Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

bài giảng quản trị học chương 4 lãnh đạo- cđ ngề công nghệ ladec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30 MB, 44 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ LADEC
QUẢN TRỊ HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH 2013
1
CHƯƠNG 4: LÃNH ĐẠO
M

c tiêu
:

Hiểu được khái niệm, nội dung và vai trò
của lãnh đạo

Hiểu được các lý thuyết về động cơ làm
việc của nhân viên

Hiểu được các phương pháp lãnh đạo

Vận dụng để tháo gỡ các tình huống ở
bài tập
I
. Khái niệm, nội dụng và vai trò
của lãnh đạo
I.1 Khái ni

m và b

n ch

t


Khái niệm: Là một quá trình tác động đến con người
như hướng dẫn, đào tạo, đôn đốc, động viên và thúc
đẩy làm cho họ thực sự sẵn sàng và nhiệt tình phấn
đấu để hoàn thành những mục tiêu của tổ chức.

Người lãnh đạo giỏi phải là người nắm được nghệ
thuật khơi dậy lòng ham muốn làm việc, say mê với
công việc.
I
. Khái ni

m, n

i d

ng và vai trò
của lãnh đạo
I.1 Khái ni

m và b

n ch

t

Bản chất:

Quản lý - lãnh đạo là những hoạt động như nhau.

Là người đứng đầu một tổ chức, có khả năng

điều khiển mọi hoạt động của một tổ chức và đưa
cả tổ chức ấy đến sự nghiệp đã được giao phó

Là người có kinh nghiệm, có ý chí, có khả năng
thực hiện, biết hướng dẫn, động viên và giúp đỡ
người khác hoàn thành công việc

Có khả năng phân công và phải có bản lĩnh, có
hoài bão
I
. Khái ni

m, n

i d

ng và vai trò
của lãnh đạo
I.1 Khái ni

m và b

n ch

t

Bản chất:(tt)

Lãnh đạo không những điều khiển công việc mà
còn phải chọn lựa những việc gì cần thực hiện,

việc nào trước, việc nào sau, phải định hướng,
bảo vệ, hổ trợ và kiểm tra những việc ấy.

Người lãnh đạo và quản lý phải biết làm cho
người khác vừa tuân phục, vừa mến mộ mình.

Có khả năng hoàn thành công việc và cần phải có
khả năng giao tiếp với cấp dưới của mình, chinh
phục họ, yêu mến họ và được họ yêu mến
I
. Khái niệm, nội dụng và vai trò
của lãnh đạo
I.1 Khái ni

m và b

n ch

t

Bản chất:(tt)

Người lãnh đạo phải là người đứng mũi chịu sào
trước mọi vấn đề của tổ chức

Thể hiện sự rắn rỏi, tài hùng biện, tính táo bạo,
sự khéo léo, không chỉ tập họp được nhân lực

Biết nhận ra và biết khai thác, sử dụng khả năng
của con người, biết giúp họ đoàn kết và ý thức

được trách nhiệm riêng của mình, cùng nhau
hoàn thành sứ mạng, nhiệm vụ chung của tổ
chức
I
. Khái ni

m, n

i d

ng và vai trò
của lãnh đạo
I.1 Khái ni

m và b

n ch

t

Bản chất:(tt)

Lãnh đạo phải có tác phong điềm đạm, khiêm tốn,
mà còn qua cách chỉ đạo công việc, dám nghĩ
dám làm

Người lãnh đạo phải có đôi mắt tin tường, sâu
sắc, thấy được đâu là động lực chính

Người lãnh đạo nên cởi mở và ân cần với thuộc

cấp, làm cho họ tuân phục mình một cách vui vẻ,
thoải mái, chứ không gò ép, miễn cưỡng
I
. Khái ni

m, n

i d

ng và vai trò
của lãnh đạo
I.1 Khái ni

m và b

n ch

t

Bản chất:(tt)

Tôn trọng quyền tự do cá nhân, nhưng nó phải
được hướng vào một nền nếp, kỷ luật. Là người
thi hành nền nếp, kỷ luật ấy; phải tỏ ra thật xứng
đáng là một tấm gương để mọi người noi theo

Là người được sự ủy nhiệm của tập thể, có bổn
phận phải giải thích, bảo vệ, thực hiện cho kỳ
được những công việc vì lợi ích tối cao của cả tập
thể.

I
. Khái ni

m, n

i d

ng và vai trò
của lãnh đạo
I.1 Khái ni

m và b

n ch

t

Bản chất:(tt)

Sự có mặt của người LĐ là một nguồn động viên
để thuộc cấp thêm hăng hái vượt qua mọi trở
ngại trong công việc

Người lãnh đạo là đầu tàu tổ chức, duy trì sự tồn
tại và phát triển cho tổ chức

Người lãnh đạo sẽ là chỗ dựa, là sức mạnh và là
nguồn an ủi của mỗi người

Người lãnh đạo và quản lý là biểu tượng rõ rệt

nhất của quyền lực và của sự đồng nhất.
I
. Khái ni

m, n

i d

ng và vai trò
của lãnh đạo
I.1 Khái ni

m và b

n ch

t

Bản chất:(tt)

Để tập trung nhân lực một cách có hiệu quả, nhất
thiết phải có một người lãnh đạo làm việc trên
nguyên tắc đồng nhất, hướng dẫn và khích lệ thuộc
cấp theo đuổi đến cùng sứ mạng được giao

Người lãnh đạo là người giải quyết mâu thuẫn, bất
đồng, nâng cao tình thần đoàn kết, hợp tác

Người lãnh đạo và quản lý phải biết thu hút mọi khả
năng tiềm ẩn của từng cá nhân.

I
. Khái ni

m, n

i d

ng và vai trò
của lãnh đạo
I.1 Khái ni

m và b

n ch

t

Bản chất:(tt)

Người lãnh đạo và quản lý phải biết thu hút mọi khả
năng tiềm ẩn của từng cá nhân

Lãnh đạo cần phải biết lắng nghe, ghi nhận những
sáng kiến, đóng góp của nhân viên

Lãnh đạo không phải là công việc đơn giản mà ai
cũng làm được

Cần có ý thức phụng sự hết mình theo sự nghiệp
mà chính mình và mọi người trong tổ chức đang

đeo đuổi
I. Khái ni

m, n

i d

ng và vai trò c

a
lãnh đạo
I.2 N

i dung c

a lãnh
đạ
o

Tác động quyền lực trong việc duy trì kỉ luật, kỉ
cương đối với nhân viên, thông qua:

Pháp luật

Chính sách

Nội quy, quy chế

Hướng dẫn, thuyết phục và khích lệ nhân viên


HD cho nhân viên nhận thức sứ mệnh của tổ
chức, quyền, nghĩa vụ, yêu cầu công việc.
I. Khái niệm, nội dụng và vai trò của
lãnh đạo
I.2 N

i dung c

a lãnh
đạ
o (tt)

Hướng dẫn, thuyết phục và khích lệ nhân viên(tt)

Cung cấp những điều kiện đảm bảo cho việc
thực hiện quyết định quản lý

Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách phù
hợp: bố trí, sắp xếp, sử dụng; đánh giá; đào tạo và
phát triển nhân lực; tiền lương, tiền công, tiền
thưởng, phúc lợi tập thể.v.v
I. Khái ni

m, n

i d

ng và vai trò c

a

lạnh đạo
I.3 Vai trò c

a lãnh
đạ
o

Nhà lãnh đạo phục vụ

Người định hướng

Người quản lý những tiêu chuẩn cao và
kết quả tốt

Người huấn luyện

Người làm chủ thay đổi

Người làm gương
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
1. Lý thuyết cổ điển:
 Tác giả nghiên cứu: Taylor và cộng sự.
 Nội dung:
Đảm bảo đạt hiệu quả cao đối với
những công việc lặp lại, nhàm chán.
Dùng kích thích về kinh tế (lương,
thưởng) để động viên công nhân.
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
1. Lý thuyết cổ điển:
 Nội dung: (tt)

Xây dựng dựa trên bản chất lười
biếng của người lao động.
Chỉ có động viên bằng lợi ích kinh tế
mới khuyến khích người lao động
làm việc tích cực
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
1. Lý thuyết cổ điển:
 Biện pháp động viên:
Phân công trách nhiệm rõ ràng
Tăng cường kiểm tra, kiểm soát
Khuyến khích bằng lợi ích vật chất
 Đóng góp: nhiều giá trị thực tiễn
 Hạn chế: quá chú trọng nhu cầu vật
chất
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
2. Lý thuyết tâm lý xã hội:
 Nội dung:
Thừa nhận nhu cầu xã hội của nhân
viên, tạo cho họ hãnh diện về sự hữu
ích và tầm quan trọng của họ trong
công việc.
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
2. Lý thuyết tâm lý xã hội:
 Biện pháp động viên:

Tạo cơ hội cho NLĐ tham gia các
quyết định đến công việc được giao.

Quan tâm đến các nhóm không chính
thức trong tổ chức.


Thông tin nhiều hơn cho NLĐ về các
kế hoạch và hoạt động của công ty.
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
2. Lý thuyết tâm lý xã hội:
 Hạn chế:
Chỉ chú trọng nhu cầu tâm lý nên bỏ
quên các nhu cầu khác.
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
3. Các lý thuyết hiện đại:
A. Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
 Hành vi của con người bắt nguồn từ các
nhu cầu, thứ tự ưu tiên từ thấp đến cao:
 Nhu cầu sinh học: ăn, uống, mặc, tồn tại và
phát triển nòi giống và các nhu cầu của cơ thể
khác.
 Những nhu cầu về an ninh và an toàn: là các
nhu cầu như ăn ở, sinh sống an toàn, không bị
de đọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ.
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
3. Các lý thuyết hiện đại:
A. Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow

Những nhu cầu xã hội hay nhu cầu liên kết và
chấp nhận: là các nhu cầu về tình yêu được chấp
nhận, bạn bè, xã hội
 Những nhu cầu được tôn trọng: là các nhu cầu về
tự trọng, tôn trọng người khác, được người khác
tôn trọng, địa vị
 Những nhu cầu tự thể hiện hay tự thân vận động:

là các nhu cầu như chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng
tạo, hài hước
A. Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
3. Các lý thuyết hiện đại:
A. Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
Biện pháp động viên:

Hiểu rõ nhu cầu đang cần thỏa mãn
của nhân viên và tạo điều kiện cho họ
thỏa mãn nhu cầu đó.

Bản chất lâu dài của quá trình động
viên là chú trọng đến nhu cầu bậc cao
của con người.
II. CÁC LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC
3. Các lý thuyết hiện đại:
A. Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow
Hạn chế:

Có bậc thang nhu cầu được xác định
theo kinh nghiệm của quá khứ, không
theo thứ tự.

Để động viên tất cả nhân viên, NQT
cần tìm hiểu từng người đang có nhu
cầu nào cần được thỏa mãn.

×