Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

giao an lich su lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.33 KB, 9 trang )

BÀI 7:SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG
CỦA ẤN ĐỘ
: I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
Học sinh cần nắm được nội dung của 3 thời kỳ lịch sử:
+ẤN ĐỘ trong thế kỷ VII-XII
+Vương triều hồi giáo ĐÊLI
+Những biến đổi trong lịch sử,văn hóa ẤN ĐỘ
2.Tư tưởng
Nảy sinh lòng khâm phục của các em tơi nhân dân ẤN ĐỘ đã sang tạo ra
nền văn hóa với những thành tựu rực rỡ có ảnh hưởng nhiều tới văn hóa
Đông Nam Á và văn minh loài người
3.Kỹ năng
+Rèn luyện cho các em kỹ năng trình bày sự kiện lịch sử kết hợp với miêu
tả
+Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử
II.Chuẩn bị của giáo viên học sinh
Giáo viên :chuẩn bị giáo án,sách giáo khoa
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà : bản đồ ẤN ĐỘ cổ, trung
đại,ảnh về vua A-cơ-ba, môt số tranh ảnh về văn hóa ẤN ĐỘ như Lăng
Ta-giơ Ma-han (Học sinh có thể tìm tài liệu trên mạng)
Học sinh chuẩn bị:Sách giáo khoa lịch sử lớp 10,vở ghi,…
III.Tiến trình dạy – học
1.Ổn định lớp
-Thời gian :3 phút
-Kiểm tra sĩ số, trang phục, sách giáo khoa,đồ dùng học tập,sự chuẩn bị
tranh ảnh của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ
-Thời gian:7 phút
-Câu hỏi
Câu 1:Tại sao nói thời kỳ Gúp-ta là thời kỳ định hình và phát triển cuả văn


hóa truyền thống Ấn Độ
Câu 2 :Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ có ảnh hưởng
ra bên ngoài và ảnh hưởng đến những nơi nào?
3.Giới thiệu bài mới
Như bài trước chúng ta đã được học thời kỳ vương triều Gúp-ta là thời
định hinhfvaf phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ và văn hóa
Hinđun.Nền văn hóa đó tiếp tục phát triển ở thời hậu Gúp-ta và Hac-sa(thế
kỷ thứ V-VII)được mở rông trên toàn lãnh thổ,và tiếp tục duy trì ở các thời
kỳ sau cùng với những nền văn hóa khác.
Hôm nay,chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu lịch sử và nền văn hóa Ấn Độ trong
thế kỷ VII-XII và vương triều hồi giáo Đê-li và Môgôn
4.Bài mới
Thời
gian
Hoạt động dạy-học Trọng tâm kiến thức
5phú
t
Mục 1.Sự phát triển của lịch sử văn
hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ
Ấn Độ
-Hoạt động 1
+Giáo viên khái quát:
Tình hình Ấn Độ vào thế kỷ thứ VII rơi
vào tình trạng chia rẽ phân tán dẫn
Mục 1.Sự phát triển của
lịch sử văn hóa truyền
thống trên toàn lãnh thổ
Ấn Độ
15
phút

3phú
t
đến sự thành lập của nhiều nước nhỏ.
+Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi
mục 1 sách giáo khoa sau đó trả lời
câu hỏi:
Em hãy trình bày tình hình Ấn Độ từ
thế kỷ VII-XII
Học sinh trả lời:Thế kỷ thứ 7,Ấn Độ lại
rơi vào tình trạng chia rẽ phân tán
+Giáo viên hỏi thêm:Tình trạng này nói
nên điều gì?
Học sinh trả lời:Sự phân liệt không nói
lên tình trạng khủng hoảng ,suy thoái
mà lại phản ánh sự phát triển tự
cường của các vùng địa phương.Mỗi
nước lại có điều kiện phát triển sâu
rộng nền văn hóa của mình
Mục 2 :Vương triều hồi giáo Đê-li
Hoạt động 2:Hoạt động nhóm
-Gíao viên tổ chức thảo luận theo
nhóm chia cả lớp thành 4 nhóm,yêu
cầu học sinh đọc sách giáo khoa hoàn
thành câu trả lời của nhóm mình
Nhóm 1: Vương triều hồi giáo Đê-li
được thành lập như thế nào?
Nhóm 2:Vương triều hồi giáo Đê li đã
thi hành những chính về tôn giáo như
thế nào?
Nhóm 3: Vương triều hồi giáo Đê li đã

thi hành những chính sách về kinh tế
như thế nào?
Nhóm 4:Trình bày những thành tựu về
văn hóa Ấn Độ dưới vương triều hồi
giáo Đê li?
-Các nhóm thảo luận trong vòng 3 phút
sau đó cử nhóm trưởng trình bày ý
kiến của cả nhóm
Nhóm 1:Sự thành lập
Thế kỷ thứ XI,người Thổ đã đem quân
đánh chiếm một loạt các quốc gia ở
Trung Á,rồi sau đó đem quân vào Ấn
-Thế kỷ thứ VII Ấn Độ chia
làm nhiều vương quốc
Tạo điều kiện cho văn hóa
Ấn Độ phát triển rộng trên
toàn lãnh thổ
Mục 2 :Vương triều hồi
giáo Đê-li
A,Sự thành lập
-Thế kỷ thứ XI,người Thổ
đã đem quân vào chiếm
Ấn Độ,lập nên vương quốc
hì giáo Đê li
Độ,lập nên vương quốc hồi giáo Đê-li
Vương quốc hồi giáo Đê li tồn tại hơn
300 năm từ(1206-1526)
Nhóm 2:Sau khi vào Ấn Độ người Thổ
Nhĩ Kỳ đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo
vào những cư dân theo phật giáo và

Hin đu giáo,bắt những người không
theo đạo hồi phải nộp thuế ngoại đạo
-Giáo viên kết hợp giải thích thêm:
+ Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa
là "phục tùng", về sau dân tộc Hồi ở Trung
Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là
Đạo Hồi.
+Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt
đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ
là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng
ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
Nhóm 3:Người Thổ tự dành cho mình
về quyền ưu tiên ruộng đất và địa vị
trong bộ máy quan lại
Nhóm 4:Đạo Hồi du nhập vào Ấn Độ
làm cho văn hóa Ấn Độ ngày càng
phong phú và đa dạng
Một số công trình kiến trúc mang dấu
ấn Hồi giáo được xây dựng.Kinh đô
Đêli chở thành kinh đô lớn nhất thế
giới vào thế kỷ XIV
-Sau khi các nhóm trả lời xong giáo
viên nhận xét và bổ sung phần trả lời
của các nhóm
-Giáo viên đặt câu hỏi
Vậy những chính sách mà vương triều
hồi giáo Đê-li thi hành có mặt tích cực
và hạn chế gì?
-Học sinh trả lời
+ Mặt tích cực:Một yếu tố văn hóa

mới-văn hóa hồi giáo cũng được nhập
vào Ấn Độ.Tạo điều kiện cho sự giao
lưu văn hóa đông- tây được thúc đẩy
-Vương quốc hồi giáo Đê li
tồn tại hơn 300 năm
từ(1206-1526)
B,Các chính sách
-Tôn giáo
+ Áp đặt Hồi giáo vào
những cư dân theo phật
giáo và Hin đu giáo
+Những ngườ không theo
đạo hồi phải nộp thêm
khoản thuế ngoại đạo
-Kinh tế
+Người Thổ tự dành cho
mình về quyền ưu tiên
ruộng đất và địa vị trong
bộ máy quan lại
-Những thành tựu về văn
hóa
+ Văn hóa Ấn Độ ngày
càng phong phú và đa
dạng
Một số công trình kiến trúc
mang dấu ấn Hồi giáo
được xây dựng.Kinh đô
Đê li chở thành kinh đô lớn
nhất thế giới vào thế kỷ
XIV

Nhận xét
-Tích cực
+Có sự giao lưu văn hóa
Đông-Tây
+Thương nhân Ấn Độ đã
đưa đạo Hồi đến truyền bá
ở một số nước Đông Nam
Á
-Hạn chế
+Làm giảm sức mạnh
đoàn kết dân tộc,khiến Ấn
Độ chở nên suy yếu dần
+Tạo điều kiện cho các
15
Phút
3
phút
+Hạn chế:Sự phân biệt sắc tộc và tôn
giáo đã làm tăng nỗi bất bình trong
quần chúng nhân dân
-Giáo viên tổng kết:Như vây sau khi
thành lập vương triều hồi giáo Đê-li đã
thi hành những chính sách áp đặt về
tôn giáo,áp bức về kinh tế đối với
những người dân Ấn Độ theo đạo phật
và Hin đu giáo.Chính vì vậy mà những
mâu thuẫn về sắc tộc,mâu thuẫn giữa
giai cấp bị trị và kẻ thống trị là không
thể tránh khỏi.Chính những mâu thuẫn
đó đã làm cho vương triều hồi giáo Đê

li chở nên suy yếu dần,tạo điều kiện
cho các nước khac xâm chiếm.Và đến
thế kỷ thứ XV Ấn Độ đã bị người
Môgôn xâm chiếm
Mục 2:Vương triều Mô-gôn
Hoạt động 2:Hoạt động nhóm
-Giáo viên chia cả lớp ra làm 3 nhóm
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách
giáo khoa và trả lời những nội dung
sau
Nhóm 1:Vương triều Mô gôn được
thành lập như thế nào?
Nhóm 2:Trình bày các chính sách của
Acơba?
Nhóm 3: Sự suy yếu,khủng hoảng của
vương triều Mô gôn
Sau 3 phút học sinh tìm hiểu trong
sách giáo khoa cử nhóm trưởng lên
đại diện trả lời
Nhóm 1:Sự thành lập
+Thế kỷ thứ XV,vương triều hồi giáo
Đê-li bắt đầu suy yếu,lúc đó một bộ
phận dân Trung á do vua Ti-mua-Leng
chỉ huy(theo đạo hồi)tự nhận là dòng
dõi Mông Cổ,bắt đầu tấn công Ấn
Độ.Tuy nhiên ,phải đến cháu nội của
ông là Ba-bua mới thực hiện được
nước khác xâm chiếm
Mục 2:Vương triều Mô
gôn

A,Sự thành lập
+Do người Hồi giáo
đứng đầu là Babua lập
nên
+Thời gian tồn tại:1526-
1707
+Đây là thời kỳ cuối cùng
của chế độ phong kiến Ấn
việc đánh chiếm Đê-li,lập ra
Vương triều Mô-gôn
+Thời gian tồn tại (1526-1707)
Nhóm 2:Các chính sách của a-cơ-ba
+Xây dựng chính quyền mạnh mẽ dựa
trên sự liên kết quý tộc,số quan lại gốc
Mông Cổ,Ấn Độ ,Hồi giáo ngang nhau.
+Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên
cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc
tộc,tôn giáo,có biện pháp khắc phục
sự quá đáng của quý tộc địa chủ
+Đo đạc lại ruộng đất để định ra mức
thuế đúng và hợp lý,thống nhất các hệ
thống cân đong và đo lường
+Khuyến khích các hoạt động sáng tạo
các hoạt động văn hóa nghệ thuật
-Giáo viên nhận xét và giới thiệu thêm
về vua Acơba:
Acơba sinh ra trong lúc vua cha là
Humayun đang trên đường đi lánh
nạn. Từ nhỏ, Acơba đã biểu lộ
một tư chất đặc biệt về thể thao

và võ nghệ. Khi Hamayun khôi
phục lại được ngôi báu, Acơba mới
13 tuổi đã được phong làm tổng
trấn xứ Pungiap và năm 14 tuổi,
khi vua cha mất, lên ngôi hoàng
đế ở Đêli.
Acơba một mặt thiết lập chính
quyền chuyên chế tập trung cao
độ, tiến hành chinh phục và đàn
áp khốc liệt các vùng lân cận
không chịu quy thuận; mặt khác,
lại thi hành chính sách khoan
dung đối với mọi tôn giáo. Tuy là
một tín đồ trung thành của đạo
Hồi, ông đã có một thái độ rất độ
lượng đối với mọi tôn giáo đang
tồn tại ở ấn Độ. Ông đã ra lệnh
Độ
-Các vị vua thời kỳ đầu ra
sức xây dựng vương triều
theo hướng “Ấn Độ
hóa”.Đến đời vua A-cơ-ba
Ấn Độ có sự phat triển mới
B,Các chính sách của A-
cơ-ba
+Bãi bỏ chính sách phân
chia sắc tộc,tôn giáo
+Xây dựng hòa hợp dân
tộc,tôn giáo
+Đo đạc lại ruộng đất để

định ra mức thuế
đúng,hợp lý,thống nhất hệ
thống cân,đo lường
+Khuyến khích hoạt động
sáng tạo văn hóa nghệ
thuật
→Những chính sách này
làm cho xã hội Ấn Độ ổn
định ,kinh tế phát triển,A-
cơ-ba được coi như vị anh
hùng dân tộc
C,Sự suy yếu,khủng
hoảng của vương triều
Mô gôn
+Hầu hết các ông vua của
vương triều này đều dùng
chuyên quyền độc đoán để
cai trị
+Một số ông vua dùng
biện pháp đàn áp quyết
liệt,hình phạt khắc nhiệt
bắt dân chúng phục tùng
+Con và cháu A-cơ-ba
chiếm đoạt rất nhiều của
cải,sức dân để xây dựng
lăng mộ và lâu đài.
→Xuất hiện mâu thuẫn đối
bãi bỏ "thuế đầu người" hay "thuế
ngoại đạo", một thuế đánh vào
bất cứ người dân nào không theo

đạo Hồi. Ông khuyến khích quý
tộc Mông Cổ kết thân với quý tộc
ấn Độ theo ấn giáo. Chính Acơba
cũng lấy một công chúa xứ
Ratputana theo ấn giáo làm vợ và
tuyển nhiều cung phi là con gái
của các gia đình quý tộc ấn Độ.
Acơba thực hiện chính sách trọng
đãi người tài, tuyển dụng cả
những người ấn Độ theo ấn giáo
vào những chức vụ cao trong
chính quyền. Do đó, Acơba đã đưa
đế quốc Môgôn trở thành đế quốc
hùng cường nhất trong lịch sử ấn
Độ.
Tuy bản thân không biết chữ,
nhưng Acơba rất trọng đãi các trí
thức và văn nghệ sĩ. Trong cung
điện của Acơba thường tổ chức
những buổi bàn luận của các học
giả. Nhà vua hăng hái tham gia
thảo luận với họ về các vấn đề
văn học, triết học, tôn giáo.
Acơba đã cho thành lập một thư
viện lớn gồm hàng vạn cuốn sách
chép tay và những bản dịch sách
cổ ấn Độ sang tiếng Ba Tư (ngôn
ngữ được sử dụng ở triều đình
Môgôn). Một sử gia đã gọi Acơba
là "nhà vua học giả uyên bác

không biết chữ".
-Giáo viên hỏi thêm nhóm 2:Vậy
những chính sách đó có tác dụng gì
đối với Ấn Độ?
-Học sinh trả lời:Những chính sách đó
kháng trong xã hội ngày
càng sâu sắc,Ấn Độ lại trở
lên suy yếu
+Giữa lúc đó,tư bản
phương Tây xâm nhập Ấn
Độ,Bồ Đào Nha lập
thương điếm
+Anh chiếm Mađrát và
Bombay
làm cho xã hội Ấn Độ ổn định,kinh tế
phát triển,văn hóa có nhiều thành tựu
mới,đất nươc thịnh vượng.A-cơ-ba
được coi như vị anh hùng của dân
tộc,ngày nay tên ông đã được đặt tên
cho nhiều đường phố,công trình
Giáo viên giới thiệu cổng lăng A-cơ-ba
ở Xicanđra là sự kết hợp giữa kiến
trúc hinđu và kiến trúc hồi giáo.
-Nhóm 3:Sự suy yếu khủng hoảng của
vương triều Mô gôn
+Hầu hết các ông vua của vương triều
này đều dung quyền chuyên chế độc
đoán cai trị một đất nước rộng lớn
+Một số ông vua dùng biện pháp đàn
áp quyết liệt,hình phạt khắc nhiệt bắt

dân chúng phục tùng
Đóng thuế, lao dịch nặng nề,bắt quý
tộc chống đối phải vâng lời ,con và
cháu a-cơ-ba chiếm đoạt rất nhiều
của,để chiếm đoạt quyền lực các ông
vua còn xây nhiều công trình kiến
trúc.Gia-han-ghi-a và Sa Gia-Han đã
làm cho sự đối kháng của nhân tăng
thêm do lạm dụng quyền lực ,công quỹ
cùng sức lao động của nhân dân.
-Giáo viên giới thiệu về lăng Ta-giơ
Ma-han
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah
Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz
Mhan đã chết khi sinh lần thứ 14 vào
năm 1631.
Đây là một công trình mang dáng dấp
của một tình yêu lãng mạn nhất thế
giới, sử dụng tới 20.000 và phải xây
dựng trong 22 năm.
Tất cả các cây cột đều được chạm nổi
bằng cẩm thạch
-Giáo viên nhân xét:Cũng như những
triều đại khác cứ đến cuối vương triều
lại bị suy yếu,những chính sách của
Gia-Han-Ghi-a và Sa –Gia-Han đã đốt
cháy tất cả thành quả của vua a-cơ-
ba.Và theo quy luật của lịch sử nó
cũng không tránh khỏi sự xâm lược
của đế quốc thực dân đng bành

trướng mở rộng xâm lược ra thế
giới.ẤN ĐỘ nhanh chóng bị lọt vào
tầm mắt của thực dân Bồ Đào Nha,họ
đã lập các điểm buôn bán như
Điu,Đaman.Vua cuối của vương triều
là Ao-reng-dép phải đối diện với thực
dân anh và bước đầu để mất Ma-
đrát,Bom-bay

5.Kết thúc bài giảng
Học sinh trình bày được câu hỏi sách giáo khoa
+Trình bày ý nghĩa của thời kỳ sau Gúp-ta trong lịch sử Ấn Độ
+Vị trí vương triều hồi giáo Đê-li và Mô-gôn
6.Bài tập về nhà
So sánh vương triều Hồi giáo Đê-li với Mô-gôn dựa trên tiêu chí sau
+Thời gian tồn tại
+Qúa trình thành lập
+Chính sách cai trị

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×