Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kỹ Thuật Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 37 trang )

Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2
Lêi më ®Çu
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã và đang đi vào thời kì hội nhập mạnh
mẽ với nền kinh tế của khu vực và thế giới. Nhằm mục đích đẩy mạnh quá trình phát
triển đó, Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra những chính sách mở cửa tích cực và nâng
cao chất lượng trong mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực để có thể tồn tại và phát triển
trong môi trường đầy cạnh tranh như hiện nay. Cùng với sự phát triển kinh tế ấy thì
nhu cầu công việc, đời sống xã hội, tinh thần của người dân ngày càng nâng cao.
Ngành xây dựng là một trong những ngành quan trọng và đang phát triển mạnh
mẽ để phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước và đáp ứng những nhu cầu của con
người đề ra. Hiện nay, tất cả các thiết bị, máy móc hiện đại; các công nghệ tiên tiến
cũng đã được đưa vào sử dụng trong trong ngành xây dựng góp phần làm tăng năng
suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, giảm thời gian thi công, và góp phần nâng
cao đời sống sinh hoạt của con người.
Để đảm bảo cho ngành xây dựng được phát triển mạnh mẽ và đảm bảo nhân lực
cho xã hội thì ngành đã và đang đào tạo ra những kỹ sư có trình độ chuyên môn và kỹ
thuật tay nghề cao. Đóng góp một phần trong đó phải kể đến Trường Cao Đẳng Xây
Dựng Số 1, là một ngôi trường đào tạo ra những cán bộ kỹ thuật, kỹ sư xây dựng có
trình độ chuyên môn và ý thức kỷ luật cao. Là một trong những sinh viên của trường,
qua 3 năm học và dưới sự giảng dạy tận tình của các thầy, cô trong trường, em đã tích
luỹ được rất nhiều kiến thức và lý thuyết về ngành nghề mình đã học. Để việc áp dụng
lý thuyết được học trên ghế nhà trường vào thực tế tốt hơn trước khi rời ghế nhà
trường ra ngoài làm việc, thì Ban giám hiệu nhà Trường và Ban quản lý Công ty 207-
3 đã tạo cho em điều kiện được thực tập tại công trình Xưởng lắp ráp sản phẩm Xí
nghiệp X55/Cục Quân Huấn của Công ty trong thời gian 5 tuần. Mặc dù thời gian
thực tập không dài, nhưng trong khoảng thời gian đó nhờ sự giúp đỡ, hướng dẫn của
các thầy cô, các anh chị công nhân viên trong Công ty em cũng đã được tiếp xúc với
rất nhiều công việc, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác xây dựng mà mình đã
được học trong lý thuyết ở trường. Từ đó, em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm thực
tế rất bổ ích cho công việc của em sau này. Do thời gian thực tập không dài, kinh
nghiệm chưa nhiều, trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì


vậy, em rất mong sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để bài báo cáo
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Lý thuộc bộ môn Thi công, Ban lãnh
đạo Công ty 207-3 và các anh chị công nhân viên của công ty ở tại văn phòng cũng
như ngoài công trường đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo để em có thể hoàn
thành tốt những công việc được giao trong thời gian thực tập tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn!
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 1 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
I/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
* Tên công ty: Chi nhánh 207-3 - Công ty TNHH Một Thành Viên 207
* Địa chỉ: Số 75 Lê Hồng Phong - Ba Đình - Hà Nội.
* Địa chỉ giao dịch: Số 21B - Lý Nam Đế - Hoàn Kiếm - Hà Nội
* Điện thoại: 069.552757 – 069.552036 Fax: 069.552036
* Email:
- Các lĩnh vực hoạt động chính:
+ Xây dựng nhà các loại
+ Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
+ Phá dỡ
+ Chuẩn bị mặt bằng
+ Hoàn thiện công trình xây dựng
+ Lắp đặt hệ thống điện
+ Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa
+ Khai thác đá, cát sỏi, đất sét
+ Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
+ Sản xuất đồ gỗ xây dựng
+ Vệ sinh nhà cửa và các công trình khác
+ Thoát nước và xử lý nước thải
+ Xây dựng công trình công ích

+ Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại
+ Lắp dựng máy móc và thiết bị công nghệp
+ Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao
- Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự trong Công ty:
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 2 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2
- Một số công trình điển hình đã thi công:
Tên công trình Số HĐ
Ngày tháng
năm
Giá trị Chủ đầu tư
Nhà công vụ tiểu
đoàn tăng thiết
giáp (C10)
10/2009/HĐKT
SCH
17/01/2009 25.158.400.000
Ban QLDA
678/BQP
Đường vào các
kho vũ khí, đạn
chiến lược cục
Quân Khí – TCKT
93/HĐ - XD 21/12/2009 11.171.949.000
Cục Quân
Khí/TCKT
Nhà luyện tập âm
nhạc-Đoàn nghi lễ
quân đội/BTTM
266/2010/HĐKT 02/06/2010 10.808.989.000

Đoàn nghi lễ
quân đội/BTTM
Hệ thống thông tin
cảnh sát biển Việt
Nam
44/2011/HĐXD 04/04/2011 7.045.026.000
Cảnh sát biển
Việt Nam
Đường TTBG
Đồn 505 Bát mọt,
tỉnh Thanh Hoá
84/HĐTC-XD 22/07/2010 59.852.289.000
Ban QLDA
47/BTTM
Sân đường, cấp
thoát nước mạng
ngoài
55/2011/HĐ-XD 08/04/2011 3.957.932.000
Cục tác chiến
điện tử
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 3 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2
II/ GIỚI THIỆU VÀ NỘI DUNG VỀ CÔNG TRÌNH THỰC TẬP.
1.Giới thiệu về công trình:
a) Thông tin về công trình:
- Tên công trình: Xưởng lắp ráp sản phẩm – Xí nghiệp X55/ Cục Quân Huấn.
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Một Thành Viên 207
- Địa điểm xây dựng: Xã Ngũ Hiệp – Huyện Thanh Trì – Hà Nội.
b) Đặc điểm công trình:
* Sơ lược về thiết kế công trình:

Gói thầu thi công xây lắp công trình Xưởng lắp ráp sản phẩm – Xí nghiệp
X55/Cục Quân Huấn gồm: Nhà xưởng lắp ráp sản phẩm 2 tầng, diện tích xây dựng
392m
2
, diện tích sàn toàn bộ công trình 784m
2
để phục vụ nhiệm vụ sửa chữa, phục
hồi, tổng lắp ráp các loại máy bia, xe bia, thiết bị điều khiển trường bắn.
* Giải pháp kết cấu công trình:
Công trình: là nhà bê tông cốt thép 2 tầng:
- Móng sử dụng móng cọc tre dài 2,5m, mật độ cọc 25cọc/m
2
.
- Bê tông móng, cột, sàn, dầm và bê tông khác dùng bê tông trộn đổ tại chỗ; bê
tông móng, khung, cột, sàn là bê tông mác 250.
- Cốt thép D<10 dùng nhóm CI; Cốt thép 10<D<20 dùng nhóm CII; cốt thép
D>22 dùng nhóm CIII.
- Nền tầng 1 đổ bê tông gạch vỡ M100 dày 100 và lớp bê tông cốt thép đá 1x2
M100, sau đó láng vữa XM M75 dày 20. Sàn tầng 2 lf bê tông cốt thép, lát gạch
Ceramic 400x400.
- Mái sử dụng vì kèo thép, xà gồ thép dập sơn chống rỉ 3 nước.
- Tường xây bao che gạch đặc vữa xi măng M50.
- Trát tường và trần dùng vữa xi măng mác 50,.
2. Công nghệ và tổ chức thi công công trình:
a) Tổ chức công trường:
Sơ đồ tổ chức và quản lý trên công trường:
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 4 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2
- Danh sách cán bộ kỹ thuật theo bảng dưới đây:
TT Công tác chuyên môn

Số
lượng
Bậc
thợ
Ghi chú
1 Kỹ sư xây dựng 2 P.T kỹ thuật
2 Kỹ sư điện 1 P.T kỹ thuật điện
3 Kỹ sư nước 1 P.T kỹ thuật nước
4 Kỹ sư trắc địa 1 P.T đo đạc, trắc địa
5 Kỹ sư kinh tế xây dựng 1 P.T thanh quyết toán
6 Kỹ thuật viên 5 Chuyên trách chung các tổ đội
7 Thí nghiệm viên 1 P.T công tác thí nghiệm
8 Kế toán, nhân viên TC 1 P.T tài chính
9 Y tá 1 Sơ cứu
- Số lượng công nhân trong các tổ:
+ Tổ nề (BT, xây trát): 15-60 người
+ Tổ thi công cơ giới, đất: 10-20 người
+ Tổ sơn bả: 15-30 người
+ Tổ điện nước: 10-30 người
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 5 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2
+ Tổ cốp pha: 15-40 người
+ Tổ thép: 10-20 người
+ Tổ bảo vệ: 2-3 người
+ Tổ vật tư, kho, bảo vệ: 8-15 người
+ Tổ trắc đạc: 2-3 người
+ Tổ hậu cần: 2-3 người
Ban chỉ huy công trường làm việc tại lán trại tạm do công ty xây dựng tại công
trường.
Toàn bộ máy móc thiết bị phục vụ thi công và vật liệu được bố trí ở chân công

trình, những vật liệu cần bảo quản trong kho kín nhà thầu bố trí kho ngay tại sân điều
lệnh của công trình.
b) Các máy móc thiết bị phục vụ cho thi công:
- Máy vận thăng
- Máy trộn bê tông 250l
- Máy bơm Hàn Quốc
- Máy đầm dùi
- Máy đầm bàn
- Máy cắt uốn thép
- Máy cắt cưa gỗ
- Máy cắt gạch
- Máy nén khí co đầu búa đập
- Máy cắt bê tông
- Máy hàn
c) Hệ thống đường tạm phục vụ thi công:
- Sử dụng hệ thống giao thông có sẵn tại khu vực thi công công trình.
d) Hệ thống hàng rào bảo vệ:
Để đảm bảo an toàn, an ninh trong quá trình thi công công trường tiến hành
chắn khu vực riêng rẽ. Chỉ giới hàng rào được thống nhất với đơn vị xây dựng liền kề
và với chỉ đạo của Xí nghiệp X55/Cục Quân Huấn. Các hàng rào có lắp các cột tam để
treo dây điện và đèn chiếu sáng ban đêm để đảm bảo an toàn, an ninh và thi công đêm
khi cần thiết.
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 6 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2
Trên hàng rào có treo biển báo hiệu khu vực đang hti công ở những nơi dễ quan
sát. Tường rào và cổng nơi ra phía đường chung, nơi tập trung cho mọi phương tiện
vận chuyển và người ra vào, công trường bố trí hàng rào cơ động để dẽ dàng sử lý mặt
bằng cho công tác vận chuyển lớn: Xe cẩu, xe chở vật liệu, xe chở thép
e) Hệ thống điện thi công
Nguồn điện lấy từ hệ thống điện chung trong khu vực, có dây cáp nguồn riêng

và tủ điện tổng đáp ứng đủ, từ đó theo cáp nhánh phân phối điện đủ cho công tác thi
công.
f) Hệ thống nước phục vụ thi công và sịnh hoạt:
Sử dụng nguồn nước sạch tại khu vực thi công cung cấp cho sinh hoạt của cán
bộ, công nhân viên thi công. Khoan một giếng bơm nước và 2 bể dự trữ để sử dụng
sinh hoạt và thi công.
g) Hệ thống thoát nước thi công:
Nước được thoát theo hệ thống có sẵn trong khu vực công trường và số rãnh
tạm thời từ hố thu nước do đơn vị thi công tạo ra sau đó thoát ra ngoài hệ thống thoát
nước chung của khu vực.
h) Hệ thống kho bãi, lán trại tạm phục vụ cho thi công:
- Khu vực công trường bố trí lán trại cho ban chỉ huy công trường và kho chứa máy
móc, vật liệu thi công, lán trại được làm bằng gỗ, mái lợp tôn vừa đảm bảo tiện nghi,
kinh tế vừa thuận lợi cho công tác lắp dựng tháo dỡ.
i) Công tác chuẩn bị vật tư, thiết bị thi công:
* Vật tư:
Cung ứng vật tư thao từng thời điểm phù hợp với các công việc, vật tư đưa vào
công trình đều rõ nguồn gốc xuất xứ của nhà sản xuất có kiểm định chất lượng tại đơn
vị có chuyên ngành đảm bảo cho quá trình sử dụng:
- Cọc tre: già trên 2 năm tuổi, thẳng tươi, không cong vênh quá 1cm/1dm cọc.
Đường kính cọc không nhỏ hơn 60mm. Chiều dài cọc cắt dài hơn thiết kế 20-
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 7 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2
30cm. Đầu trên của cọc được cưa vuông góc với trục cọc và cách mắt tre
50mm, đầu dưới được vát nhọn trong phạm vi 200mm và cách mắt 200mmm.
- Cát: Sử dụng cát vàng lấy tại cảng Hà Nội; cát san lấp, cát đen sử dụng cát sông
Hồng.Cát được đảm bảo yêu cầu sạch, kích cỡ hạt tiêu chuẩn “cát xây dựng –
Yêu cầu kỹ thuật – TCVN 1770-1986”. Cát trước khi sử dụng phải kiểm tra
mẫu tại phòng thí nghiệm các LAS và được sự đồng ý của chủ đầu tư, tư vấn
giám sát.

- Đá: Đá cung cấp cho công trình sử dụng đá được lấy ở các địa phương chuyên
khai thác dùng trong xây dựng như Phủ Ls, Miếu Môn đảm bảo đúng tiêu
chuẩn “Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật – TCVN
1771-1987”
- Xi măng: Sử dụng xi măng Pooclăng của các nhà máy lớn, đảm bảo TCVN
2682-92. Xi măng khôn để lưu kho quá 40 ngày.
- Sắt thép: Tất cả những thép chịu lực trong kết cấu bê tông đều phải thoả mãn
các yêu cầu của thiết kế và theo tiêu chuẩn “Kết cấu cốt thép – TCXDVN 356 :
2005” và “TCVN 1651-1985”. Khi dùng thép nhập khẩu phải có chứng chỉ kỹ
thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí nghiệm theo tiêu chuẩn “Kim loại – phương
pháp thử nén – TCVN 198-85”
- Bê tông: Bê tông trộn sẵn tại công trường:Khi trộn được đong đém chính xác
theo từng loại mác.
- Cốp pha: Sử dụng cốp pha thép định hình, dàn giáo và cây chống thép. Cốp pha
dầm và sàn phải được thiết kế có độ võng thi công theo TCVN 4453-1995.
- Nước: Nước phải sạch không có đầu mỡ , muối, axit, thực vật hay lẫn các tạp
chất. Nước phải thí nghiệm theo tiêu chuẩn “Kết cấu bê tông và bê tông cốt
thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453-1995” và tiêu
chuẩn “Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506-87”
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 8 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2
- Vật tư chống sét: Phải tuân theo các yêu cầu hồ sơ thiết kế đã được duyệt và
tiêu chuẩn “ Chống sét cho các công trình xây dựng – tiêu chuẩn thiết kế, thi
công TCXD 46-1984”
- Các vật tư khác: theo đúng quy định của thiết kế, nếu có sự thay đổi sẽ xin ý
kiến của đơn cị tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và trình chủ đầu tư phê duyệt.
* Thiết bị: Thiết bị thi công được tập kết, điều đọng, lắp đặt ở công trường phù hợp
với yêu cầu công việc và tiến độ thi công.
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 9 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trường: Cao Đẳng Xây Dựng Số 1 Lớp: CKX8.2

PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP
I. Nhiệm vụ được giao trong quá trình thực tập
- Làm quen với các công việc thực tế như:
+ Xem và nghiên cứu bản vẽ
+ Hiểu được trình tự thi công các công việc
+ Lập được tiến độ thhi công công trình.
+ Lập được một số biện pháp thi công cho các công việc cơ bản, cũng như biện
pháp đảm bảo an toàn lao động.
+ Tính khối lượng công việc, chỉ đạo được các tổ đội thi công.
+ Tìm hiểu cơ chế hoạt động, quản lý của công ty cũng như ngoài công trường.
Ngoài ra còn một số công tác kiểm tra nghiệm thu kết cấu, kiểm tra vật liệu và thanh
quyết toán công trình.
II. Quá trình thực hiện các nhiệm vụ
Trong thời gian thực tập, em đã được ra công trường tiếp xúc với một số phần
mà công trình đang thi công. Tại thời điểm đó, công trình mà em thực tập đang tiến
hành thic ông phần móng và bắt đàu tiếnư hành phần thân.
Do đó em đã được tham gia vào một số công tác chuẩn bị tập kết vật liệu ban
đầu cho công tác thi công.
GVHD: Nguyễn Thị Lý - 10 - SVTH: Nguyễn Thị Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
PHN III: BIN PHP THI CễNG MT S KT CU
I/ Công tác giác móng:
Công tác giác móng là công việc đầu tiên trong công tác thi công công trình. Yêu
cầu cần đảm bảo truyền một cách chính xác hình dạng, kích thớc mặt bằng móng công
trình từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công lên mặt đất thực tế.
- Căn cứ vào các mốc chỉ giới và cốt độ cao định vị công trình do Chủ đầu t bàn
giao, dùng máy kinh vĩ và đo đạc để định vị công trình và xác định cốt 0.00m của
công trình. Các mốc cốt chính của nhà đều đợc đánh dấu trên các công trình kiến trúc
đợc xem là cố định xung quanh công trình.
- Cắm cọc xác định vị trí các trục, xác định tim cốt của các cột, từ đó xác định

của các cọc.
- Xác định chiều rộng của đáy móng, đài cọc. Trên cơ sở đó xác định đợc khối l-
ợng đất cần phải đào.
- Trong quá trình xác định tim cốt phát hiện thấy địa hình thực tế khác với địa
hình khảo sát hoặc vị trí công trình thì phải tạm dừng thi công, báo cáo ngay với giám
sát thi công. Đồng thời đề nghị Chủ đầu t và bên thiết kế cho phơng án xử lý.
II/ Công tác đào đất:
1. Công tác đào đất: Thực hiện đầy đủ công tác chuẩn bị
- Căn cứ vào cốt 0,00m, tiến hành đào đất, đào từng lớp đến đúng độ sâu, bề
rộng thiết kế, đảm bảo an toàn tiện lợi cho thi công các công tác tiếp theo.
- Sau khi đào nhà thầu tiến hành xử lý nớc hố đào bằng các biện pháp sau: Đào
thành mạng lới xơng cá giữa các đài móng và thoát ra hố ga thu nớc chung và bơm xử lý
thoát ra mạng ngoài.
2. Các biện pháp cần xử lý khi đào móng:
- Để làm khô hố đào khi có nớc ngầm hoặc ma, xung quanh mép móng đào rãnh
rộng 30cm sâu hơn đáy móng 40cm và tạo độ dốc về ga thu nớc. Thờng xuyên bố trí
máy bơm để trực bơm nớc ra khỏi hố đào để khi xử lý và đổ bê tông đài, dầm móng.
GVHD: Nguyn Th Lý - 11 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
Đào móng xong hạng mục nào thì tiến hành thi công các phần việc tiếp theo ngay sau
đó.
- Trong quá trình đào móng nếu gặp phải đất nền có sự khác biệt với hồ sơ thiết
kế, công trờng sẽ chủ động báo cáo với Chủ đầu t và cơ quan T vấn thiết kế để tìm
biện pháp xử lý.
- Trong quá trình đào móng nếu gặp các vật lạ khác thờng (cổ vật hoặc công trình
cổ) Nhà thầu sẽ tạm dừng và thông báo với Chủ đầu t xin ý kiến chỉ đạo.
3. Công tác vận chuyển đất:
Do đặc điểm công trình nằm trong trung tâm thành phố Hà Nội nên việc vận
chuyển đất phải vận chuyển vào ban đêm. Ban đêm bố trí xe vận chuyển lợng đất đã
đào ban ngày đổ sang bãi bên cạnh và bố trí xe ô tô vận chuyển luôn lợng đất đào trực

tiếp từ hố móng để vận chuyển đổ đi. Việc bố trí hợp lý giữa máy đào và ô tô vận
chuyển đợc tính toán kỹ lỡng đảo bảo vừa kinh tế, vừa không gây ách tắc ảnh hởng
đến giao thông.
Tất cả các xe ô tô vận chuyển đổ đi đều đợc che phủ bạt, đổ đất đúng nơi quy
định của thành phố Hà Nội. Nhà thầu sẽ làm việc với công an thành phố Hà Nội, sở
giao thông công chính để đảm bảo cho xe chạy vận chuyển đợc thuận lợi.
III. Công tác tập kết và đóng cọc tre:
1. Công tác tập kết cọc tre:
Cọc chuyển đến công trờng phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn thiết kế và sau đó
chuyển đến các vị trí hố móng.
2. Công tác đóng cọc tre:
* Trình tự thi công đóng cọc đợc tiến hành nh sau:
- Đóng cọc bằng thủ công: Dùng vồ gỗ rắn để đóng cọc, để tránh dập nát đầu cọc
phải dùng bịt đầu cọc bằng sắt. Cọc đóng xong phải ca bỏ phần dập nát đầu cọc. Trờng
hợp nền đất yếu bùng nhùng mà khi đóng cọc bằng vồ cọc bị nẩy lên thi đơn vị thi
công sẽ hạ cọc bằng phơng pháp gia tải kết hợp rung lắc.
- Cọc đợc đóng theo quy tắc cái đinh ốc, đóng từ vòng ngoài vào trong, từ xa vào
gần tim móng.
GVHD: Nguyn Th Lý - 12 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
- Cọc lớn đóng trớc, cọc nhỏ đóng sau trong cùng một loại móng hoặc tong m2
móng.
- Sau khi đóng song phủ lên bề mặt cọc một lớp cát vàng dày 10cm rồi tiến hành
đổ bê tông lót và các phần việc tiếp theo.
- Bố trí cán bộ, công nhân thi công theo quan hệ công việc chuyên môn hoá. Mỗi
ngời phụ trách, theo dõi, thao tác một công việc của mình.
Hình 1: Công tác đóng cọc tre
3. Công tác đổ bê tông lót đài cọc và giằng móng:
+ Chuẩn bị vật liệu theo đúng yêu cầu thiết kế đề ra và tập kết vật liệu.
+ Trớc khi đổ bê tông lót hố đài móng, giằng móng phải đợc kiểm tra cốt đáy,

dọn sạch hết vật liệu thừa phế thải, nền đất đáy móng phải đúng theo yêu cầu qui phạm
đề ra.
GVHD: Nguyn Th Lý - 13 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
+ Thực hiện cân, đong vật liệu theo cấp phối yêu cầu theo bảng niêm yết đã đợc
Chủ đầu t kiểm tra.
+ Bê tông lót móng đợc đổ dàn đều trên mặt đáy hố móng, nền sàn thành từng lớp
dày theo thiết kế và đợc đầm bằng máy đầm bàn đảm bảo độ phẳng đồng đều, phơng
pháp đầm phải tuân theo đúng qui phạm. Đầm BT theo nguyên tắc vệt sau lên vệt trớc
từ 3-5cm.
Hình 2: Công tác bê tông đài móng
IV. Thi công cốt pha, cốt thép, bê tông móng:
1. Công tác ghép ván khuôn móng:
Một lần nữa xác định và kiểm tra lại tim trục đài móng trớc khi ghép cốp pha. Ván
khuôn móng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đúng kích thớc phù hợp với các bộ phận của móng.
- Đảm bảo ổn định chắc chắn và bền vững.
- Có khả năng sử dụng luân chuyển cho công trình.
- Đảm bảo gọn nhẹ dễ tháo lắp.
- Bề mặt ván khuôn phẳng nhẵn .
- Chỗ nối ghép cốt pha khít và kín.
Căn cứ vào cấu tạo của đài và giằng móng chúng tôi dùng ván khuôn thép kết hợp
với ván khuôn gỗ đợc định hình sẵn từng tấm. Nẹp ván khuôn và văng chống dùng gỗ
(4x6)cm và (6x8)cm.
GVHD: Nguyn Th Lý - 14 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
- Chọn các nẹp đứng bằng gỗ (4x6)cm đặt cách nhau a=600 để đảm bảo cho ván
khuôn không bị biến dạng khi đổ và đầm bê tông.
- Thành ván khuôn đợc chống vào thành hố đào bằng gỗ (6x8)cm, chân của
chống xiên không bị lún vào trong đất, không gây ra sự sai lệch vị trí của ván khuôn.

Ván khuôn đợc gia công theo kích thớc thiết kế tại xởng và lắp dựng ngay tại mặt bằng
công trình cho từng hố móng.
Luôn kiểm tra vị trí tim, trục, cao độ cho từng móng, kiểm tra kích thớc độ kín
khít hộp ván khuôn và đựơc nghiệm thu trớc khi đổ bê tông. Quá trình lắp dựng, liên
kết phải đảm bảo đúng hình dạng kích thớc thiết kế.
Công tác nghiệm thu ván khuôn: Khi ván khuôn đã đợc lắp dựng xong phải
nghiệm thu theo đúng tiêu chuẩn qui phạm, qui định về độ chính xác kích thớc hình
học, độ chính xác về tim cốt, độ kín, độ chắc chắn.
Sau khi đổ bê tông 01 ngày mới tiến hành tháo dỡ ván khuôn.
Hình 3: Công tác lắp dựng ván và cốt thép khuôn móng
GVHD: Nguyn Th Lý - 15 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
2. Biện pháp gia công lắp đặt cốt thép móng:
* Cốt thép đa vào thi công đều đảm bảo các yêu cầu về chất lợng:
- Đúng chủng loại thép (về đờng kính, cờng độ)
- Đúng kích thớc.
- Đủ số lợng.
- Đúng vị trí thiết kế.
- Đều đợc kiểm tra chứng chỉ xuất xởng. Thép gia công đợc phân loại, đánh số
theo bó để dễ dàng nhận biết thuận lợi cho công tác lắp đặt cốt thép.
* Trình tự thi công: Rải thép lớp dới xong, sau đó rải lớp trên của móng, buộc các
mối giao nhau của thép bằng thép 1 ly. Kê thép bằng con kê bê tông mác 200 đợc đúc
trớc (để đảm bảo lớp bảo vệ cốt thép) sau đó lắp đặt thép đài, dầm giằng móng, thép
chờ chân cột tầng một.
+ Khi rải thép, phải kiểm tra khoảng cách giữa các thanh để đảm bảo số lợng và
khoảng cách đúng thiết kế. Đồng thời phải kiểm tra trục của cốt thép theo trục dầm
giằng và trục móng thiết kế.
+ Trớc khi lắp dựng thép phải đợc làm sạch, mối nối thép phải đảm bảo đúng qui
phạm.
Sau khi kiểm tra chất lợng thi công đạt yêu cầu thiết kế, tổ chức vệ sinh cốt thép,

nghiệm thu cốt thép trớc khi đổ bê tông. Công trờng tổ chức nghiệm thu nội bộ gửi
phiếu yêu cầu tới Chủ đầu t lập văn bản nghiệm thu và cho thi công các phần việc tiếp
theo.
3. Công tác đổ bê tông móng:
- Sau khi cốt pha cốt thép đã đợc lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật, đợc Chủ đầu t
nghiệm thu, sẽ triển khai đổ bê tông móng.
- Công tác đổ bê tông:
+ Vữa bê tông đổ thành từng lớp (chiều dày của lớp bê tông

20cm), san đều và
đầm ngay bằng đầm dùi. Để đảm bảo thi công liên tục số lợng máy đầm
GVHD: Nguyn Th Lý - 16 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
và nhân công đợc chọn dựa vào năng suất đổ bê tông nh đã tổ chức trên tiến độ thi
công (xem ở phần tổ chức thi công).
+ Trình tự đổ bê tông đợc tiến hành theo chiều ngang nhà, đổ xong trục này mới
đổ sang trục khác. Vị trí dừng đổ (mạch ngừng thi công) của trục ngang phải đảm bảo
L

1/4 bớc cột.
+ Trong quá trình đầm bê tông cần chú ý: Khoảng cách vị trí đầm từ 20-25cm
theo hình sao, thời gian đầm một vị trí đủ để bê tông đặc chắc, không cần đầm quá lâu
tránh gây phân tầng bê tông (nhìn bề mặt thấy nớc xi măng nổi đều là đợc). Trong quá trình
đổ tiến hành thử độ sụt ngay từng xe chuyển trộn và đúc mẫu theo qui định.
+ Sau khi đổ bê tông đợc 2 ngày, tháo ván khuôn thành móng, tiến hành nghiệm
thu khối lợng và lấp móng.
+ Trong quá trình đổ bê tông móng luôn phải khô ráo, thờng xuyên bố trí máy
bơm điện, bơm xăng công suất >5m3/h để bơm nớc ra khi mực nớc mặt lớn.
+ Trờng hợp trời ma có đủ bạt nhựa, bạt dứa để che đậy.
4. Công tác lấp móng tôn nền:

- Nền luôn đợc vệ sinh, dọn dẹp sạch gỗ ván trong quá trình thi công cốp pha, các
chất mùn hữu cơ và các vật liệu dễ làm tổ cho mối.
- Đất, cát đắp đợc đổ vào vị trí và đợc san thành từng lớp, đợc tới nớc và đầm
bằng máy đầm cóc. Đầm tới khi đạt độ chặt theo chỉ định của thiết kế và đợc kiểm tra
độ chặt của nền đất.
- Khi tôn nền, tiến hành thi công chống thấm, chống mối và các phần việc kỹ
thuật khác (nếu có) nằm dới phần ngầm.
GVHD: Nguyn Th Lý - 17 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
Hình 4: Công tác lấp đất tôn nền
V. Thi công cột BTCT:
1. Công tác cốt thép:
- Cốt thép cột đợc gia công đúng theo kích thớc thiết kế, đúng chủng loại, và làm
sạch sau đó đợc buộc tại mặt bằng công trình và lắp dựng tại vị trí cột theo đúng thiết
kế và quy phạm cho phép.
- Để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, dùng các miếng kê bê tông (cùng
mác với bê tông cột và đợc đúc trớc) buộc vào cốt thép cột trớc khi ghép ván khuôn.
- Lắp dựng cốt thép cột:
+ Xác định chính xác tim cốt của cột theo 2 phơng.
+ Lồng sẵn cốt thép đai với số lợng đã đếm đủ cho chiều dài tiêu chuẩn kết cấu.
+ Đa cốt thép dọc chịu lực nối với thép chờ theo đúng tiêu chuẩn neo nối.
GVHD: Nguyn Th Lý - 18 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
+ Sau khi nối xong cốt thép dọc ta nâng cốt đai lên buộc theo khoảng cách đai
thiết kế.
+ Bắc giáo hoàn thiện để nối buộc lớp thép thứ hai.
- Trớc khi nghiệm thu, đổ bê tông, các cốt thép dọc đợc kiểm tra lại vị trí một lần
nữa.
Hình 5: Công tác cốt thép cột
2. Công tác ván khuôn cột:

- Căn cứ vào cấu tạo của cột và phù hợp với điều kiện sẵn có của đơn vị. Cốp pha
ở đây dùng loại cốp pha thép định hình, các văng ngang và gông dùng bằng thép, gỗ.
Cách thức ghép cốp pha cột nh hình vẽ thể hiện trong bản vẽ biện pháp tổ chức thi
công.
- Tổ hợp ván khuôn cột đợc chọn phù hợp với tiết diện, chiều cao và đợc ghép với
nhau, liên kết bằng các chốt để tạo thành mảng ván khuôn và tạo hộp ván khuôn.
GVHD: Nguyn Th Lý - 19 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
- Theo tính toán và kinh nghiệm thi công những công trình tơng tự, các gông thép
cột đợc đặt cách nhau < 70cm để đảm bảo ván khuôn không bị biến dạng.
- Định vị chân cột bằng khung định vị bằng gỗ hộp 8x12cm. Các khung này đợc
neo xuống nền. Cọc neo bằng chốt thép tròn theo cả 2 phơng. Việc chốt khung định vị
chân cột đợc tiến hành sau khi lắp dựng ván khuôn và đã kiểm tra điều chỉnh chính xác
vị trí tim trục của ván khuôn cột.
- Dùng tăng đơ mềm neo từ đỉnh cột xuống nền và dùng cây chống ống thép hoặc
xà gồ chống phần dới cột để giữ cho cột ổn định. Các chống và dây giằng đợc bố trí
theo cả 4 phía của cột.
- Đối với cốp pha cột, khi lắp dựng dùng máy kinh vĩ để định vị chính xác tim
cột, dùng bật mực để đánh dấu chu vi chân cột, hàn tạo chân cơ của cột bằng cách hàn
chân cơ là các thanh thép 10 vào thép chủ cách mặt sàn 10cm có chiều dài đúng bằng
kích thớc cột để chống chuyển vị chân cột. Tiến hành lắp các mảng cốp pha. Cố định
chân cốp pha bằng đà ngang. Khi chiều cao lắp dựng lớn hơn 1,5m thì ta phải kê giáo
hoàn thiện làm vị trí đứng để lắp dựng cốp pha phần cao hơn. Hệ cốp pha đợc chống
đỡ bởi cây chống thép kết hợp cây chống gỗ tăng đơ 16, gông và bu lông 16. Kiểm
tra độ thẳng đứng của cột bằng máy kinh vĩ hoặc dây dọi.
- Ván khuôn cột, đợc lắp dựng sau khi đã đặt buộc thép cột. Bố trí cửa vệ sinh
chân cột, trớc khi đổ bê tông. Sau khi làm vệ sinh chân cột, cho ghép lại ngay cửa đó.
3. Công tác đổ bê tông cột:
- Trớc khi đổ bê tông, tiến hành kiểm tra lại tim, cốt, trục của các cột, kiểm tra
định vị của thép cột và tiến hành dọn vệ sinh chân cột. Trong quá trình đổ thờng xuyên

có cán bộ trắc đạc kiểm tra độ đứng của cột và tim cột.
- Dùng đầm dùi để đầm cột đảm bảo độ đặc chắc của bê tông. Đầm cột theo từng
lớp (từ 20-30cm) để đảm bảo chất lợng bê tông. Cứ theo quy trình nh vậy cho đến khi
đổ cột đến độ cao sát đáy dầm thì dừng. Điểm dừng của bê tông cột là vị trí đáy dầm.
Sau khi đổ bê tông 24 giờ có thể tháo ván khuôn cột.
VI. Biện pháp thi công bê tông dầm sàn:
1. Công tác ván khuôn:
GVHD: Nguyn Th Lý - 20 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
- Ván khuôn dầm sàn dùng ván khuôn thép định hình và xà gồ gỗ hộp. Những vị
trí có kích thớc không phù hợp với tổ hợp ván khuôn thép, đợc khắc phục bằng ván
khuôn gỗ.
- Để đảm bảo ván khuôn không bị võng, khoảng cách giữa các xà gồ, cột chống
ván khuôn đáy dầm, ván khuôn sàn đợc lấy theo tính toán đủ điều kiện đảm bảo độ
vững và điều kiện ổn định cột chống.
a- Tính ván khuôn đáy dầm: Tính cho dầm lớn nhất bxh = 22x62cm.
a.1- Tính toán ván đáy:
Ván khuôn dầm sử dụng ván khuôn kim loại dài đợc tựa lên các thanh xà gồ kê
lên các thanh xà đỡ trên đầu kích tổ hợp chống PAL. Khoảng cách giữa các thanh đỡ
này chính là khoảng cách giữa các đầu kích I = 1,2m.
Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm:
- Trọng lợng ván khuôn:
q
c
1
= 20KG/m
2
(n = 1,1)
- Trọng lợng bê tông cốt thép dầm dày h = 50 cm:
q

c
2
= xh = 2500x0,5 KG/m
2
(n = 1,1)
- Tải trọng do ngời và dụng cụ thi công:
q
c
3
= 250 KG/m
2
(n = 1,3)
- Tải trọng do đầm rung:
q
c
4
= 150 KG/m
2
(n = 1,3)
- Tải trọng do đổ bê tông bằng máy:
q
c
5
= 400 KG/m
2
(n = 1,3)
- Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m
2
ván khuôn là:
q

tt
= 1,1x20 + 1,1x1550 + 1,3x250 + 1,3x150 + 1,3x400 = 2247 KG/m
2

Coi ván khuôn đáy dầm nh dầm kê đơn giản lên 2 xà gồ gỗ. Gọi khoảng cách
giữa hai xà gồ gỗ là L.
- Tải trọng trên một mét dài ván đáy dầm là:
q = q
tt
xb = 2247 x 0,22 = 494,34 KG/m
Từ điều kiện:
GVHD: Nguyn Th Lý - 21 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
2
2100 ( / )
M
R KG cm
W

= =
ở đây: ván khuôn thép có W = 4,42 (cm
3
) ; M =
2
8
ql
Ta sẽ có: L
q
xWxR8


=
9434,4
210042,48 xx
=122,6 (cm)
Chọn L=120cm.
a.2. Kiểm tra lại độ võng của ván khuôn đáy dầm:
- Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn:
q
c
= 2247 x 1,1 = 2471,7 (KG/m)
- Độ võng:
=(5x24,717x120
4
)/ (384 x2,1.10
6
x20,02 ) = 0,108 (cm)
- Độ võng cho phép:
[] = (1/400)L = (1/400)x120 =0,3 (cm)
Ta thấy: f < [f], do đó L =120cm là đảm bảo.
b- Tính ván khuôn thành dầm:
b.1. Tính toán ván thành dầm: Ván thành dầm chịu áp lực hông
- áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tơi áp dụng tính toán là:
P
tt
1
= nxxR = 1,3 x 2500 x 0,7 = 2275 (KG/m
2
)
- Mặt khác khi bơm bê tông bằng máy thì tải trọng ngang tác dụng vào ván khuôn
(theo TCVN 4453-95) sẽ là:

P
tt
2
= 1,3 x 400 = 520 (KG/m
2
)
- Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn sẽ là:
P
tt1
= P
tt
1
+ P
tt
2
= 2275 + 520 = 2795 (KG/m
2
)
Do vậy P
tt1
= 27,95 (KG/m
2
)
- Gọi khoảng cách giữa các nẹp đứng là L
g
, coi ván khuôn thành nh dầm liên tục
với các gối tựa là nẹp đứng. Mô men trên nhịp của dầm liên tục là:
M
max
=

2
10
tt
g
max
q x l
M R xW=
GVHD: Nguyn Th Lý - 22 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
Trong đó:
+ R : Cờng độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (KG/cm
2
)
+ W : Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 50cm - 78cm ta có W =
11,16(cm
2
) đến 17,4cm
2
Từ đó :
10. . 10 2100 17,4
114,34( )
27,95
g
tt
RW x x
I cm
q
= =
Chọn I
g

= 110cm
b.2. Kiểm tra độ võng của ván khuôn:
- Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn:
q
tt
= 27,95 (KG/cm)
- Độ võng f đợc tính theo công thức:
4
5
384 .
c
q l
f
E J
=
Với thép ta có: E = 2,1.10
6
KG/cm
2
; J = 28,46*2 + 17,63 = 74,55cm
4
; I = 60cm
4
6
5 27,95 60
0,030( )
384 2,1 10 74,55
x x
f cm
x x x

= =
- Độ võng cho phép:
[]=(1/400)xL=1x110/400=0,275 (cm)
Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các gông L = 110cm (theo nhịp của xà
gồ ngang) là đảm bảo. Chọn khoảng cách nẹp ngang là 110cm. Chọn tiết diện nẹp
ngang và thanh chống xiên là 4x6cm.
Tơng tự ván khuôn sàn cũng đợc tính nh vậy. Chọn tiết diện thanh xà gồ đỡ trực
tiếp ván khuôn là 8x10cm, xà gồ đỡ trên đầu kích là 10x12cm.
* Quy trình lắp dựng ván khuôn dầm, sàn:
Ghép ván khuôn đáy dầm chính thành dầm chính đáy dầm phụ thành
dầm phụ ván khuôn sàn.
- Quá trình lắp ván khuôn luôn kiểm tra liên tục cao độ ván khuôn đáy dầm
chính, phụ, cao độ ván khuôn sàn, hệ thống văng chống của toàn bộ hệ thống ván
khuôn dầm, sàn, con kê, cây chống.
GVHD: Nguyn Th Lý - 23 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
- Với dầm sàn tầng trên, khi thi công thì tim cốt đợc chuyển từ tim cốt chuẩn lên
sàn tầng. Căn cứ vào tim cốt đã chuyển lên trên sàn tầng để kiểm tra tim trục cột, dầm
chính, dầm phụ cao độ của sàn.
* Biện pháp lắp dựng đối với cốp pha dầm và sàn:
Đầu tiên lắp dựng hệ thống giáo Pal theo tổ hợp đã thiết kế, lắp dựng cốp pha
dầm chính trớc sau đến dầm phụ và cuối cùng mới lắp dựng cốp pha sàn.
- Đối với dầm: Chọn cây chống Pal với tổ hợp là hình chữ nhật đơn và kép loại h
= 1m và 1,5m, kê kích chân giáo bằng kích chân, đầu giáo là kích đầu. Rải xà gồ dọc
10x12cm trên kích đầu dọc theo nhịp dầm sau đó rải xà gồ ngang 8x10xm với khoảng
cách a=0,6m đối với ván đáy 1,2m (và 0,75m đối với ván đáy 1,5m) dọc theo nhịp
dầm. Rải ván thép đáy dầm lên xà gồ ngang. Cân chỉnh độ phẳng của ván đáy bằng
kích đầu kích chân đảm bảo chiều cao đáy dầm. Ván khuôn thành dầm đợc lắp dựng
khi cốt thép dầm đợc lắp dựng xong. Với những vị trí ván đáy phi tiêu chuẩn đợc chèn
bằng ván gỗ dày 3cm.

- Đối với ván khuôn sàn: Tổ hợp cây chống Pal loại h = 0,75m, 1m, và 1,5m.
Trình tự lắp dựng giống ván khuôn dầm nhng khoảng cách xà gồ ngang 8x10cm là
0,6m khi ván sàn dài 1,2m và 0,75m khi ván sàn là 1,5m. Việc kê kích cây chống để
đảm bảo chiều cao đáy sàn bằng kích đầu, kích chân. Chèn các vị trí phi tiêu chuẩn
bằng ván gỗ dày 3cm. Thờng xuyên kiểm tra mặt sàn ván khuôn bằng máy thuỷ bình
để đảm bảo đáy sàn đúng chiều cao thiết kế.
GVHD: Nguyn Th Lý - 24 - SVTH: Nguyn Th Mai
Trng: Cao ng Xõy Dng S 1 Lp: CKX8.2
2. Công tác cốt thép dầm, sàn:
Cốt thép cột đợc gia công và làm sạch tại xởng của Công trờng đúng theo kích th-
ớc thiết kế, đúng chủng loại, sau đó đợc vận chuyển đến vị trí. Cốt thép đợc lắp đặt tại
mặt bằng thi công theo đúng thiết kế và quy phạm cho phép. Trình tự lắp dựng nh sau:
- Sau khi lắp xong và kiểm tra độ vững chắc an toàn cho toàn bộ hệ thống ván
khuôn đáy dầm chính, dầm phụ và sàn, tiến hành lắp đặt cột thép dầm chính lắp
đặt cốt thép dầm phụ lắp đặt cốt thép sàn. Tất cả hệ thống cốt thép dầm sàn đợc lắp
đặt tại chỗ.
- Lắp dựng cốt thép luôn tuân thủ theo thiết kế và qui phạm cho phép: Về số lợng
mối nối trùng nhau tại một tiết diện, đúng chủng loại, đúng qui cách, đúng hình dáng.
- Dùng con kê bê tông mác 200 để khống chế đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ cốt
thép dầm là 2,5cm, lớp bảo vệ cốt thép sàn là 1,5cm. Các con kê bê tông không đợc
đặt cách nhau không quá 1m theo mỗi phơng để cốt thép không sát xuống ván khuôn.
- Kiểm tra khoảng cách, số lợng, vị trí các thanh cốt thép đồng thời đề nghị Ban
quản lý dự án và cơ quan t vấn thiết kế, t vấn giám sát tiến hành nghiệm thu ván
khuôn, cốt thép trớc khi đổ bê tông.
- Kiểm tra lắp đặt các công tác phần ngầm nh: móc quạt, móc treo, đờng điện.
VII. Thi công xây tờng: (Thực hiện theo quy phạm)
+ TCVN 1159-1987: Hớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng.
+ TCVN 5674-1992: Công tác hoàn thiện trong xây dựng Quy phạm tiêu
chuẩn và nghiệm thu.
+ TCVN 4085-1985: Kết cấu gạch đá - Quy phạm thi công và nghiệm thu.

Quá trình xây đợc thực hiện sau khi đã tháo dỡ toàn bộ cây chống và cốp pha ở
các tầng và phải đợc vệ sinh vị trí xây sạch sẽ, dùng trắc đạc vạch tim trục, cao độ đầy
đủ. Bật mực màu nối các mốc xác định chính xác vị trí bức tờng trên mặt bằng sàn.
1. Yêu cầu kỹ thuật:
+ Gạch xây: Dùng gạch chỉ mác 75.
GVHD: Nguyn Th Lý - 25 - SVTH: Nguyn Th Mai

×