LOGO
Hoạt động của các ngân hàng thương
mại ở Việt Nam và tác động của nó tới
tăng trưởng kinh tế
Nhóm II _ Lớp 16 GE
Đề tài:
LOGO
Thực trạng hoạt
động của hệ
thống ngân hàng
thương mại Việt
Nam
Tác động của
hoạt động của
các ngân hàng
thương mại Việt
Nam đến tăng
trưởng và ổn
định kinh tế vĩ mô
Hoạt động
của các ngân
hàng thương
mại ở Việt
Nam và tác
động của nó
tới tăng
trưởng kinh
tế
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Nghiệp vụ huy động vốn
Vốn tự có
Vốn cấp 1 (Tier I)
Vốn cấp 2 (Tier II)
Vốn cấp 3 (Tier III _ Theo Basel II)
Vốn huy động
Vốn đi vay
Vốn khác
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Các hình thức huy động vốn
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
Huy động vốn qua phát hành giấy tờ có giá
Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và
từ Ngân Hàng Nhà Nước
Nhóm II _ Lớp 16 G
E
LOGO
Các hình thức cho vay
Các loại Tài sản bảo đảm
Chất lượng nợ khoản vay
Tình hình trả nợ của khách hàng
Các gian lận trong tín dụng
Nghiệp vụ cho vay
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Nghiệp vụ cho vay
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Nghiệp vụ cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là một dạng cho thuê tài
sản, nhưng khác về căn bản so với các loại cho
thuê tài sản khác là có sự chuyển dịch về cơ
bản các rủi ro và các lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu tài sản thuê
Xét dưới hình thức cấp vốn, cho thuê tài chính là
một hoạt động tín dụng trung hạn, dài hạn
trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Nghiệp vụ bảo lãnh
Bảo lãnh vay vốn
Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh dự thầu
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm
Bảo lãnh hoàn trả tiền tiền ứng trước
Bảo lãnh đối ứng
Xác nhận bảo lãnh
Các loại bảo lãnh khác
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam thời gian gần đây có thể
được tóm lược trong bảng sau:
Đơn vị: Tỷ đồng
2006 2007 Ước tính 2008
Dư bảo lãnh
48.533 76.122 90.000
- Trong đó BL XL
38.826 57.091 58.000
Thu phí bảo lãnh
728 1.256 1.500
Tỷ trọng/CL thu chi
22% 25% 30%
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước)
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Nghiệp vụ Đặc điểm
Mua bán giao ngay
(Spot)
- Mua bán ngoại tệ theo tỷ giá tại thời điểm mua bán.
- Thanh toán ngay hoặc sau 2 ngày làm việc
Mua bán kỳ hạn
(Forward)
- Hợp đồng mua bán ngoại tệ tại 1 thời điểm trong tương lai.
- Tỷ giá được xác định trước từ hiện tại (Tỷ giá Forward =
Tỷ giá giao ngay + Điểm kỳ hạn)
Mua bán tương lai
(Future)
Tương tự như hợp đồng kỳ hạn nhưng thông qua trung gian
như Sở giao dịch, mang tính chất chính thức hơn
Mua bán quyền
chọn (Option)
- Hợp đồng quyền chọn mua (bán) ngoại tệ trong tương lai.
- Tỷ giá được xác định trước từ hiện tại.
- Người ký hợp đồng có thể thực hiện hợp đồng hoặc không
và chịu mất khoản phí.
Hoán đổi (Swap) - Thoả thuận mua và bán đồng thời đồng tiền này với đồng
tiền khác. Thường sử dụng khi Quý khách hàng có dòng
tiền vào và ra là 2 đồng tiền khác nhau.
KHÁI QUÁT CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NHTM
Nhóm II _ Lớp 16 G
E
LOGO
KẾT QUẢ KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA CÁC NGÂN HÀNG (ĐƠN VỊ: VND)
Năm
Ngân hàng
2005 2006 2007
VCB 192.780.000.000 274.052.000.000 354.532.000.000
BIDV * 44.224.000.000 94.661.000.000 121.132.000.000
SACOMBANK 25.417.000.000 4.178.000.000 100.815.000.000
ACB 14.640.000.000 70.320.000.000 100.140.000.000
(*: BIDV là Ngân hàng nội địa cung ứng dịch vụ kinh doanh ngoại tệ tốt
nhất” trong 2 năm 2007 và năm 2008” do Tạp chí Asia Money Hồng
Kông bình chọn)
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH
Nghiệp vụ Các NH được phép thực
hiện
Thực trạng
Giao ngay Mọi ngân hàng thương mại
(từ trụ sở chính -> chi nhánh
lớn, nhỏ)
Là nghiệp vụ chủ yếu và
chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong doanh số mua bán NH
Kỳ hạn và hoán đổi Mọi ngân hàng thương mại
(chỉ có trụ sở chính và chi
nhánh lớn)
Ít hợp đồng và chiếm tỷ
trọng nhỏ trong doanh số
mua bán NH
Quyền chọn - thí điểm từ tháng 10/2005
- Giới hạn Ngân hàng sử
dụng: VCB, VIB,
Eximbank, chi nhánh
Citibank, BIDV,
Techcombank, MB, ACB,
Agribank.
Rất ít hợp đồng và chiếm tỷ
trọng thấp nhất
Tương lai Chưa triển khai
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Tỷ trọng các giao dịch trên Vinaforex
Năm Tỷ trọng Giao ngay (%) Tỷ trọng Kỳ hạn và
Hoán đổi (%)
2000 94.5 5.5
2001 94.4 5.6
2002 94.4 5.6
2003 95.1 4.9
2004 94.8 5.2
2005 94.5 5.5
2006 94.4 5.6
Bình
quân
94.59 5.41
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Nghiệp vụ thanh toán
Hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam
tồn tại ba hệ thống thanh toán là:
Thanh toán nội bộ ngân hàng thương mại
Thanh toán vốn liên ngân hàng
Hệ thống thanh toán thẻ
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Thanh toán nội bộ ngân hàng thương mại
Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một hệ
thống thanh toán riêng
Để thực hiện giao dịch trong nội bộ ngân hàng
Các chi nhánh chuyền dữ liệu thông qua trung
tâm thanh toán của ngân hàng
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Thanh toán vốn liên ngân hàng
Gồm hai hệ thống:
Thanh toán bù trừ
Thanh toán giấy
Thanh toán điện tử giữa các ngân hàng trong phạm
vi cùng Tỉnh/TP
Thanh toán các giao dịch giá trị thấp
Thanh toán điện tử liên ngân hàng
Thanh toán giữa các ngân hàng khác địa bàn Tỉnh/
TP
Trong phạm vi 5 Tỉnh/ TP: Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng, TP HCM, Cần Thơ
Thanh toán các giao dịch giá trị cao
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Hệ thống thanh toán thẻ
Có 3 liên minh thẻ: Smartlink, Banknet vn,
ANZ/Sacombank, VNBC
Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngày càng
tăng.
tạo ra văn hoá giao dịch phi tiền mặt
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Nghiệp vụ tư vấn
Tư vấn tài chính cá nhân
Tư vấn tài chính doanh nghiệp
Tư vấn đầu tư
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Các hoạt động ngân hàng khác
Dịch vụ ngân hàng điện tử trực tuyến
Giao dịch ngân hàng qua điện thoại
(phonebanking)
Giao dịch ngân hàng qua mạng
(internetbanking)
Giao dịch ngân hàng di động (mobibanking)
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Các hoạt động xã hội khác
Tham gia quảng cáo
Tham gia tài trợ
Tham gia các hoạt động từ thiện
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Chương 2. Tác động của hoạt động của các ngân hàng thương
mại Việt Nam đến tăng trưởng kinh tế
Tác động của Tín dụng đến tăng trưởng kinh
tế
Hoạt động của ngân hàng góp phần kiềm chế
lạm phát
Tác động đến hoạt động kinh tế đối ngoại
Tác động đến việc phát triển thị trường chứng
khoán
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Tác động của Tín dụng đến tăng trưởng kinh tế
Tín dụng tác động đến lạm phát cả trong ngắn
hạn cũng như dài hạn
Tạo sức ép tăng giá cả
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Tác động của hoạt động tín dụng đến việc thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế
TT Ngành 2002 2003 2004
Tỷ trọng Tăng trưởng Tỷ trọng Tăng trưởng Tỷ trọng Tăng trưởng
1 Ngành Nông, Lâm ngư nghiệp 29,6% 44,3% 29,4% 26,9% 29,7% 28,2%
2 Ngành Công nghiệp 25,4% 34,6% 25,1% 26,0% 25,1% 26,9%
3 Ngành Xây dựng 13,9% 32,55 13,9% 27,5% 14,2% 29,7%
4 Ngành Thương nghiệp sửa
chữa và khách sạn nhà
hàng
17,2% 15,5% 17,2% 28% 17,7% 30,7%
5 Ngành Giao thông vận tải 5,2% 42,0% 5,7% 39,4% 5,6% 25,0%
6 Ngành khác 8,5% 5,8% 8,7% 31,0% 7,7% 12,1%
Tổng số 100% 30,5% 100% 28,0% 100% 26,9%
Nhóm II _ Lớp 16 G
E
LOGO
Hoạt động của ngân hàng góp phần kiềm chế
lạm phát
NHNN thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt
Các ngân hàng thực hiện các giải pháp:
Điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ
Tăng cường giám sát thị trường tiền tệ
xây dựng cơ chế kiểm soát, hấp thụ hiệu quả luồng
vốn đầu tư gián tiếp
Tăng cường công tác thanh tra, giám sát của Ngân
hàng Nhà nước
điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, cơ cấu tín dụng phù
hợp với định hướng của Chính phủ
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về hoạt
động tiền tệ, ngân hàng và công tác quản lý
Nhóm II _ Lớp 16 GE
LOGO
Tác động đến hoạt động kinh tế đối ngoại
Đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ
thanh toán và dịch vụ tín dụng xuất – nhập
khẩu.
Góp phần thúc đẩy kinh tế xuất, nhập khẩu có
những bước tăng trưởng vượt bậc
Nhóm II _ Lớp 16 GE