Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Insulin và glucagon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 34 trang )

SV: Nguyễn Thị Chín
Nguyễn Thị Ngàn
Phan Thị Kim Thảo
LỚP: NH31A
GVHD: VÕ VĂN TOÀN
Nội dung trình bày:
Nguồn gốc
Cấu tạo hóa học
Cấu trúc phân tử
Cơ chế tác dụng
Vai trò tác dụng
Ứng dụng trong đời sống
1. Nguồn gốc

Nguồn gốc của insulin

Insulin được tụy tiết ra liên tục 24 giờ trong ngày. Mức độ
sản xuất chất này còn tuỳ theo nhu cầu từng lúc của cơ thể.
Sự tăng đường máu sẽ kích thích tụy sản xuất insulin, nhất
là tăng đường máu sau các bữa ăn.

Dựa vào nguồn gốc, insulin được chia 2 loại. Loại có
nguồn gốc động vật được chiết xuất từ tụy lợn, bò; giá
thành rẻ nhưng hay gây dị ứng, hiệu quả hạ đường huyết
không cao. Loại insulin “người” được sản xuất bằng công
nghệ sinh học cao cấp, ít gây dị ứng, hiệu quả hạ đường
huyết tốt nhưng giá thành đắt.
Nguồn gốc của glucagon
Tuyến tụy gồm những đảo Langerhans (gồm từ 1-2 triệu đảo),


là những tế bào tụ thành từng đám, chiếm 1g tổ chức tụy,
thường ở gần mạch máu, đổ vào tĩnh mạch
Mỗi tiểu đảo gồm 4 loại tế bào:
- Tế bào alpha bài tiết glucagon gây tăng đường huyết (20%)
- Tế bào beta bài tiết insulin gây hạ đường huyết (60-75%)
- Tế bào delta bài tiết somatostatin điều hòa bài tiết insulin và
glucagon (5%)
-
Tế bào PP bài tiết một hormon chưa rõ chức năng được gọi
là polypeptid tụy. - Glucagon do tế bào alpha của đảo
Langerhans tiết ra- Glucagon làm tăng sức co bóp của cơ tim,
nhịp tim và cung lượng tim, hạ huyết áp, tương tự như
isoprenalin (thuốc có tác dụng cường β adrenergic).
2.CẤU TẠO

Insulin Là một protein gồm 51 aa tạo
thành 2 chuỗi polypeptid. Chuỗi A gồm
21 aa, chuỗi B gồm 30 aa nối nhau bằng
2 cầu nối S-S

Glucagon là một polypeptid mạch
thẳng,gồm 29 acid amin, trọng lượng
phân tử 3.485 Dalton.



3.Cấu trúc của phân tử
3.Cấu trúc của phân tử

Cấu trúc của phân tử insulin
Cấu trúc của phân tử insulin
Cấu trúc phân tử của Glucagon
CẤU TRÚC KHÔNG GIAN
CẤU TRÚC KHÔNG GIAN
CỦA INSULIN
CỦA INSULIN
4.CƠ CHẾ TÁC DỤNG
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA INSULIN
◦Thời gian bán hủy 3-5 phút
◦Bị phá hủy tại đường tiêu hóa bởi enzym proteinase tại dạ
dày
◦Hấp thu tốt bằng đường tiêm. Mức độ phụ thuộc vào nồng
độ insulin, vị trí tiêm, độ sâu của mũi tiêm, vận động
◦Insulin bị chuyển hóa tại gan, thận, cơ. Trong đó 50% tại
gan
◦Đào thải qua thận
TÁC DỤNG CỦA INSULIN
◦Insulin kích thích quá trình:
+Tổng hợp Glycogen tại gan,cơ,xương
+Thu nhận Glucose ở cơ, xương, mô mỡ
+Tổng hợp Triglyceride tại gan, mô, mỡ từ
nguồn nguyên liệu Glucose
+Tổng hợp protein từ nguồn nguyên liệu
Glucose
◦Insulin ức chế quá trình:
+Phân hủy Glycogen tại gan, cơ, xương
+Tân tạo Glucose tại gan
+Giáng hóa Protein, Lipid

Đặc điểm của Insulin tác dụng rất nhanh
( Insulin Lispro, Aspart )
+ Là loại insulin tác dụng nhanh nhất. Bắt đầu tác dụng sau 15 phút
+ Giảm Glucose máu sau ăn tốt
+ Thời gian tác dụng ngắn vì vậy giảm tác dụng phụ gây hạ đường
huyết
Cơ chế tác dụng của Glucagon

Glucagon tác dụng theo cơ chế hocmon màng thông qua chất trung
gian AMPv

AMPv được xem như là chất truyền tín hiệu thứ 2 trong tế bào.
Hormon Glucagon là chất truyền tín hiệu thứ nhất.

Glucagon sẽ tế dụng lên màng tế bào và làm thay đổi cấu trúc của
màng tế bào, dẫn đến thay đổi tính thấm của màng tế bào, từ đó hình
thành hệ thống tín hiệu thứ 2 là AMP vòng.


Sơ đồ diễn tả cơ chế hoạt động của Glucagon
Theo cơ chế này tác dụng hoocmon đến tế bào đích được
thực hiện như sau:
+Trong màng nguyên sinh của tế bào đích có chứa thụ thể của
Glucagon, và thụ thể này sẽ kết hợp đặc hiệu với Glucagon.
+Sự kết hợp giữa Glucagon và chất nhận làm tăng hoạt độ
của enzim Adenylcyclaza, một enzim gắn trong màng nguyên sinh.
+ Adenylcyclaza xúa tác cho phản ứng chuyển hóa ATP thành
AMPv, do đó khi hoạt độ của nó tăng, làm tăng lượng AMPv.
+ AMPv sẽ hoạt hóa photphorylaza b (không hoạt động) thành

photphorylaza a (dạng hoạt động), dưới tác dụng của enzim.
+Từ photphorylaza hoạt động nó sẽ hoạt hóa và chuyển Glycgen
thành Glucose – 1P.
+Rồi từ Glucose – 1P nó tiếp tục chuyển hóa thành Glucose –6P.
+Dưới tác dụng của enzim Glucose 6 photphataz, Glucose –6P
chuyển hóa thành Glucose và đi vào máu.

H
H
ình 2:
ình 2:
Insulin gắn với thụ thể trên màng tế bào v
Insulin gắn với thụ thể trên màng tế bào v
à
à
tuần hoàn trong máu
tuần hoàn trong máu

Insulin thúc đẩy gan dự trữ glucoz ở dạng glycogen. Glucoz
bị photphoryl hoá nhờ enzym hexokinase nhờ đó glucoz bị bẫy
vào trong tế bào.

Insulin ức chế hoạt động của glucoz - 6 photphatase. Khi
không có mặt insulin, quá trình tổng hợp glycogen bị dừng lại và
các enzym phân huỷ glycogen hoạt động.

Insulin ngăn cản lượng đường quá cao trong máu nên không
được có quá nhiều insulin, do đó enzym insulinase kiểm soát
mức độ insulin.


Khi lượng insulin quá cao enzym insulinase sẽ phân huỷ
hoocmon này với thời gian 6 phút.

Quá trình này đảm bảo cho hàm lượng insulin được ổn định
trong máu và lượng glucoz không bị giảm xuống mức nguy
hiểm.
Hình:
insulin
điều
hoà
glucoz
trong
máu
5.2 Insulin và trao đổi lipit
a- Insulin thúc đẩy sinh tổng hợp các axit béo trong gan.
+Khi lượng glycogen trong gan quá cao (> 5% lượng thô của
gan) thì quá trình tổng hợp bị ức chế.
+Lượng glucoz hấp thụ vào tế bào gan chuyển sang tổng hợp
axit béo và chuyển khỏi gan ở dạng lipoprotein.
+Các lipoprotein đi vào vòng tuần hoàn, cung cấp các axit béo
tự do cho các mô khác như mô mỡ để tổng hợp triglyxerit.
b- Insulin ức chế phân huỷ chất béo trong mô mỡ: bằng
cách ức chế quá trình thuỷ phân triglyxerit thành glixerol và axit
béo tự do.

Enzym nhạy cảm với hoocmon này trở nên hoạt động được
khi photphoryl hoá.

Insulin làm ngăn cản sự kết hợp với thụ thể trên màng tế

bào.

Do đó làm tăng sự tích tụ triglyxerit trong tế bào các mô mỡ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×