Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 23 trang )

TIN HỌC 10
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
T
h
ế

n
à
o

l
à

s
o

n

t
h

o

v
ă
n

b



n
?
Soạn thảo văn bản là những công việc liên quan đến văn
bản như: soạn thông báo, đơn từ, làm báo cáo, viết bài…
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
Một số hình ảnh văn bản được trình bày bằng máy tính
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
Sự khác biệt giữa văn bản
soạn bằng máy tính so với
văn bản soạn bằng tay?
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
Văn bản soạn thảo bằng máy tính
đẹp, nội dung phong phú, dễ dàng
sửa chữa sai sót, các thao tác biên
tập thực hiện nhanh, đơn giản, làm
giảm tối đa thời gian soạn thảo…
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện
các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản: gõ(nhập) văn bản,
sửa chữa, trình bày, lưu trữ và in văn bản.
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
Quan sát hình và nêu
sự khác nhau của các
văn bản?

BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
a) Nhập và lưu trữ văn bản
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
b) Sửa đổi văn bản

Sửa đổi kí tự và từ: xóa, chèn, thêm hoặc thay thế kí tự, từ hay cụm từ.

Sửa đổi cấu trúc văn bản: xóa, sao chép, di chuyển, chèn thêm một đoạn
văn bản hay hình ảnh có sẵn.
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
c) Trình bày văn bản
Khả năng định dạng kí tự

Phông chữ: Times New Roman, Arial, Courier New…

Cỡ chữ: cỡ chữ 12, cỡ chữ 18, cỡ chữ 24…

Kiểu chữ: đậm, nghiêng, gạch chân…

Màu sắc: đỏ, xanh, vàng…


Vị trí tương đối so với dòng kẻ:
cao hơn
,
thấp hơn
;

Khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và khoảng cách giữa các từ với nhau.
HỒ CHÍ MINH
Hình định dạng kí tự
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
c) Trình bày văn bản
Khả năng định dạng đoạn văn bản

Vị trí lề trái, lề phải của đoạn văn bản;

Căn lề (trái, phải, giữa, đều hai bên);

Dòng đầu tiên: thụt vào hay nhô ra so với cả đoạn văn bản;

Khoảng cách đến đoạn văn bản trước, sau;

Khoảng cách giữa các dòng trong cùng một đoạn văn bản,…
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
c) Trình bày văn bản

Khả năng định dạng đoạn văn bản
Căn giữa
Căn
Phải
Căn trái
Căn
đều
Khoảng cách
đến đoạn
trên
Thụt đầu
dòng
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
c) Trình bày văn bản
Khả năng định dạng trang văn bản

Lề trên, lề dưới, lề trái, lề phải của trang;

Hướng giấy

Kích thước trang giấy

Tiêu đề đầu trên(đầu trang), tiêu đề dưới(cuối trang)…
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

d) Các chức năng khác

Cho phép gõ tắt, tự động sửa lỗi khi gõ sai;

Tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong một bảng;

Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động;

Chia văn bản thành các phần với các cách trình bày khác nhau;

Chèn hình ảnh và các kí hiệu đặc biệt;

Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản;

Kiểm tra chỉnh tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê,…

In ấn,…
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Lên non mới biết non cao,
Nuôi con mới biết công lao mẹ cha.
Dòng (line)
Kí tự (Character)
Từ (Word)
Câu (Sentence)
Đoạn

Văn bản
Dòng (line)
Dòng (line)
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
a. Các đơn vị xử lý trong văn bản
a. Các đơn vị xử lý trong văn bản
 Kí tự (Character): là đơn vị nhỏ nhất cấu thành một văn bản.
 Từ (Word): được tạo bởi một hoặc một số kí tự ghép lại với nhau.
 Câu (Sentence): Được tạo bởi nhiều từ và kết thúc bằng các dấu kết thúc câu.
 Dòng (Line): tập hợp các kí tự nằm trên cùng một hàng.
 Đoạn văn bản (Paragraph): Nhiều câu có liên quan với nhau hoàn chỉnh về ngữ nghĩa nào đó. Và kết thúc đoạn văn bởi dấu ngắt đoạn.
 Trang (Page): Phần văn bản định dạng để in ra trên một trang giấy.
 Trang màn hình: Phần văn bản hiển thị trên màn hình tại một thời điểm.
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
Quy ước 1
Cách đánh Sai
 Bây giờ là 10 giờ .
 Một , hai , ba , là số đếm.
 Hôm nay chúng ta học môn : Toán, Tin, lý , Hóa.
 Chủ nhật ;
 Hôm nay trời nóng quá !
 Bạn học bài chưa ?
Cách đánh Đúng
Bây giờ là 10 giờ.

Một, hai, ba, là số đếm.
Hôm nay chúng ta học môn: Toán, Tin, Lý, Hóa.
Chủ nhật;
Hôm nay trời nóng quá!
Bạn học bài chưa?
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
Quy ước 1:
Các dấu ngắt câu như dấu chấm (.), dấu phẩy (,), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (;), dấu
chấm than (!), dấu chấm hỏi (?), phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu
cách nếu sau nó vẫn còn nội dung.
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
Quy ước 2
Cách đánh Sai
Văn bản mẫu
Đoạn văn 1: Trời hôm nay lạnh quá! Vì thế khi đi học các bạn
phải mặc rất nhiều áo ấm.
Đoạn văn 2: Hôm qua trời nắng nóng. Mọi người đều cảm thấy khó
chịu khi đi dưới trời nắng. Vì thế khi đi trên đường mọi người đều cố gắng đi
nhanh.
Cách đánh Đúng
Văn bản mẫu
Đoạn văn 1: Trời hôm nay lạnh quá! Vì thế khi đi học các bạn phải

mặc rất nhiều áo ấm.
Đoạn văn 2: Hôm qua trời nắng nóng. Mọi người đều cảm thấy khó
chịu khi đi dưới trời nắng. Vì thế khi đi trên đường mọi người đều cố gắng đi
nhanh.
Xuống dòng với 2 lần Enter
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
Quy ước 2:
Giữa các từ chỉ dùng một ký tự trống để phân cách, giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng
bằng một lần nhấn phím Enter.
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
Quy ước 3
Cách đánh Sai
Việc cộng hai số a và b có thể mô tả bằng lệnh, chẳng hạn:
“+ ” < a> <b > < t>
Trong đó “ +” là mã thao tác, <a>, <b>, và <t> là địa chỉ nơi lưu trữ tương
ứng trong hai số a, b và kết quả thao tác“ + ”.
Cách đánh Đúng
Việc cộng hai số a và b có thể mô tả bằng lệnh, chẳng hạn:
“+” <a> <b> <t>
Trong đó “+” là mã thao tác, <a>, <b>, và <t> là địa chỉ nơi lưu trữ tương
ứng trong hai số a, b và kết quả thao tác “+”.
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản

2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
Quy ước 3:
Các dấu mở ngoặc (gồm “(”, “[”, “{”, “<”) và các dấu mở nháy (gồm ““”, “‘”) phải được
đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo.
Các dấu đóng ngoặc (gồm “)”, “]”, “}”, “>”) và các dấu đóng nháy (gồm “””, “’” phải
đưỡ đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ ngay trước đó.
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
b. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
BÀI 14:
KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (TIẾT 1)
a. Củng cố:

- Khái niệm về soạn thảo văn bản.

- Các quy ước trong soạn thảo văn bản.
b. Dặn dò:

- Về nhà học bài.

- Làm thực hành theo SGK.

- Xem trước bài tiếp theo.
3. Củng cố và dặn dò
3. Củng cố và dặn dò
`
THE END!

Chúc các em học tốt !!!

×