thêu
chưa đúng kó thuật
3) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn một số sản phẩm trưng bày
trước lớp
- Yêu cầu hs nhận xét theo các tiêu
chí:
. Trang trí được túi rút dây, mẫu thêu
đẹp, bố trí cân đối trên thâu túi
. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
qui đònh
- Lắng nghe
- Khâu viền làm đường miệng túi
trước, sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu
đơn giản bằng múi thêu lướt vặn hoặc
thêu móc xích, cuối cùng mới khâu
phần thân túi bằng các mũi khâu đã
học, Trang trí trước khi khâu phần túi.
- Thực hành
- Nhận xét, đánh giá, xếp vào các loại:
Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn
thành.
. Có nhiều sáng tạo
- Cùng hs nhận xét, xếp loại cho các
sản phẩm
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà cắt, khâu, thêu những sản
phẩm mà mình thích.
- Bài sau: Lợi ích của việc trồng rau,
hoa
Nhận xét tiết học
TiÕt 4: Khoa häc C« Tëi d¹y
Bi chiỊu:
TiÕt 1: §¹o §øc C« Tëi d¹y
TiÕt 2: ChÝnh t¶
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 4
I/ Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe – viết bài CT ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Viết tên từng bài TĐ và HTL
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của
tiết học
B/ KT tập đọc và HTL
- Tiếp tục gọi hs lên bảng bốc thăm
đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập
đọc
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 (Nghe-viết: Đôi que đan)
- GV đọc bài Đôi que đan
- Bài Đôi que đan nói lên điều gì?
- Y/c hs đọc thầm và phát hiện những
từ khó viết trong bài
- HD hs phân tích và viết lần lượt các
từ khó vào B
- Trong khi viết chính tả, các em cần
chú ý điều gì?
- HS lần lượt lên bảng đọc và TLCH
- HS lắng nghe
- Hai chò em bạn nhỏ tập đan. Từ hai
bàn tay của chò, của em, những mũ,
khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha
dần dần hiện ra.
- giản dò, dẻo dai, đan hoài, đỡ
ngượng.
- phân tích và lần lượt viết vào B
- Nghe, viết, kiểm tra
- Viết vào vở
- Đọc từng cụm từ, câu
- Đọc lần 2
- Chấm chữa bài
- Y/c hs đổi vở cho nhau để kiểm tra
- Nhận xét
C/ Củng cố, dặn dò:
- HTL bài thơ Đôi que đan
- Bài sau: Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Soát lại bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
Thø t ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2010
TiÕt 1: ThĨ dơc
BÀI 35 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI : “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. Mục tiêu :
Thực hiện được tập hợp hàng ngang , dóng hàng đi nhanh chuyển sang
chạy .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
Thực hiện được trò chơi : “Chạy theo hình tam giác” Yêu cầu biết cách
chơi và chơi tương đối chủ động
II. Đặc điểm – phương tiện :
Đòa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện : Chuẩn bò còi , dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ”
như cờ,vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi nhanh chuyển sang
chạy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường.
-Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
-Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển
sang chạy
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp. Tập phối hợp
các nội dung, mỗi nội dung tập 2 – 3 lần.
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu
vực đã phân công .GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa
chính xác cho HS.
+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho
các bạn tập. GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những sai thường gặp: Hình
thức từng tổ thi biểu diễn với nhau tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang
chạy.
+Để củng cố: Lần 2 lần lượt từng tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang , dóng
hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống.
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá.
b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân.
-Nêu tên trò chơi.
-GV hùng dẫn cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1
của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của tam giác sang gốc
kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bò) rồi chạy về để
cắm cờ đó vào hộp. Sau khi em số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới được xuất phát.
Em số 2 thực hiện tương tự như em số 1. Trò chơi cứ như vậy cho đến hết, đội
nào xong trước, ít phạm lỗi là thắng.
Những trường hợp phạm quy
* Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong.
* Rút và cắm cờ sai quy đònh, làm rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không thực
hiện tuần tự theo các khu vực đã quy đònh.
-GV tổ chức cho HS chơi thử.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ.
-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ
động.
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhòp .
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập“ Rèn luyện tư thế cơ bản” đã
học ở lớp.
-GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
2 phút
1 phút
18 – 22 phuùt 12– 14 phuùt
10 – 12 phuùt
1 – 2 laàn
1 laàn
4- 6 phút
4 – 6 phút
1 phút
1 phút
2 – 3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.