Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Ngân hàng trung gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 54 trang )

NGÂN HÀNG
TRUNG GIAN
1
2
3
4
K
H
Á
I

N
I

M

V
À

P
H
Â
N

L
O

I
N
G
H


I

P

V


C

A

N
G
Â
N

H
À
N
G

T
H
Ư
Ơ
N
G

M


I
C
Á
C

L
O

I

H
Ì
N
H

N
G
Â
N

H
À
N
G

T
R
U
N
G


G
I
A
N

K
H
Á
C
T
Ì
N
H

H
Ì
N
H

H
O

T

Đ

N
G


C

A

C
Á
C

N
G
Â
N

H
À
N
G

T

I

V
I

T

N
A
M

KHÁI NIỆM VÀ
PHÂN LOẠI
1.1. Khái niệm ngân hàng trung gian
Ngân hàng trung gian là một đơn vị kinh doanh có giấy
phép của chính quyền (có tư cách pháp nhân) mà hoạt
động chính là kinh doanh tiền tệ bằng việc nhân các khoản
tiền gửi có lãi để thu hút vốn nhàn rỗi rồi dùng chính
những khoản đó để cho vay lại đối với nền kinh tế.
1.1. Khái niệm ngân hàng trung gian
TRUNG
GIAN???
NHTW
NỀN
KINH
TẾ
NGÂN
HÀNG
TRUNG
GIAN
1.1. Khái niệm ngân hàng trung gian
CÁC CHỦ THỂ
THỪA VỐN
CÁC CHỦ THỂ
THIẾU VỐN
1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian
01
02
03
04
Ngân hàng

đầu tư
Ngân hàng có
mục đích xã hội
Ngân hàng
thương mại
Ngân hàng
phát triển
Hoạt động của ngân hàng này
đa dạng và tổng hợp nhiều nghiệp
vụ, nhiều dịch vụ, nhưng chủ yếu
là nhận tiền gửi của công chúng
và thực hiện nghiệp vụ cho vay
chiết khấu, kinh doanh tiền tệ.
1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian
Ngân hàng thương mại còn được
gọi là ngân hàng ký thác, là hình
thái ngân hàng ra đời sớm nhất,
gắn liền với sự xuất hiện của hoạt
động ngân hàng.
Một số Ngân hàng thương mại ở Việt Nam:
Ngân hàng đầu tư là những ngân
hàng làm các nghiệp vụ có tính
cách dài hạn như cho vay dài hạn,
hùn vốn trong các doanh nghiệp.
Ngân hàng Đầu tư hoạt động
chủ yếu là cho vay đầu tư xây dựng
cơ bản bằng nguồn vốn của mình là
chủ yếu, nếu thiếu ngân hàng sẽ
phát hành trái phiếu để gọi thêm
vốn.

1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian
Ngân hàng Phát triển là loại hình ngân hàng khác
hẳn ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư.

Nội dung hoạt động: Đầu tư phát triển các công
trình thuộc cơ sở hạ tầng, hoặc tài trợ cho các đối
tượng cần nhận sự giúp đỡ.

Mục tiêu hoạt động: Vì sự ổn định và phát triểncủa
toàn bộ nền kinh tế xã hội
1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian
Ngân hàng phát triển Nam Phi
1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian
Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng lập
ra không vì mục đích lợi nhuận mà mục đích
chính là giúp đỡ người nghèo và các chính sách
kinh tế, chính trị và xã hội đặc biệt trong xã hội
có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi.
Đặc điểm của ngân hàng chính sách xã hội:
-
Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận
-
Khách hàng là những hộ gia đình nghèo, các
đối tượng chính sách gặp khó khăn
-
Lãi suất cho vay ưu đãi
-
Phương thức cho vay:

Phương thức uỷ thác từng phần cho vay

qua các tổ chức Chính trị xã hội

Phương thức cho vay trực tiếp
1.2. Các loại hình ngân hàng trung gian
Một số ngân hàng trung gian ở Mỹ:
NGHIỆP VỤ CỦA
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
2.1 Phân loại
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN NỢ
(NGHIỆP VỤ TẠO VỐN)
THỨ NHẤT
THỨ BA
THỨ HAI
NGHIỆP VỤ TRUNG
GIAN HOA HỒNG
NGHIỆP VỤ TÀI SẢN CÓ
HUY ĐỘNG VỐN
TẠO VỐN TỰ CÓ
VAY VỐN
2.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ
Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn
kinh doanh của ngân hàng thương mại.
VỐN TỰ CÓ
HÌNH
THÀNH
CÁC
QUỸ
HÌNH
THÀNH

VỐN
ĐIỀU LỆ
LỢI NHUẬN
CHƯA CHIA
2.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ
Vốn huy động khác
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi thanh toán
Nghiệp vụ huy động vốn
2.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ
-
Nghiệp vụ vay vốn
Ngân hàng thương mại trong quá trình hoạt
động kinh doanh, có thể vay vốn trên thị trường
liên ngân hàng, hoặc vay Ngân hàng trung ương
bằng hình thức tái cấp vốn, tái chiết khấu giấy tờ
có giá; với mục tiêu chủ yếu là tăng khả năng
thanh toán cho các ngân hàng.
2.2.1. Nghiệp vụ tài sản nợ
Nghiệp vụ
ngân quỹ
Nghiệp vụ
cho vay
Nghiệp vụ
tài sản có
khác
Nghiệp vụ
đầu tư
2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có

Là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn của ngân hàng thương mại vào các
hoạt động: cho vay, đầu tư, kinh doanh ngoại tệ,…
Nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng thương mại gồm:
2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có
Nghiệp vụ ngân quỹ: Phản
ánh các khoản vốn của NH
được dùng với mục đích
nhằm đảm bảo an toàn về
khả năng thanh toán và thực
hiện quy định về dự trữ bắt
buộc do NHTW đề ra
2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có
Nghiệp vụ cho vay:
Đây là một trong những
nghiệp vụ phức tạp nhất
mà mỗi NHTM thực hiện
nhưng lại là nghiệp vụ
mang lại nguồn thu chính
cho các NH.
2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có
Nghiệp vụ đầu tư: NH hùn
vốn, góp vốn, kinh doanh
chứng khoán trên thị trường
vừa tạo ra lợi nhuận lại vừa là
cánh tay đắc lực trong việc
thực hiện các chính sách của
NHTW.
2.2.2. Nghiệp vụ tài sản có
Nghiệp vụ khác: Bằng tiềm lực tài chính cũng như
mạng lưới của mình, các NHTM còn thực hiện nhiều hoạt

động khác trên thị trường như: kinh doanh ngoại tệ, vàng
bạc, quí kim, và thực hiện các dịch vụ tư vấn, dịch vụ
ngân quỹ, nghiệp vụ ủy thác, đại lý, kinh doanh và dịch vụ
bảo hiểm, cho thuê két, cầm đồ,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×