Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

báo cáo thực tập công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.05 KB, 55 trang )


Lời cảm ơn
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VTYT NGHỆ AN 8
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: 8
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ: 8
1.1.2.1. Chức năng: 8
1.1.2.2. Nhiệm vụ : 8
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, cơ cấu tổ chức bộ máy 9
1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất: 9
1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ: 10
1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 11
1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính 11
1.3.1 .Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn 12
1.3.2 Phân tích chỉ tiêu tài chính 14
1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty CP DƯỢC –VTYT Nghệ An 16
1.4.1 Đặc điểm chung 17
1.4.2 Tổ chức bộ máy kế toán
1.4.3 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán
1.4.4 Tổ chức kiểm tra công tác kế toán
1.5 Phương hướng phát triển trong công tác kế toán tại đơn vị
1

PHẦN THỨ HAI : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP DƯỢC- VTYT NGHỆ AN
2.1. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Cty CP Dựơc - Vật tư Y tế Nghệ


An 50
2.1.1. Đặc điểm chung ảnh hưởng tới công tác kế toán và quản lý NVL: 50
2.1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty: 50
2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu tại công ty: 51
2.1.4. Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty: 52
2.1.5. Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty: 53
2.1.5.1. Giá thực tế NVL nhập kho: 53
2.1.5.2. Giá thực tế NVL xuất kho: 54
2.1.5.3. Các đối tượng quản lý liên quan đến hạch toán NVL: 54
2.2. Tổ chức hạch toán NVL tại Cty CP Dược - Vật tư Y tế Nghệ An 61
2.2.1. Thủ tục và quy trình luân chuyển nhập- xuất kho NVL tại Công ty: 61
2.2.1.1. Thủ tục nhập kho và quy trình luân chuyển phiếu nhập kho: 61
2.2.1.2. Thủ tục xuất kho và quy trình luân chuyển phiếu xuất kho: 62
2.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 64
2.2.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu : 75
2.2.3.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng: 75
2.2.3.2. Kế toán tăng nguyên vật liệu: 75
2.2.3.3. Kế toán giảm nguyên vật liệu 77
2.2.4. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê tại công ty: 78
2.3 Đánh giá thực trạng tại công tác kế toán nguyên vật liệu tại công
ty CP DƯỢC –VTYT Nghệ An
2.3.1. Đánh giá thực trạng chung của công tác kế toán tại Công ty 87
2.3.2 Đánh giá thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty 88
2

2.3.2.1.Những ưu điểm cần phát huy : 89
2.3.2.1. Những hạn chế trong công tác kế toán NVL tại công ty: 90
2.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Cty: 91
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1 Cổ phần CP
2 Vật tư y tế VTYT
3 Thuế giá trị gia tăng Thuế GTGT
4 Tài sản cố định TSCĐ
5 Công cụ dụng cụ CCDC
6 Bảo hiểm BH
7 Bảo hiểm xã hội BHXH
8 Tài khoản TK
10 Hội đồng quản trị HĐQT
11 Kết quả kinh doanh KQKD
12 Báo cáo tài chính BCTC
13 Chi phí sản xuất CPSX
14 Tài chính doanh nghiệp TCDN
3

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Biểu 1.1 : Màn hình giao diện chính phần mềm kế toán Vietsun Accounitng
Biểu .2.1: màn hình đường dẫn vào khai báo danh mục nguyên vật liệu
Biểu 2.2: Màn hình giao diện lựa chọn tài khoản
Biểu 2.3 : Màn hình giao diện Nguyên liệu, vật liệu chính
Biểu 2.4: màn hình giao diện danh mục NVL theo hàm lượng
Biểu 2.5: Màn hình danh mục nguyên vật liệu không theo hàm lượng
Biểu 2.6: Màn hình giao diện danh mục NLC theo thuốc hướng thần
Biểu 2.7 Màn hình đường dẫn vào nhập kho mua nguyên vật liệu
Biểu 2.8: Màn hình đường dẫn xuất kho nguyên vật liệu
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên
Sơ đồ 1.2: Bộ máy quản lý công ty
Sơ đồ 1.3 : Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Sơ đồ 1.4: trình tự ghi sổ kế toán máy
Sơ đồ 2.1: Kế toán nguyên vật liệu trên phần mềm kế toán máy
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tiến trình phiếu nhập kho quá trình luân chuyển phiếu nhập kho
Sơ đồ 2.3: quá trình xuất kho và quá trình luân chuyển phiếu xuất kho
4
5
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Trong những năm gần đây, nước ta với nền kinh tế thị trường có sự
quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, các DN có nhiều cơ hội và
điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy vậy, cơ hội luôn
luôn đồng nghĩa với khó khăn thử thách. Đó là việc phải cạnh tranh với
những hàng hóa nhập ngoại. Chất lượng và giá thành sản phẩm là những
yếu tố quyết định khá lớn trong cạnh tranh.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì yếu tố quyết định cơ bản để đảm
bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục chính là nguyên vật liệu.
Đây là yếu tố tiền đề để tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm. Nó không
chỉ ảnh hưởng tới quá trình sản xuất mà còn là nhân tố quyết định tới giá
thành sản phẩm và công tác tài chính của doanh nghiệp. Với yếu tố thường
xuyên biến động từng ngày, từng giờ thì việc tổ chức và hạch toán tốt
nguyên vật liệu sẽ giúp cho nhà quản trị đề ra các chính sách đúng đắn
mang lại hiệu quả cho DN. Mặt khác chi phí vật tư lại chiếm tỉ trọng lớn
trong chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy quản lý vật tư một cách hợp lý và
sát sao ngay từ khâu thu mua đến khâu sử dụng sẽ góp phần tiết kiệm vật
tư, giảm chi phí, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm của
doanh nghiệp. Để làm được điều đó các DN cần phải sử dụng các công cụ
hợp lý mà kế toán là công cụ giữ vai trò quan trọng nhất. Kế toán vật tư sẽ
cung cấp những thông tin cần thiết về việc quản lý và sử dụng vật tư, giúp
cho các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đề ra các biện pháp quản lý chi
phí vật tư kịp thời và phù hợp với định hướng phát triển của DN.

Trong cơ chế thị trường, nền kinh tế đang từng bước phát triển mạnh
mẽ thì công tác kế toán vật tư cũng có những thay đổi để phù hợp với điều
==================================================
6
kiện mới. Các doanh nghiệp được phép lựa chọn phương pháp và cách tổ
chức hạch toán tùy thuộc vào quy mô, đặc điểm và mục đích kinh doanh
của doanh nghiệp mình. Công ty CP Dược – VTYT Nghệ An là một đơn vị
sản xuất có quy mô lớn, số lượng sản phẩm nhiều nên vật tư rất đa đạng và
phong phú cả về số lượng và chủng loại, từ những vật liệu chiếm tỷ trọng
lớn thường xuyên được sử dụng đến những vật liệu chiếm tỷ trọng rất nhỏ
trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy công tác hách toán vật tư rất được coi
trọng.
Xuất phát từ những vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại Công ty
CP Dược – VTYT Nghệ An em đã quyết định đi sâu vào nghiên cứu đề tài:
“công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Dược – Vật tư Y tế
Nghệ An ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu :
- Tìm hiểu về kế toán nguyên vật liệu
- Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại
Công ty CP Dược – VTYT Nghệ An
- Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế
toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Dược – VTYT Nghệ An
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đề tài tập trung đi sâu vào nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật
liệu tại Công ty CP Dược – VTYT Nghệ An.
4. Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu
- Phương pháp nghiên cứu, quan sát thực tiễn
- Sử dụng các công cụ thống kê toán học như Sơ đồ, Bảng biểu…
5. Kết cấu đề tài :

==================================================
7
Ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 2 phần:
Chương 1 : tổng quan về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty
CP Dược- VTYT Nghệ An
Chương 2 : Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại
Công ty CP Dược – VTYT Nghệ An
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, do còn hạn chế về mặt
lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên bài viết không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý bổ sung của các thầy cô giáo
và cán bộ Công ty để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC – VTYT NGHỆ AN
1.1. Khái quát chung về Cty CP Dược - Vật tư Y tế Nghệ An
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Ngày 10/03/1960 quyết định 143/QĐ- UB của UBND tỉnh thành lập quốc
doanh dược phẩm Nghệ An gồm 17 hiệu thuốc huyện thành với 511 cán bộ công
nhân viên.
- Ngày 20/05/1976 quyết định 1038/QĐ- UB tỉnh thành lập Công Ty Dược
Phẩm Nghệ Tĩnh sát nhập từ hai quốc doanh Dược Phẩm Nghệ an và Hà Tĩnh.
==================================================
8
- Ngày 27/07/1981 quyết định 1725/ QĐ- UB sát nhập ba Xí Nghiệp 1,2,3
Với Công Ty Dược Phẩm Hà Tĩnh thành Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Nghệ Tĩnh.
- Ngày 29/12/1999 quyết định 46/QĐ- UB đổi tên Xí Nghiệp Liên Hiệp Dựơc
Nghệ Tĩnh thành Công Ty Dược Phẩm Nghệ An.
- Quyết định 426/QĐ- UB ngày 13/12/2001 chuyển doanh nghiệp nhà nước

Công Ty Dược Phẩm Nghệ An thành Công Ty Cổ Phần Dược - Vật Tư Y Tế
Nghệ An.
Tên viết tắt: DNA PHARMA
Trụ sở chính: Số 16- Nguyễn Thị Minh Khai- Tp Vinh-Nghệ An
Địa chỉ 2: Số 68- Nguyễn Sỹ Sách - Thành phố Vinh- Nghệ An
Địa chỉ 3: Số 28- Lê Lợi - Thành phố Vinh- Nghệ an
1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy
1.2.1. Chức năng :
Công Ty Cổ Phần Dược - Vật Tư Y Tế Nghệ An có chức năng sản xuất
kinh doanh Dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm thuốc chữa bệnh và trang thiết bị y
tế. Xuất nhập khẩu Dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm thuốc và trang thiết bị y tế .
Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi đăng ký phù hợp với qui định của
pháp luật .
1.2.2 Nhiệm vụ :
-Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Lên phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng, quí đáp ứng
cung cầu. Không ngừng cải tiến mẫu mã, áp dụng các qui trình công nghệ mới
tiên tiến vào SXKD .
- Nắm bắt nhu cầu thị trường, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp để tổ
chức xây dựng thực hiện các phương án kinh doanh có hiệu quả. Tổ chức tiêu thụ
nhiều chủng loại hàng hoá có chất lượng phù hợp với nhu cầu.
==================================================
9
- Quản lý sử dụng vốn theo chế độ, chính sách bảo đảm hiệu quả kinh tế,
đảm bảo được an toàn và phát triển vốn. Thực hiện nghiêm túc chế độ tài chính
mà nhà nước qui định .
- Thực hiện ký kết các hợp đồng kinh tế mua bán với các đối tác trong và
ngoài nước .
1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ :
1.2.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất:

- Bộ phận sản xuất chính:
Công ty sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, sản xuất hàng loạt
và liên tục trên những dây chuyền nhất định. Hiện tại công ty có hai phân xưởng
chính : phân xưởng chuyên sản xuất thuốc Viên và phân xưởng Tiêm.
+ Phân xưởng sản xuất thuốc viên: Sản xuất các loại thuốc viên thuốc
kháng sinh, thuốc bổ như viên nén, viên bao phin, viên con nhộng
+ Phân xưởng sản xuất thuốc tiêm: Như nước cất, Phi la tốp, Can xi B, cồn
sát trùng, ô xy già, bổ phế
- Bộ phận sản xuất phụ trợ
+ Phân xưởng cơ điện: Bảo đảm an toàn nguồn điện cho sản xuất, sửa
chữa máy móc thiết bị, đảm bảo cho sản xuất tiến hành liên tục, tránh những sợ
cố xẩy ra trong quá trình vận hành máy móc thiết bị
+ Bộ phận phục vụ khác như: Phòng ĐBCL, nghiên cứu phát triển, Phòng
kỹ thuật, phục vụ cho quá trình SXKD của đơn vị được liên tục .
1.2.3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ:
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thuốc viên.
==================================================
10
( Nguồn: lấy từ phòng tài chính- kế toán của công ty)
1.2.3.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức
năng. Cơ quan lãnh đạo cao nhất là HĐQT. Bộ phận quản lý trực tiếp hoạt động
của công ty bao gồm tổng giám đốc và 3 phó giám đốc chỉ đạo các phòng ban,
xí nghiệp, phân xưởng của công ty. Mỗi phòng ban, xí nghiệp, phân xưởng
==================================================
NVL chính, phụ
Cân đong
Pha chế
Nhào trn
Chất kết dính

Cán
Xát hạt
Sấy hạt
Dập viên
Bao viên
Đóng chai
Dán nhãn
Thành phẩm
Vô vỉ
ép vỉ
Đóng gói
Vô nang
In chữ
ép vỉ
Đóng gói
11
trong công ty đều có chức năng và nhiệm vụ riêng nhưng giữa chúng đều có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau tạo nên bộ máy quản lý của công ty là một khối thống
nhất.
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
(Nguồn : Lấy từ webside )
Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
+Hội đồng quản trị : (07 người) Là cơ quản quyết đinh cao nhất của công
ty. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức giám đốc và các cán bộ quản lý quan trọng
khác trong công ty.
==================================================
Gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc SX
Phßng
KTKN

Phßng
NCPT
Phßng
TC.HC
Phßng
KT -
TV
Phßng
KH.KD
2PX
S¶nxu©t
Tæng
kho156,
155
CN Hµ
néi
20H.
thµnh
12
+Tổng giám đốc : (01 người) chịu trách nhiệm về các mặt hoạt động của
cả công ty trước hội đồng thành viên và pháp luật hiện hành; giám sát và kiểm tra
tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tư của công ty.
+P.TGĐ - GĐ sản xuất: chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Điều hành và chịu trách nhiệm mọi hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp khâu sản xuất
. Phòng kế hoạch sản xuất : làm nhiệm tham mưu cho ban lãnh đạo về
công tác kế hoạch sản xuất, cung ứng đầy đủ nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất
phục vụ công tác sản xuất. Quản lý hệ thống kho GPS, phục vụ quá trình bảo
quản hàng hoá, thành phẩm nhập từ các phân xưởng sản xuất
. Phòng nghiên cứu phát triển : Phòng nghiên cứu với đội ngũ dược sĩ

trẻ vừa được bổ sung đã bước đầu nghiên cứu được những sản phẩm mới có
nguồn gốc từ dược liệu địa phương, chọn bước đi phù hợp để đa dạng hoá các sản
phẩm của công ty.
.Bộ phận văn phòng sản xuất:
.Phân xưởng GMP: Đây là phân xuởng với dây chuyền sản xuất thuốc
đạt tiêu chuẩn thế giới GMP-WHO, được trang bị máy móc hiện đại
.Phân xưởng thực phẩm chức năng : phân xưởng đông dược và thực
phẩm chức năng ,chiến lược khai thác nguồn dược liệu địa phương.
. Ban cơ điện : với chức năng quản lý, vận hành các thiết bị máy móc
đảm bảo hoạt động tốt và an toàn.
+Giám đốc chất lượng: Công tác đảm bảo chất lượng là cực kỳ quan trọng,
chi phối cả quá trình sản xuất, nhằm cung cấp cho khách hàng và thị trường
những sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt nhất, phục vụ tốt cho sức khoẻ cộng
đồng. Giám đốc chất lượng quản lý và điều hành 2 phòng ban là phòng Đảm bảo
chất lượng và Phòng kiểm tra chất lượng.
==================================================
13
. Phòng đảm bảo chất lượng: là công cụ quản lý, đảm bảo chất lượng
toàn bộ sản phẩm của công ty sản xuất. Phòng có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm
vụ chuyên môn có liên quan như đào tạo, giám sát, kiểm tra, thanh tra việc duy trì
và thường xuyên nâng cấp hệ thống quản lý chất lượng thích hợp GMP, GLP,
GSP, GPP và theo dõi tuổi thọ của thuốc trên thị trường nhằm đảm bảo chất
lượng cho các sản phẩm dịch vụ của công ty.
.Phòng kiểm tra chất lượng: Phòng kiểm tra chất lượng được thực
hiện trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu kiểm tra nguyên liệu
đầu vào, quá trình sản xuất đến khâu nhập kho, thuốc kinh doanh, quá trình bảo
quản thuốc và đưa thuốc ra thị trường.
. Phòng kinh doanh : có chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo
công ty xây dựng các kế hoạch sản xuất, kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.
Đề xuất cải tiến ,nghiên cứu sản phẩm mới, các chính sách thị trường.

. Phòng thị trường : nhiệm vụ của phòng là nghiên cứu thị trường, đề xuất
các phương án sản xuất kinh doanh, cải tiến, nghiên cứu các sản phẩm mới phù
hợp với nhu cầu thị trường. Tham mưu cho ban lãnh đạo xây dựng các chính sách
bán hàng, phát triển hệ thống phân phối chiến lược phát triển thương hiệu.
. Các chi nhánh: bao gồm chi nhánh trong huyện tỉnh, chi nhánh tại Hà
Nội, và chi nhánh tại Thành phố Vinh chịu trách nhiệm về các chỉ tiêu kế hoạch
giao về các mặt : mua vào, bán ra, khấu hao TSCĐ, Lợi nhuận kế hoạch Quyết
toán hàng quí gửi về công ty theo qui định
+ Kế toán trưởng và phòng tài chính kế toán: Tổ chức kế toán toàn công
ty, thu thập phản ánh, cung cấp thông tin số liệu báo cáo tài chính. Tham mưu cho
Ban giám đốc các bộ phận liên quan hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ tài sản, vốn do nhà nước cấp và các tổ chức kinh tế
góp, phân tích các hoạt động SXKD, đề xuất các phương án tối ưu
1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn
1.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
==================================================
14
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng12 năm 2013
Tài sản Số cuối kỳ Số đầu năm
A-Tài sản ngắn hạn 115.793.258.023 95.739.024.756
I.Tiền và các khoản tương đương tiền 12.385998.870 13.576.834.184
II.Đầu tư tài chính ngắn hạn 433.196.083 429.046.083
III.Hàng tồn kho 59.915.230.505 46.192.180.148
IV.Tài sản ngắn hạn khác 1.598.241.035 720.161.701
B.Tài sản dài hạn 19.030.975.234 22.509.698.234
I.Các khoản phải thu dài hạn - -
II.Tài sản cố định 17.391.705.524 21.636.508.517
III. Bất động sản đầu tư - -
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - -

VI. Tài sản dài hạn khác 1639.269.710 873.117.717
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 134.824.133.247 118.248.722.990
NGUỒN VỐN
A.NỢ PHẢI TRẢ 85.277.958.467 70.483.716.863
I.Nợ ngắn hạn
II.Nợ dài hạn
6.001.274.476
6.001.247.476
6.278.832.579
6.278.832.579
B.NGUỒN VỐN CHỦ
SỠ HỮU
45.596.174.780 47.765.006.127
I.Vốn chủ sở hữu 49.596.174.780 47.765.006.127
II.Nguồn kinh phí và quỹ
khác
- -
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN
134.824.133.247 118.248.722.990
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu năm +/- %
==================================================
15
Tỷ suát tài
trợ
0.36 0.4 0.04 0.1
Tỷ suất đầu

0.14 0.19 0.05 35.7

Khả năng
thanh toán
hiện hành
1.58 1.67 0.09 5.69
Khả năng
thanh toán
nhanh
0.15 0.21 0.06 40.9
Khả năng
thanh toán
ngắn hạn
1.46 1.49 0.003 2.05
1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty CP DƯỢC- VTYT Nghệ An
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
1.4.1.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Tổ chức bộ máy kế toán là nội dung quan trọng trong tổ chức công tác kế
toán ở công ty. Phòng tài chính kế toán biên chế 12 người được phân định trách
nhiệm cụ thể các phần hành công việc hợp lý. Mô hình hiện nay công ty đang áp
dụng đó là tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán
1.4.1.2 Các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán của công ty:
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán Công ty.
==================================================
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
KẾ TOÁN
CÔNG NỢ
KẾ TOÁN
THANH
TOÁN
KẾ TOÁN THUẾ

GTGT –- TSCĐ
KẾ TOÁN
NVL
KẾ TOÁN
KHO
THỦ
QUỸ
KẾ TOÁN TTTM KẾ TOÁN CHI
NHÁNH HÀ NỘI
BỘ PHẬN KTĐV TRỰC THUỘC
18 HUYỆN THÀNH
16
(Nguồn: Từ phòng tài chính kế toán của công ty)
* Giới thiệu sơ lược các bộ phận kế toán trong bộ máy kế toán
+ Kế toán trưởng: Chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của đơn vị. Là trợ lý
đắc lực cho giám đốc và chịu mọi trách nhiệm trước giám đốc và toàn Công ty về
tình hình tài chính của doanh nghiệp.
+ Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm về hạch toán kế toán trong đơn
vị .Phụ trách và hướng dẫn các kế toán viên phần hành của đơn vị, thực hiện
nhiệm vụ mở sổ chi tiết, tổng hợp lập báo cáo tài chính vào cuối quí. Tổng hợp
báo cáo tài chính các đơn vị trực thuộc gửi lên cùng báo cáo tài chính tại Văn
phòng công ty, lập báo cáo Tài chính tổng hợp toàn công ty
+ Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình công nợ giữa công ty và khách
hàng. Các khoản phải thu, phải trả, ký quỹ, ký cược, cổ đông, tình hình tạm ứng,
thanh toán tạm ứng của cán bộ công nhân viên, các khoản phải thu khác .
+ Kế toán thanh toán: Theo dõi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, các khoản tiền vay trung dài hạn .
+ Kế toán thuế GTGT và TSCĐ: Theo dõi tình hình thu mua nguyên vật
liệu, hàng hoá trong nước và nhập khẩu. Kê khai lập báo cáo thuế theo biểu
01+02+03/GTGT qui định. Ngoài ra kế toán thuế còn đảm nhận chức năng kế

toán TSCĐ của đơn vị, đánh giá và lập báo cáo khấu hao TSCĐ hàng năm, tình
hình tăng giảm TSCĐ từng qúy toàn công ty.
+ Thủ quỹ: Thực hiện chức năng quản lý tiền, cập nhật thu, chi và ghi chép
sổ quỹ, rút số dư quỹ hàng ngày .
+ Kế toán các đơn vị trực thuộc: Lập báo cáo tài chính hàng quí, các báo
cáo thống kê hàng tháng. Theo dõi lao động, tính lương và BHXH.
==================================================
17
+ Kế toán kho: Theo dõi việc nhập xuất hàng hoá, thành phẩm, nguyên vật
liệu, vào thẻ kho từng mặt hàng, cuối kỳ làm kiểm kê báo cáo xuất – nhập – tồn
hàng hoá, thành phẩm, nguyên vật liệu. Kiểm kê thực tế xác định hư hỏng bể
vỡ ,kém mất phẩm chất .
1.4.2. Đặc điểm chung
* Một số đặc điểm chung :
Để phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình, Công ty đã
áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006 QĐ/BTC ngày 20/03/2006
của Bộ Tài Chính
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01-> 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ ghi chép : VNĐ. Đồng ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá
liên ngân hàng theo thời điểm giao dịch
- Phương pháp tính thuế GTGT : Công ty tính thuế theo phương pháp khấu
trừ
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho : theo giá thực tế đích danh.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường
xuyên
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao theo đường thẳng
+ Công ty áp dụng nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá
+ Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
- Hình thức ghi sổ : Công ty sử dụng kế toán máy được thiết kế dựa trên
nguyên tắc của hình thức “Nhật ký-Chứng từ”

Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy
==================================================
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
PHẦN
MỀM KẾ
TOÁN
VIETSUN
NK- CT, bảng
kê,sổ cái,sổ chi tiết
Báo cáo tài chính
18
Ghi chú : ghi hàng ngày
Tự động vào sổ
Quan hệ đối
chiếu
* Phần mềm kế toán công ty ứng dụng:
Công ty CP Dược – VTYT Nghệ An hiện đang sử dụng phần mềm kế toán
Vietsun eAccounting. Đây là phần mềm kế toán cao cấp tuân thủ theo chế độ kế
toán: QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Quyết định này thay thế Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01-11-1995 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp”; Quyết định số
167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành “Chế
độ báo cáo tài chính doanh nghiệp” và các Thông tư liên quan. Dưới đây là giao
diện màn hình chính của phần mềm:
Bieu.1.1 : Màn hình giao diện chính phần mềm kế toán Vietsun eAccounitng
==================================================
19

Phần mềm Vietsun eAccounting được thiết kế với giao diện đẹp, đơn giản,
không có hình ảnh minh họa cho các phân hệ giống như một số phần mềm kế
toán khác nhưng không khó để sử dụng.
Khi bắt đầu sử dụng phần mềm, kế toán phải khai báo các thông tin cần
thiết như khai báo hệ thống, khai báo các danh mục, cập nhập số dư ban đầu
Ở phần danh mục tài khoản, do trong phần mềm đã cài đặt sẵn hệ thống tài khoản
cấp I theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
Chính ban hành, nên khi sử dụng, Công ty chỉ cần khai báo hệ thống tài khoản
con phù hợp với yêu cầu của công tác kế toán tại Công ty.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ ban đầu, sau khi phân loại, kế toán
tiến hành nhập liệu vào phần mềm theo đúng phần hành đã phân loại. Từ đó, phần
mềm sẽ tự động kết chuyển số liệu vào các sổ sách kế toán có liên quan, lên các
báo cáo. Khi cần xem sổ sách hoặc báo cáo thì kế toán chỉ cần thực hiện lênh in
ra.
1.4.3. Tổ chức hệ thông thông tin kế toán
* Đặc điểm hệ thống sổ kế toán :
Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán nhập liệu vào phần mềm máy tính.
Để phù hợp với đặc điểm của Công ty, ngoài các chứng từ kế toán bắt buộc thực
hiện theo quy định của Bộ tài chính, Công ty còn sử dụng một hệ thống chứng từ
hướng dẫn. Chứng từ kế toán được các kế toán phần hành dựa trên các chứng từ
nguồn của các phòng, đơn vị trực thuộc và các cá nhân có liên quan. Chứng từ kế
toán được kế toán trưởng kiểm soát và quản lý. Sau quá trình luân chuyển, chứng
từ kế toán sẽ được kế toán phân hành quản lý, đến cuối tháng, cuối quý, cuối năm
tài chính được đóng và lưu theo quy định
Sổ chi tiết các tài khoản được mở cho từng tài khoản chi tiết và chi tiết cho
từng đối tượng liên quan. Sổ chi tiết của tất cả các tài khoản được lập theo mẫu
chung.
==================================================
20
Trờn c s d liu m k toỏn nhp vo mỏy tớnh, phn mm k toỏn s t

ng chuyn cỏc thụng tin cn thit vo cỏc loi s chi tit, s cỏi, nht ký chng
t hay nht ký chung liờn quan. Phn mm k toỏn Vietsun l mt phn mm cú
tớnh tng hp cao, cho phộp n v s dng theo dừi cỏc loi s ca cỏc hỡnh thc
khỏc ngoi hỡnh thc Nht ký chng t nh hỡnh thc Nht ký chung, Nht ký s
cỏi Vy nờn, tựy vo yờu cu qun lý ca cụng ty, k toỏn viờn s cung cp cỏc
loi s phự hp m khụng b bú buc bi mt hỡnh thc c th no.
* c im t chc h thng bỏo cỏo k toỏn :
H thng BCTC ca cụng ty c lp tuõn theo quyt nh 15/2006-
Q/BTC ban hnh ngy 20 thỏng 03 nm 2006 ca B trng B Ti Chớnh
Cỏc BCTC ny c cụng ty lp v gi di hỡnh thc BCTC nm. H
thng bỏo cỏo bao gm :
- Bng cõn i k toỏn.
- Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh.
- Bỏo cỏo lu chuyn tin t.
- Thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh.
Ngoi ra, ỏp ng cho yờu cu qun lý, cụng ty cũn s dng h thng
bỏo cỏo ni b. Bao gm :
- Bỏo cỏo tỡnh hỡnh cụng n.
1.4.3 T chc kim tra cụng tỏc k toỏn
.Hình thức kế toán đang c ỏp dụng tại Công ty là hình thức nhật ký
chứng từ .
Trình tự : 1/ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra
lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKCT hoặc bảng kê sổ chi tiết có liên quan . Đối
với chi phí SXKD phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ
gốc trc ht tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ sau đó lấy số liệu kết
quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và NKCT có liên quan .
Đối với các NKCT đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ
vào số liệu tổng cộng của bảng kê sổ chi tiết cuối tháng chuyển số liệu vào NKCT
.
==================================================

21
(2) / Cuối tháng khoá sổ cộng số liệu trên các NKCT kiểm tra đối chiếu số
liệu trên các NKCT với các sổ, thẻ Ktoán chi tiết , bảng tổng hợp chi tiết có liên
quan và lấy số liệu tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào sổ cái .
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ , thẻ kế toán chi tiết thì đợc
ghi trực tiếp vào các sổ ,thẻ có liên quan . Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp
chi tiết theo từng tà khoản để đối chiếu với sổ cái .
Số liệu tổng cộng ỏ sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT,bảng kê
và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính .
Đến thời điểm này công ty đang thực hiện chế độ kế toán doanh nghiệp
,lập báo cáo tài chính , chứng từ và sổ kế toán , sơ đồ kế toán, hệ thống Tài khoản
kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006 QQĐ/BTC ngày 20/03/2006 của bộ
trởng bộ tài chính .
*Sau đây là danh mục và mẫu sổ kế toán áp dụng :
1-Nhật ký chứng từ số 1->10 : S04A-DN
2-Bảng kê số 01-> 11 : S04B DN
3-Sổ cái Mu S05-DN
4-Sổ chi tiết TK1121 Mẫu S08-DN
5-Sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ S10-DN
6-Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ SPhẩm , hàng hoá Mẫu
S11-DN
7-Thẻ tính giá thành sản phẩm
* Về hệ thống tài khoản kế toán công ty đang sử dụng 10 loại tài khoản
trong đó có Loại Tk 0 -Tài khoản ngoài bảng gồm 63 tài khoản cấp I , các tài
khoản cấp II theo yêu cầu quản lý phù hợp với đặc điểm SXKD yêu cầu quản lý
của nghành và từng đơn vị .
1.5 Phng hng phỏt trin trong cụng tỏc k toỏn ti cụng ty CP DC-
VTYT Ngh An
1. Tổ chức thực hiện tốt công tác kế toán nhằm phản ánh chính xác các

khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của Công ty
trên th trng.
2. Công ty quản lý chặt chẽ hơn nữa từng bộ phận ,từng chi phí , tìm mọi
biện pháp tối u để giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhằm mang lại lợi
nhuận ngày càng cao.
==================================================
22
3. Trong công tác tổ chức kế toán nói chung cần thực hiện đúng, đầy đủ
các quy định chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành.
CHNG 2: THC TRNG CễNG TC K
TON NGUYấN VT LIU TI CễNG TY CP
DC- VTYT NGH AN
2.1. Thc trng cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu ti Cty CP Dc - Vt
t Y t Ngh An :
2.1.1. c im chung nh hng ti cụng tỏc k toỏn v qun lý Nguyờn
vt liu ti Cụng ty:
Ti Cụng ty, qun lý SXKD c t chc theo hỡnh thc trc tuyn chc
nng, t chc thnh cỏc phũng ban, b phn riờng bit cú chc nng qun lý
chuyờn mụn. Phng thc t chc ny to iu kin cho cụng tỏc qun lý NVL
c thc hin mt cỏch nhanh chúng v chớnh xỏc. Cỏc khõu nh lờn k hoch
thu mua, quỏ trỡnh nhp xut NVL, d tr NVL c giao cho cỏc b phn, cỏ
nhõn riờng, cú s phõn cụng, phõn nhim rừ rng .
Trỡnh t lp v luõn chuyn chng t c xõy dng theo quy trỡnh tỏc
nghip chun vit tt l SOP.Theo quy trỡnh ny, th tc luõn chuyn chng t
hch toỏn NVL c kt hp cht ch gia cỏc b phn ,phũng ban; phõn b
trỏch nhim gia B phn sn xut, Phũng K hoch sn xut, Phũng m bo
cht lng, Phúng Ti chớnh k toỏn, Th kho, K toỏn trng v Giỏm c mt
cỏch hp lý v hiu qu.
2.1.2. c im nguyờn vt liu ti cụng ty:
Cụng ty CP Dc- Vt t Y t Ngh an l mt doanh nghip sn xut ra

hng hoỏ ch yu l thuc, gm nhiu chng loi c Tõn Dc v ụng Dc.
Vi c im riờng ca sn phm sn xut m trong quỏ trỡnh sn xut cụng ty ó
s dng rt nhiu loi NVL nh: Bt C, bt B1, bt Becberin, Lactozacựng vi
==================================================
23
các tá dược, hoá chất kèm theo. NVL trong công ty chiếm khoảng 65-75% giá
thành và có gần 600 loại NVL khác nhau. Hầu hết các NVL công ty sử dụng đều
được mua trong nước. Một số NVL mà công ty sử dụng có giá thành cao với tính
chất lý, hoá khác nhau, thời gian sử dụng ngắn lại dễ hỏng và rất khó bảo quản.
Do vậy, công tác quản lý NVL ở công ty được thực hiện rất chặt chẽ trên tất cả
các khâu nhằm vừa đảm bảo chất lượng NVL lại vừa đảm bảo tính tiết kiệm, tính
hiệu quả trong sử dụng, hạn chế đến mức thấp nhất việc hư hỏng, thất thoát vật
liệu.
2.1.3. Phân loại nguyên vật liệu tại công ty:
Với nhiệm vụ bào chế thuốc tân dược, Công ty sản xuất một khối lượng
lớn sản phẩm để phục vụ phòng, chống và chữa bệnh cho nhân dân. Sản phẩm
của công ty đa dạng nên vật liệu có rất nhiều chủng loại. Mỗi loại vật liệu có
phương thức bảo quản, độ biến động và yêu cầu quản lý khác nhau. Do đó, để
thuận tiện cho việc sử dụng và quản lý vật liệu, công ty phân vật liệu ra thành
nhiều nhóm khác nhau.
Việc phân loại này dựa vào công dụng kinh tế của vật liệu và phân thành
các nhóm như sau:
- Vật liệu chính: Là những vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí
nguyên vật liệu tạo nên giá thành sản phẩm. Vật liệu chính trong công ty được
sắp xếp theo 3 nhóm: nhóm NLC theo hàm lượng, nhóm NLC không theo hàm
lượng và nhóm Thuốc hướng thần. Trong mỗi nhóm, nguyên vật liệu được xếp
theo thứ tự ABC. Việc phân loại dựa trên những loại vật liệu có đặc tính, hàm
lượng hay tác dụng của chúng.
Nhóm NLC theo hàm lượng gồm: Berberin (bột thô), Cimetidin,
Dimenhydrinate CP, Ephedrin…

Nhóm NLC không theo hàm lượng gồm : Mộc hương, NaCl, Ospray
Nhóm Thuốc hướng thần gồm : Codeinfotphát, Cafein Anhydrous…
==================================================
24
- Vật liệu phụ: Không tạo nên thực thể sản phẩm, nhưng nó góp phần làm
tăng chất lượng sản phẩm, phụ trợ sản xuất, kết hợp với vật liệu chính hoàn thiện
và nâng cao tính năng của sản phẩm, phục vụ công tác sản xuất, công tác quản lý
… như: bông băng, màng mỏng, nhãn mác, quần áo bảo hộ lao động …
- Nhiên liệu: Gồm các loại vật liệu cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản
xuất như ga, dầu , mỡ, xăng ….
- Phụ tùng thay thế: Gồm các chi tiết, cụm chi tiết hoặc bộ phận dùng để
thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải như vòng bi,
bánh răng, đai ốc …
- Bao bì: Phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm như hộp giấy, ống thủy tinh,
vỉ, nang nhộng, túi nilon …
- Vật liệu xây dựng: Gồm các loại vật liệu và thiết bị công ty mua để đầu
tư xây dựng cơ bản như: xi măng, gạch ….
Vì vật liệu ở công ty đòi hỏi phải được bảo quản chặt chẽ, phải được sử
dụng đúng loại, đúng số lượng, phẩm chất do đó thủ kho phải là các dược sĩ có
trình độ chuyên môn tốt.
2.1.4. Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty:
Công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty được thực hiện ở tất cả các
khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng.
- Ở khâu thu mua: Do sản xuất nhiều loại thuốc, nhu cầu sử dụng vật tư
lớn, đa dạng về chủng loại và đòi hỏi cao về chất lượng nên tất cả các vật liệu của
công ty đều được mua theo kế hoạch do phòng Kế hoạch sản xuất. Vật liệu trước
khi nhập kho được kiểm tra chặt chẽ về mặt số lượng, chất lượng và chủng loại.
Việc tìm kiếm nguồn NVL trong nước thay thế NVL ngoại nhập mà vẫn đảm bảo
về chất lượng là yêu cầu và nhiệm vụ quan trọng của công ty trong thời gian tới.
- Ở khâu bảo quản: Do số lượng và chủng loại vật tư lớn và yêu cầu cao

về mặt chất lượng nên việc bảo quản NVL ở công ty rất được chú trọng. Hiện
nay, Công ty đã xây dựng hệ thống kho GSP (Good Store Practice) được Bộ Y tế
==================================================
25
mà đại diện là Cục quản lý Dược thẩm định và công nhận. Hệ thống kho bảo
quản gồm các kho, kho vật liệu chính; kho vật liệu phụ; kho bao bì; kho CCDC .
Các kho đều có thủ kho trực tiếp quản lý. Hệ thống thiết bị trong kho tương đối
đầy đủ gồm cân, xe đẩy, các thiết bị phòng chống cháy nổ… nhằm đảm bảo an
toàn một cách tối đa cho vật liệu trong kho. Đặc biệt đối với NVL chính như
nhóm kháng sinh được bảo quản trong nhà lạnh và định kỳ hàng tháng cán bộ
kiểm nghiệm đến kiểm tra chất lượng NVL trong kho.
- Ở khâu dự trữ: tất cả các loại vật liệu trong công ty đều được xây dựng
định mức dự trữ tối đa, tối thiểu. Các định mức này được lập bởi cán bộ phòng
kinh doanh để đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, không bị gián đoạn,
đồng thời cũng tránh tình trạnh mua nhiều dẫn đến ứ đọng vốn.
- Ở khâu sử dụng: Do chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí
nên để tiết kiệm NVL, công ty đã cố gắng thực hiện hạ thấp định mức tiêu hao
NVL mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Việc sử dụng NVL tại các phân
xưởng được quản lý theo định mức. Công ty khuyến khích các phân xưởng sử
dụng NVL một cách tiết kiệm, hiệu quả và có chế độ khen thưởng thích hợp cho
các phân xưởng sử dụng có hiệu quả NVL trong quá trình sản xuất.
2.1.5.Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty:
Đánh giá NVL là công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán nguyên
vật liệu, nhằm xác định giá trị của chúng theo một nguyên tắc nhất định.
2.1.5.1. Giá thực tế NVL nhập kho:
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là do mua ngoài và được đánh giá
theo giá thực tế. Do công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ nên giá ghi trên
hóa đơn dùng để tính giá NVL nhập kho là giá chưa bao gồm thuế GTGT.
Giá mua NVL nhập kho được xác định như sau:
Giá thực tế Giá mua ghi Chi phí thu Các khoản

NVL mua = + -
ngoài trên hóa đơn mua thực tế giảm trừ (nếu có)

==================================================

×