Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Chiếc lược ngà Tiết 71

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 17 trang )

1/ Vì sao trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa - pa” tác giả Nguyễn
Thành Long lại không đặt tên cho các nhân vật của mình – kể
cả nhân vật chính?
2/ Khái quát ý nghĩa văn bản “Lặng lẽ Sa-pa”?
Tr¶ lêi:
Không đặt tên cho nhân vật nào trong truyện , tác giả muốn nói về
những người vô danh lặng lẽ, mê say cống hiến, không cần ai biết đến.
Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, làm mọi ngành nghề. Họ có thể ở ngay Sa-pa
hoặc là khách của Sa-pa.
KiÓm tra bµi cò
KiÓm tra bµi cò
C©u hái
C©u hái
Ý nghĩa văn bản: Lặng lẽ Sa-pa là câu chuyện về cuộc gặp gỡ
với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân
vật ông họa sĩ. Qua đó tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với
những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ cống hiến
quên mình cho Tổ quốc.

ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng
TiÕt 71
Văn bản
(TrÝch ChiÕc lîc ngµ -NguyÔn “ ”
Quang S¸ng )
Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng
A.Tỡm hiu chung:
1- Tác giả: SGK
- Nguyn Quang Sỏng quờ An Giang,
l nh vn m cuc sng v sỏng tỏc gn
lin vi vựng t Nam b trong hai cuc
khỏng chin chng thc dõn Phỏp, quc


M v sau hũa bỡnh (1975)
- Tác phẩm tiêu biểu: Ngời quê hơng,
Mùa gió chớng, Cánh đồng hoang
- Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật năm 2000.
Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng
2. Tỏc phm:
- Chic lc ngc
vit năm 1966 khi tác giả
đang hoạt động ở chiến
trờng Nam Bộ trong
thời kỳ chống Mỹ.
- Vị trí văn bản: N m
phần giữa của truyện.
ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng
B. §äc hiÓu v¨n b¶n–
I/ Đọc và kể tóm tắt văn bản:
Nhỡn tranh v kể tóm tắt nội dung đoạn trích
Ông Sáu về thăm gia đình. Bé
Thu không nhận ba vì vết thẹo
trên mặt.
Thu nhận ra ba cũng là lúc
ông Sáu phải ra đi.
Ông Sáu dồn hết tình cảm vào
làm chiếc lợc ngà
Trớc lúc hi sinh, ông còn
kịp đa cây lợc cho ngời bạn
Tóm tắt doạn trích: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi
đến khi con gái lên 8 tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà,
thăm con. BéThu không nhận cha vì vết sẹo trên mặt

khiến ba em không giống với người trong bức ảnh chụp
mà em đã biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến
lúc Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt
trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Ở khu căn
cứ người cha dồn hết tình cảm nhớ thương yêu quí đứa
con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con
như lời đã hứa trước lúc lên đường.Trong một trận càn,
ông hi sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây
lược cho người bạn rồi mới đi khi nghe lời hứa sẽ trao
tận tay cho bé Thu.
II/Từ khó: SGK (tr201,202)
III/ Tình huống truyện:
Truyện đã thể hiện tình cha con sâu sắc của hai cha
con ông Sáu trong hai tình huống:
*Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách,
nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận ra cha,
đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết
thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây là tình huống cơ bản
của truyện.
*Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình yêu
thương và mong nhớ vào việc làm cây lược
ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi
chưa kịp trao món quà ấy cho con gái.
ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng
IV/ Ph©n tÝch
1/ Nỗi niềm người cha:
a/ Khi ông Sáu mới về đến nhà:
+ Cái tình người cha cứ nôn nao trong ông, thuyền
chưa kịp cập bến, ông Sáu đã nhảy thót lên bờ
+ Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ

con, không ghìm nổi xúc động.
+ Khi con khóc thét, vụt chạy đi ông đứng sững lại
đó, nỗi đau đớn khiến mặt ông sầm lại, hai tay
buông xuống như bị gãy




Tâm trạng
hành động của ông Sáu khi
mới về đến nhà được thể
hiện qua
các chi tiết nào?
b Trong những ngày ở nhà:
*Thảo luận nhóm:
Hãy tóm tắt những việc làm và tâm trạng của ông Sáu
trong những ngày đoàn tụ với con?
*Trong ba ngày phép ông không đi đâu xa lúc
nào cũng vỗ về con, mong được nghe một tiếng
ba của con bé nhưng con bé cứng đầu không chịu
gọi, dù rơi vào thế bí.
* Đến bữa ăn ông gắp cho con miếng trứng cá
nhưng nó hất ra, buồn giận không kịp suy nghĩ
ông đã đánh mắng con.
* Buổi chia tay, ông đau khổ bất lực chào con, sợ
con lại giẫy nẫy. Ông sung sướng cảm động hạnh
phúc khi bất ngờ con ông gọi cha, ôm chặt lấy
ông không cho ông đi.
c/Những ngày xa con:
Tâm trạng và hành động của ông Sáu khi xa con

trở lại chiến khu như thế nào?
Càng nhớ con ông càng day dứt ân hận vì đã đánh con,
quyết tâm làm chiếc lược ngà như lời hứa với con
Chiếc lược làm xong như gỡ rối tâm trạng ông được phần
nào
Giờ phút cuối cùng trước lúc hi sinh, người chiến sĩ ấy chỉ
yên lòng khi biết chiếc lược sẽ được chuyển tận tay con
gái.
Sơ kết: Với cách chọn ngôi kể đặc sắc,
cách tạo tình huống truyện bất ngờ éo le,
tác giả đã giúp người đọc cảm nhận
được nỗi niềm của một người cha chiến
sĩ thương con sâu nặng trong cảnh ngộ
éo le của chiến tranh.

Người chiến só cách mạng bên cạnh những
phẩm chất cao q như lòng yêu nước,
thương dân, tinh thần sẵn sàng xả thân vì độc
lập tự do của Tổ quốc còn có tình yêu
thương sâu sắc dành cho gia đình, đặc biệt là
dành cho những đứa con bé bỏng mà vì
nghóa lớn với dân tộc, họ không có điều kiện
chăm sóc, vỗ về.
Từ nỗi niềm người cha của nhân vật ơng Sáu, em có suy
nghĩ gì về người chiến sĩ cách mạng?
Bài tập 1
C/ LUYỆN TẬP:
Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng
Các em hãy sắm vai ông Sáu kể lại đoạn Ông sáu bớc từ
xuồng lên bờ bé Thu vụt chạy và kêu thét lên: Má ! Má !

Bài tập 2
Chỳc mng bn !
ChiÕc lîc ngµ - NguyÔn Quang S¸ng
-Phân tích hình ảnh nhân vật bé Thu để thấy
niềm khao khát tình cha của người con (Trả lời
câu hỏi số 2 –SGK )
V. Híng dÉn häc ë nhµ
1-Luyện đọc thêm và tóm tắt văn bản
2- Häc bµi vµ hoµn thµnh bµi tËp v o và ở
3- Soạn tiếp:
Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ
c¸c em !
TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM !
CHÚC SỨC KHỎE !

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×