Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bài giảng môn tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.03 MB, 45 trang )

9/14/2013
1
Bài giảng môn:
Tài chính quốc tế
GV: Nguyễn Thị Thương
Email:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƯƠNG I
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ - CÁC THỊ
TRƯỜNG VÀ CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG
TRÊN THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

PHẦN 1: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
CÁC THỊ TRƯỜNG TCQT
Tài chính Quốc tế là khâu tài chính đối ngoại - một khâu trong hệ thống
tài chính quốc gia
Là các hoạt động thanh toán và tín dụng quốc tế
Là quan hệ tài chính của chính phủ các nước với các tổ chức quốc tế
Là hoạt động tài chính của các công ty xuyên quốc gia hay công ty đa
quốc gia
Tài chính Quốc tế là tập hợp của những quan hệ tài chính của các chủ
thể có phạm vi hoạt động vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia
Các quan điểm khác nhau về Tài
chính Quốc tế

- Quan hệ tài chính giữa các quốc gia với nhau và với các
tổ chức tài chính quốc tế
Quan hệ tài chính của các doanh nghiệp - các công ty
đa quốc gia


Hoạt động mang tính quốc tế của các định chế trung
gian tài chính
- Các quan hệ tài chính dưới hình thức di chuyển của các
khoản thu nhập và vốn của các cá nhân
- Các hoạt động của thị trường tài chính quốc tế
Nội dung thuộc quan hệ tài chính
quốc tế

Tài chính quốc tế là hoạt động tài
chính diễn ra giữa các quốc gia. Đó
là sự di chuyển các dòng vốn giữa
các quốc gia, gắn liến với quan hệ
quốc tế giữa các chủ thể trong và
ngoài nước, nhằm đáp ứng nhu cầu
của các chủ thể đó khi thực hiện
các quan hệ tài chính quốc tế
Khái niệm

9/14/2013
2
Đặc điểm của TCQT
Rủi ro cao
Chịu sự chi phối của yếu tố chính trị
Chị u sự ảnh hưởng bởi nhân tố toàn cầu
hóa
Xuất phát từ
quan hệ
thương mại
quốc tế
Mối quan hệ

hợp tác giữa
các nước về
các mặt kinh
tế, văn hoá,
chính trị, xã
hội
Sự di chuyển
vốn giữa các
nước: Sự
khác nhau về
hiệu quả biên
của vốn đầu
tư (MEI) hay
chỉ số ICOR
của các nước
khác nhau
Xu thế mở
cửa, hội nhập
và toàn cầu
hoá
Cơ sở hình thành và phát triển
Tác động
tích cực
Cho phép khai t hác tiềm
năng thế mạnh của mỗi
nước để tạo ra sự phát
triển chung của các nước:
ISI, EOI và cú huých từ
bên ngoài
Củng cố thúc đẩy hợp tác,

hội nhập quốc t ế cũng
như tình đoàn kết, hoà
bình và hữu nghị giữa các
quốc gia, các dân tộc
Nâng cao hiệu quả sử
dụng các nguồn lực tự
nhiên và xã hôi, đặc biệt
là nguồn lực tài chính
Nâng cao mức sống và
cải thiện môi trường cộng
đồng quốc tế
Tác động
tiêu cực
Sự phân hoá và lệ thuộc
vào các nước lớn
Sự biến động tình hình tài
chính quốc tế có thể gây
ra những hậu quả nghiêm
trọng đối với các nước
Khủng hoảng tài chính và
khủng hoảng kinh tế
Tác động của hoạt động tài chính quốc tế
CÁC THỊ TRƯỜNG TCQT
• Thị trường
ngoại hối
• Thị trường
chứng
khoán
quốc tế
• Thị trường

đồng tiền
châu Âu
• Thị trường
tín dụng
châu Âu
• Thị trường
trái phiếu
châu Âu
Thị trường tài chính quốc tế
Foreign Exchange
& Money Market
Equities
Market
Fixed Income
Market
Commodities
Market
24/24h
3.240 tỷ USD/ngày
Spot, Forward, Swap, Option, Structure
IFM

Ngoại hối,tiền tệ
Cổ phiếu
Trái phiếu
Hàng hóa
Thương mại và đầu tư
(trade and investment):
giao dịch vật chất (physical trading)
Phòng ngừa rủi ro và đầu cơ

(hedging and speculation):
giao dịch vị thế (position trading)
15%
85%
Theo BIS (Bank of International Settlement)
Giao dịch trên thị trường tài chính quốc tế
9/14/2013
3
Tokyo
New York
Singapore
London
Hong Kong
VietNam
24h Market
Thị trường hiệu quả
3.240 tỷ USD/ngày
Thị trường tài chính thế giới
Global Foreign Exchange
Markets
Tokyo
Frankfurt
London
NewYork
Sydney
GMT
Châu Á EU
Bắc Mỹ
Úc
0 6 12

Tokyo
HongKong
Singapore
Frankfurt
London
New York
18 24
Sydney
Các trung tâm tài chính trên thế giới
SWIFT Code Currency

USD US Dollar (Greenback)
EUR Euro
JPY Japan Yen (Yen)
GBP UK Sterling (Cable)
AUD Australia Dollar (Aussie)
CAD Canadian Dollar (Loonie)
VND Vietnam Dong

SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial
Telecommunications)
Global Foreign Exchange
Markets
Tài trợ trung và dài hạn
Thò trường đồng
tiền Châu Âu
Thò trường tín dụng
Châu Âu và trái
phiếu Châu Âu
Thò trường

chứng khoán
quốc tế
Thò trường
ngoại hối
Các khách hàng
nước ngoài
Tài trợ trung
và dài hạn
Xuất nhập khẩu
Phân phối,
chuyển tiền
và tài trợ
Các giao
dòch ngoại
hối
Tài trợ dài hạn
MNC
MẸ

Các công ty
con ở nước
ngoài
Đầu tư ngắn
hạn và tài trợ
Đầu tư ngắn
hạn và tài trợ
Tài trợ dài hạn
MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CỦA CÁC MNC
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
(Foreign Exchange Market)

Ngoại hối bao gồm các phương tiện thanh toán được sử
dụng trong thanh toán quốc tế. Bao gồm: ngoại tệ, các
giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế,
đồng tiền quốc gia do người NN nắm giữ.

Thò trường ngoại hối cho phép các đồng tiền được
chuyển đổi nhằm mục đích tạo sự thuận tiện cho hoạt
động thương mại quốc tế hoặc các giao dòch tài chính.
9/14/2013
4
FOREX = 100%
Interbank
= 85%
Non – Interbank
= 15%
Bank - Customer = 14% Cust - Cust
= 1%

Bank = 99%
Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế,
NXB Thống kê, 2009
ĐẶC ĐIỂM
Không nhất thiết tập trung tại 1 vò trí đòa lý hữu hình
Thò trường toàn cầu (24/24) hoạt động theo chu kỳ khép kín
Trung tâm của TTNH là thò trường liên ngân hàng
Thành viên duy trì quan hệ liên tục thông qua điện thoại,
internet, fax…
TT có tính chất toàn cầu, thông tin cân xứng, khối lượng giao
dòch cực lớn, công nghệ hoàn hảo, hàng hóa đồng nhất, chi phí
giao dòch thấp => tỷ giá trên TT hầu như niêm yết thống nhất,

mức chênh lệch không đáng kể.
Đồng tiền sử dụng nhiều nhất trong giao dòch là USD
TT đặc biệt nhạy cảm với sự kiện chính trò, kinh tế, xã hội, tâm
lý…nhất là với CSTT của các nước phát triển.
CHỨC NĂNG
Phục vụ TM quốc tế
Phục vụ luân chuyển vốn quốc tế
Nơi hình thành tỷ giá
Nơi NHTƯ can thiệp lên tỷ giá
Nơi kinh doanh và PPRR TG (bằng các
hợp đồng công cụ phái sinh)
International
Gold Standard
Bretton Woods
Agreement
Floating Rates

1880 1944 1973
Global Foreign Exchange
Markets
1 ounce = $35
Vàng là đơn vị tiền tệ quốc tế
Ai sử dụng thị trường FX ?
Nhà mơi giới
Doanh nghiệp
Ngân hàng Thương mại
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng TW
Định chế tài chính khác
Ngân hàng Thương mại

Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng TW
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng TW
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
Doanh nghiệp
Ngân hàng TW
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
Doanh nghiệp
Ngân hàng TW
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
Nhà mơi giới
Doanh nghiệp
Ngân hàng TW
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
Nhà mơi giới
Doanh nghiệp
Ngân hàng TW
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
Định chế tài chính khác
Nhà mơi giới

Doanh nghiệp
Ngân hàng TW
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
Định chế tài chính khác
Nhà mơi giới
Doanh nghiệp
Ngân hàng TW
Quỹ Đầu Tư
Ngân hàng Thương mại
9/14/2013
5
Các công cụ phái sinh
• FX options – quyền chọn ngoại hối
• FRAs – Hợp đồng kỳ hạn
• IR Swaps – Hốn đổi lãi suất
• IR Options – quyền chọn lãi suất

Các giao dòch ngoại hối

PRIMARY
OPERATION
FUTURE
DERIVATIVE OPERATIONS
SPOT FOWARD SWAP OPTION
OTC – OTC – OTC – OTC – OTC – OTC – OTC EXCHANGE
DERIVATIVE OPERATIONS
SPOT FOWARD SWAP OPTION
EXCHANGE
FOREX

2. THỊ TRƯỜNG
ĐỒNG TIỀN CHÂU ÂU
Đồng tiền Châu Âu (Eurocurrency) là tên gọi chung để
chỉ những đồng tiền lưu hành ở những nước không
phải là nước phát hành ra chúng, nó là một dạng thế
hệ giống như đồng đô la Châu Âu (Eurodollar).
Thò trường đồng tiền Châu Âu là thò trường của các
Ngân hàng Châu Âu (Eurobanks)
huy động và cho vay ngắn hạn các đồng tiền Châu Âu.

9/14/2013
6
Thò trường đôla
Châu Âu
Thò trường
đồng Euro
Thò trường yên
Châu Âu
Thò
trường
ngoại
hối
THỊ TRƯỜNG
ĐỒNG TIỀN
CHÂU ÂU
Thò trường
nội đòa
của Mỹ
Thò trường
nội đòa ở

Châu Âu
Thò trường
nội đòa
Của Nhật
Thò trường thương
phiếu Châu Âu
Thò trường trái
phiếu Châu Âu
LIBOR rates (% per year)
30/09/20
10

EUR

USD GBP JPY CHF CAD AUD DKK NZD SEK
s/n
-
o/n
0.60625
0.22625

0.55125

0.10500

0.09167

1.05750

4.55000


0.59625

3.08750

0.86250

1w
0.50375
0.25025

0.55203

0.11750

0.10833

1.06583

4.60000

0.65750

3.13500

0.87000

2w
0.53875
0.25181


0.55563

0.12625

0.12167

1.09500

4.64750

0.70750

3.15000

0.89250

1m
0.60625
0.25625

0.56844

0.14000

0.14250

1.12667

4.71125


0.79725

3.20000

0.92625

2m
0.69375
0.27297

0.62281

0.17125

0.16000

1.18833

4.76625

0.94850

3.25000

0.97250

3m
0.84750
0.29000


0.73225

0.21625

0.17833

1.25333

4.86500

1.05700

3.31000

1.05750

4m
0.93125
0.34406

0.81734

0.30875

0.19583

1.31000

4.91500


1.18000

3.40000

1.10000

5m
1.02875
0.40750

0.92250

0.36750

0.21833

1.36500

4.96375

1.33750

3.47500

1.14625

6m
1.13188
0.46250


1.02516

0.42750

0.24167

1.43333

5.07250

1.43875

3.55000

1.21125

7m
1.18188
0.51156

1.10109

0.48313

0.28083

1.50083

5.15875


1.49000

3.64000

1.27375

8m
1.22375
0.56188

1.18109

0.53125

0.32083

1.58833

5.25875

1.52750

3.75000

1.32875

9m
1.27813
0.61141


1.26359

0.58063

0.36750

1.65667

5.35000

1.58750

3.85000

1.38000

10m
1.32625
0.66469

1.33641

0.60750

0.41667

1.73083

5.43500


1.63250

3.95000

1.43000

11m
1.37125
0.71781

1.40516

0.63063

0.46667

1.83167

5.52375

1.67750

4.00250

1.47250

12m
1.42000
0.77775


1.47078

0.66000

0.51500

1.92083

5.61375

1.73000

4.10000

1.51050

Source: www.bbalibor.com
LI THẾ CẠNH TRANH CỦA EUROBANKS
Eurobanks có khả năng trả lãi suất tiền gửi cao hơn và thu
lãi vay thấp hơn so với các ngân hàng Mỹ. do:

- Eurobanks độc lập với những quy chế kiểm soát của chính phủ,
đặc biệt là không phải dự trữ bắt buộc.

- Lợi ích kinh tế từ quy mô giao dòch lớn của Eurobanks.

- Hạn chế những chi phí liên quan đến tổ chức cán bộ, hành chính,
sự chậm trễ phát sinh do phải tuân theo quy đònh ngân hàng nội đòa.
Không duy trì hệ thống chi nhánh cồng kềnh.


- Cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ, điều kiện tham gia dễ dàng so với
NH nội đòa (Luật IBFs – Mỹ, JOM – Nhật Bản)

- Không phải trả chi phí bảo hiểm tiền gửi

- Khách hàng VIP, uy tín tín dụng cao, khả năng vỡ nợ của thấp
THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ
Th

tr
ườ
ng v

n qu

c t
ế
là TT có kỳ h

n t

1 năm tr


lên, t

i đó nh

ng ng

ườ
i đi vay và cho vay t

nhi

u n
ướ
c
g

p nhau đ

trao đ

i v

n cho nhau
Thị
trường
vốn
quốc tế
Thị trường
trái phiếu
nội địa
Thị trường
trái phiếu
nước ngồi
Thị trường
trái phiếu
Châu Âu

THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÂU ÂU
Trái phiếu quốc tế được phân loại một cách cơ bản thành trái phiếu nước ngoài và
trái phiếu Châu Âu.
• Trái phiếu nước ngoài là trái phiếu do người không cư trú
phát hành, ghi bằng đồng nội tệ và được phát hành tại nước
có đồng tiền ghi trên trái phiếu.

VD: Người Anh phát hành TP
USD
tại Mỹ – gọi là trái phiếu Yankee, Anh
(bulldogs), Nhật (samurais), Tây Ban Nha (matados).

• Trái phiếu Châu Âu là TP do các CP, các tổ chức tài
chính, MNC phát hành bằng đồng tiền khác với đồng tiền tại
nước phát hành. VD: VCB phát hành TP
USD
tại Việt Nam
Xếp hạng trái phiếu
Moody’s Standard &
Poor’s
Ý nghĩa
Aaa AAA Chất lượng tốt nhất với độ rủi ro thấp nhất. Tổ chức
phát hành rất ổn định và độc lập.
Aa AA Chất lượng cao, với một ít rủi ro dài hạn
A A Chất lượng tương đối cao, với nhiều ưu điểm nhưng
có khả năng bị thương tổn do thay đổi điều kiện kinh
tế vĩ mơ
Baa BBB Chất lượng trung bình, tạm ổn trong hiện tại nhưng
dài hạn khơng đáng tin cậy
Ba BB Có một vài yếu tố đầu cơ, với độ an tồn tương đối

nhưng khơng được kiểm sốt tốt
B B Hiện thời có khả năng trả nợ nhưng rủi ro khơng trả
được nợ trong tương lai
Caa CCC Chất lượng thấp, khả năng khơng trả được nợ hiển
hiện
9/14/2013
7
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN QUỐC TẾ
Các MNC có thể thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
bằng cách phát hành cổ phiếu ra thò trường quốc tế.
Gần đây với sự ra đời của đồng Euro đã làm gia tăng
nhiều loại cổ phiếu trên thò trường Châu Âu bởi các
MNC của Mỹ và của Châu Âu.
Quy định niêm yết trên NYSE và TSE
• Tng số c đơng: 5000 cổ đơng - 2200 cổ
đơng
• Giá trị thị trường: 100 triệu USD - 2 tỷ JPY
• Tng thu nhập trước thuế cho 3 năm gần
nhất: 100 triệu USD – 600 triệu JPY
• Thu nhập trước thuế tối thiểu cho mỗi năm
trong 2 năm liền trước: 25 triệu USD – 400
triệu JPY
PHẦN 2: THỊ TRƯỜNG CÁC
CƠNG CỤ PHÁI SINH
Thị trường tài chính phái sinh là thị trường giao
dịch các cơng cụ hay các loại chứng khốn phái
sinh
Chứng khốn phái sinh là một loại tài sản tài
chính có dòng tiền tương lai phụ thuộc vào giá
trị của một hay một số tài sản tài chính khác

được gọi là tài sản cơ sở
Các cơng cụ phái sinh
Hợp đồng
kỳ hạn
Hợp đồng
hốn đi
Hợp đồng
tương lai
Hợp đồng
quyền
chọn
THỊ TRƯỜNG KỲ HẠN
• Cơng thức xác định:
• F= S(1+

  

)
• F: tỷ giá kỳ hạn
• S: Tỷ giá giao ngay
• 

: Lãi suất đồng tiền định giá
• 

: Lãi suất đồng tiền yết giá

Cơng thức thực tế
Fm
=

Sm+
Sm[Ltg(VND) – Lcv(NT)]*N
100x 360
Fb

= Sb+
Sb[Lcv(VND) – Ltg(NT)]*N
100x 360
9/14/2013
8
THỊ TRƯỜNG TƯƠNG LAI
Trường thế: Bên mua hợp đồng
Đoản thế: Bên bán hợp đồng
Trung tâm thanh toán bù trừ: Là trung
gian cho bên mua và bên bán, luôn công
bằng cho cả hai bên với những nguyên
tắc đã đặt ra
Các chủ thể trên thị trường tương lai
Nhà đầu cơ
Những người phòng hộ
Nhà đầu cơ hưởng chênh lệch
Những đối tượng trên sàn giao dịch
Những đối tượng khác tham gia trên thị trường
Các loại lệnh để giao dịch tương lai
Lệnh thị trường: Là lệnh mua bán không có một mức giá rõ
ràng
Lệnh giới hạn: Mua bán ở một mức giá được ấn định cụ thể
Lệnh Market-if-touch: Gần giống lệnh giới hạn, chỉ khác nó
sẽ trở thành lệnh thị trường ngay khi một giao dịch ở mức
giá đó được thực hiện

Các loại lệnh để giao dịch tương lai
Lệnh giới hạn ngừng: là lệnh sẽ thành lệnh giới hạn khi giá được
định ra đạt đến
Lệnh ngừng ( lệnh cắt lỗ hay lệnh bán tự động): Ngừng mua:
đặt ở mức giá ấn định trên mức giá tương lai hiện tại, sẽ trở
thành lệnh thị trường khi giá tương lai bằng hoặc lớn hơn giá
được ấn định.
THỊ TRƯỜNG QUYỀN CHỌN
CĂN
CỨ
PHÂN
LOẠI
Theo quyền của
người mua
Quyền chọn mua
Quyền chọn bán
Theo thị trường
giao dịch
Thị trường tập trung
Thị trường phi tập trung
Theo tài sản cơ
sở
Nhóm 1: hàng hóa
Nhóm 2: dịch vụ
Nhóm 3: Tài chính
QUYỀN CHỌN MUA
• Cao giá ITM: nếu tỷ giá giao ngay > tỷ giá
thực hiện
• Ngang giá ATM: nếu tỷ giá giao ngay = tỷ
giá thực hiện

• Kiệt giá OTM : nếu tỷ giá giao ngay < tỷ
giá thực hiện

9/14/2013
9
QUYỀN CHỌN BÁN
• Cao giá ITM: nếu tỷ giá giao ngay < tỷ giá
thực hiện
• Ngang giá ATM: nếu tỷ giá giao ngay = tỷ
giá thực hiện
• Kiệt giá OTM : nếu tỷ giá giao ngay > tỷ
giá thực hiện
Thảo luận
• Tại sao thị trường giao dịch công cụ phái
sinh ở Việt Nam vẫn chưa phát triển ? (
Lưu ý: xét ở cả thị trường tài chính và
thị trường phi tài chính)
Nguyên nhân
• Thiếu nhu cầu, thị trường giao dịch
• Thiếu công nghệ: phần mềm tính toán, đo lường
• Thiếu kiến thức, hiểu biết về công cụ phái sinh.
• Thiếu cơ sở pháp lý (Quyết định số 1133/2003/QĐ-
NHNN, ngày 30/09/2003)
• Tỷ giá khá ổn định
• Mức phí ký quỹ cao
Chương 2
CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ VÀ
MỐI LIÊN HỆ GIỮA LẠM PHÁT –
LÃI SUẤT – TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
2.1 CÁN CÂN THANH TOÁN

QUỐC TẾ
(BALANCE OF PAYMENT)


PHẦN 1: CHU CHUYỂN VỐN
QUỐC TẾ
Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc
hạch toán BP
Cấu trúc BP
Thặng dư và thâm hụt BP
Các yếu tố ảnh hướng đến BP
Nội dung chính
9/14/2013
10
Cán cân thanh
toán là gì?
Cán cân thanh toán quốc tế (balance of
payments) là một bản báo cáo thống kê tổng hợp
có hệ thống, ghi chép lại tất cả những giao dịch
kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú
trong một thời kỳ nhất định thường là một năm.
Khái niệm
Nguyên tắc bút toán kép :
một bút toán ghi nợ bao
giờ cũng có một bút toán
ghi có tương ứng và ngược
lại. Tuân thủ nguyên tắc:
Các bút toán ghi có (+)
phản ánh cung ngoại tệ.
Các bút toán ghi nợ (-)

phản ánh cầu ngoại tệ.
NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN BP

Cấu trúc BP

Cấu trúc BP
9/14/2013
11
Tài khoản vãng lai là
thước đo mậu dịch
quốc tế về hàng hóa
và dịch vụ của một
quốc gia
Thành phần chủ yếu
Cán cân mậu dịch-
Dịch vụ
Cán cân thu nhập
Chuyển giao đơn
phương
Tài khoản vãng lai

Bút toán kép

1. Nga viện trợ cho Việt Nam 10 tấn hàng hóa
trị giá 10 triệu USD
2. Ngân hàng ngoại thương vay ngân hàng
HSBC Việt Nam 20 triệu GBP
3. Ngân hàng thế giới WB cam kết cho Việt
Nam vay 100tr USD trong 5 năm
4. NHTM Việt Nam mua 100tr USD cho

chính phủ Thái Lan phát hành
5. NH Ngoại thương gửi 5tr USD vào NHNN

Ví dụ:
1. Việt nam xuất khẩu hàng hóa sang Liên minh Châu
Au (EU) trị giá 100 triệu USD, đồng thời nhập khẩu
hàng hóa từ EU có trị giá 50 triệu. Số tiền còn lại
dùng để trả nợ cho Mỹ.
2. Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang Nga trị giá 100
triệu USD. Dùng 50 triệu USD để mua trái phiếu
kho bạc Mỹ, số còn lại gửi ngắn hạn vào tài khoản
tiền gửi nước ngoài ở Mỹ.
3. Việt Nam thanh toán cước phí vận chuyển cho các
hãng vận tải nước ngoài số tiền 30 triệu USD. Thanh
toán bằng cách ghi nợ trên tài khoản tiền gửi tại Mỹ.
4. Ngân hàng nhà nước Việt Nam mua 100 triệu USD
trái phiếu kho bạc Mỹ, thanh toán bằng cách ghi nợ
trên tài khoản tiền gửi của Ngân hàng Nhà nước tại
Mỹ và ghi có vào tài khoản trái phiếu của Ngân
hàng Nhà nước tại Mỹ.

1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong khoảng
thời gian trên là 300 triệu USD. 200 triệu USD từ nguồn
vốn này được sử dụng ngay để nhập khẩu máy móc và thiết
bị nhằm hình thành các nhà máy có vốn đầu tư nước ngoài
tại Việt Nam. Phần vốn còn lại tạm thời được các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gửi ngắn hạn tại các ngân
hàng Mỹ.
2. Tổng công ty dầu khí Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế
trị giá 50 triệu USD. Số tiền được dùng để nhập khẩu thiết

bị là 30 triệu USD, số còn laị gửi ngắn hạn tại Hongkong.
3. Việt Nam thanh toán tiền lãi suất, trái tức, cổ tức cho những
nhà đầu tư Mỹ tại Việt Nam trị giá 100 triệu USD, thanh
toán bằng cách ghi nợ vào tài khoản tiền gửi của Việt Nam
tại Mỹ và ghi có vào tài khoản những nhà đầu tư Mỹ.
4. Việt Nam nhận kiều hối hàng năm là 100 triệu USD. Số tiền
này được NHNN mua hết để tăng dự trữ ngoại hối.

9/14/2013
12
67
-10000
-5000
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Xu hướng cán cân mậu dòch Việt Nam
Nguồn : ADB
Triệu USD
Nhập khẩu
Xuất khẩu
Đvt: t

$
Xu hướng cán cân mậu dòch Việt Nam
Ngun: Tng cc thống kê
KIỀU HỐI
Ngun: Tng cc thống kê
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
1.2
1.759
1.82
2.154
2.6
3.2
4.29
4.8
5.5
7.2
6.8
Đvt: t $
Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 2005 – 2009
Foreign
exchange
reserves

(in billions of
U.S. dollars,
end of period)
200
5
200
6

200
7
200
8
2009
(*)
Gross official
reserves,
including gold

8.6
11.5
21.0
23.0
20.7
Months of next
year's imports
2.2
2.1
3.0
4.1
3.3
Source: IMF
LẠM PHÁT
THU NHẬP QUỐC DÂN
TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ CỦA CHÍNH PHỦ
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CÁN CÂN THANH TỐN
• Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng

so với các quốc gia có quan hệ mậu dịch
thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ
giảm nếu các yếu tố khác khơng đổi
Lạm phát
9/14/2013
13

Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân

Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân

Tỷ giá hối đối

77
Các yếu tố tác động đến tài khoản vốn
Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ
… Sự tăng vọt phi thường của các luồng tài
chính toàn cầu là đặc trưng nổi bật nhất của
tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn cuối của
thế kỷ XX. Sự gia tăng luồng tài chính đã đi
liền với gia tăng tính bất ổn của nền kinh tế.
Kết quả là dẫn đến hàng loạt các cuộc khủng
hoảng tài chính xảy ra ở châu Á, Nga, châu Mỹ
la tinh. Do đó nổi lên yêu cầu là chính phủ các
nước cần thiết phải kiểm soát các dòng vốn
quốc tế vào và ra khỏi quốc gia mình…
(TS.Nguyễn Thò Ngọc Trang, “Kiểm soát dòng vốn quốc tế trong lộ trình
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, 2006)
78
Các biện pháp kiểm soát vốn của chính phủ

Mục tiêu kiểm soát vốn và lý thuyết “Bộ 3 bất khả thi”
Kiểm sốt hồn tồn
tài khoản vốn
Thả ni tỷ giá
hồn tồn
Thiết lập liên minh
tiền tệ
Ổn định tỷ giá
Hội nhập tài chính
hồn tồn
Dỡ bỏ hạn chế
về tài chính
CS tiền tệ
độc lập
9/14/2013
14
79
• “
B

n không th

có đ

ng th

i t

t c


: m

t qu

c gia ch


th

ch

n t

i đa 2 trong 3. Nó có th

ch

n m

t chính
sách

n đ

nh t

giá nh
ư
ng ph


i hy sinh t

do hóa dòng
v

n t

c là ti
ế
p t

c ki
ế
m soát v

n (gi

ng nh
ư
Trung Qu

c
ngày nay), nó có th

ch

n m

t chính sách t


do hóa
dòng v

n nh
ư
ng v

n t

ch

v

ti

n t

, song ph

i đ

t

giá
th

n

i (gi


ng nh
ư
Anh ho

c Canada), ho

c nó có th


ch

n ki

m soát v

n và

n đ

nh chính sách ti

n t

, nh
ư
ng
ph

i th


n

i lãi su

t đ

ch

ng l

m phát ho

c suy thoái
(gi

ng nh
ư
Achentina ho

c h

u h
ế
t Châu Âu)
" trích lời
đề tặng Robert Mundell - Paul Krugman, 1999.

81
Các tổ chức giám sát chu chuyển vốn quốc tế
• Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)

• Ngân hàng thế giới (WB)
• T chức thương mại thế giới (WTO)
• Công ty tài chính quốc tế (IFC)
• Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA)
• Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS)
• Các Cơ quan phát triển khu vực
• Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

HỌC THUYẾT
NGANG GIÁ SỨC MUA
–PPP

2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT,
LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

QUY LUẬT MỘT GIÁ (LOP)

QUY LUẬT MỘT GIÁ (LOP)
9/14/2013
15

QUY LUẬT MỘT GIÁ (LOP)
Hình 2.10 Minh họa ngang giá sức mua
THỊ TRƯỜNG CẠNH
TRANH HOÀN HẢO LÀ GÌ ?
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
HOÀN HẢO
Không có chi phí phát sinh (chi phí vận
chuyển, chi phí liên lạc, ký kết …)


Hoạt động thương mại tự do, không có
sự can thiệp của chính phủ (bằng các
hàng rào thuế quan, hạn ngạch, bảo hộ
mậu dòch …)
VÍ DỤ
 Một máy tính bán ở Mỹ giá 1,000USD; ở
Anh giá 600GBP;
 Tỷ giá GBP/USD = 2

 Giá máy tính ở Anh tính theo USD là
1.200USD (600 x 2)
 Người Anh muốn nhập khẩu máy tính từ
Mỹ với giá rẻ hơn
 Cầu về máy tính ở Anh giảm, cầu máy tính
ở Mỹ tăng
PPP TUYỆT ĐỐI (tt)
• Theo ngang giá sức mua thì giá của
máy tính ở 2 thò trường Mỹ và Anh sẽ
đạt tới mức cân bằng khi tính theo
một đồng tiền chung.

• Sự điều chỉnh thực sự sẽ do tỷ giá hối
đoái: S
t
* = 1.000 / 600 = 1,67
9/14/2013
16
PPP TUYỆT ĐỐI (tt)
- Giá máy tính ở Mỹ trong mắt người Anh
lúc này là

1.000 : 1,67  600 GBP


USD $
GBP £
PPP TUYỆT ĐỐI (tt)
• Nhược điểm:

 Chỉ dựa trên giá cả của một hàng
hóa cụ thể mà đưa ra kết luận chung
cho cả nền kinh tế

 Dựa trên giả đònh về thò trường cạnh
tranh hoàn hảo (trên thực tế vẫn tồn
tại chi phí vận chuyển, thuế, hạn
ngạch …)
PPP TƯƠNG ĐỐI
Khắc phục những nhược điểm của
PPP tuyệt đối, PPP tương đối xem
xét mối quan hệ giữa giá cả các
quốc gia trong điều kiện bất hoàn
hảo của thò trường chi phí vận
chuyển, thuế quan và hạn ngạch…;
đồng thời dùng chỉ số giá đại diện
cho giá cả hàng hóa mỗi nước.
Do các bất hoàn hảo của thò trường nên
giá cả của những sản phẩm giống nhau
ở các nước khác nhau sẽ không nhất
thiết bằng nhau khi tính bằng một đồng
tiền chung.


Tỷ lệ thay đổi trong giá cả sản phẩm
giống nhau ở các nước khác nhau sẽ
phần nào giống nhau khi được tính bằng
một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận
chuyển và các hàng rào mậu dòch là
không thay đổi.

PPP TƯƠNG ĐỐI (tt)
• P
h
: chỉ số giá hàng hóa trong nước
• P
f
: chỉ số giá hàng hoá nước ngoài
I
h
: lạm phát trong nước
I
f
: lạm phát nước ngoài
S
t
: tỷ giá giao ngay trước lạm phát
S
t+1
: tỷ giá giao ngay sau lạm phát
e
f
: % thay đổi tỷ giá


PPP TƯƠNG ĐỐI (tt)
Nếu gọi e
f
là phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao
tương lai của đồng ngoại tệ.
t
t1t
f
S
SS
e



S
t+1
> S
t
 e
f
> 0 : ngoại tệ tăng giá
S
t+1
< S
t
 e
f
< 0 : ngoại tệ giảm giá
9/14/2013

17
Giả sử chỉ số giá cả trong nước và
nước ngoài lúc đầu bằng nhau:

P
h
= P
f
. S
t

Dưới tác động của lạm phát, giá hàng
hoá trong nước và nước ngoài tương
ứng là:
P
h
(1 + I
h
) ≠ P
f
(1 + I
f
)

PPP TƯƠNG ĐỐI (tt)
Theo lý thuyết ngang giá sức mua, tỷ giá
hối đoái sẽ không giữ nguyên, mà sẽ điều
chỉnh để duy trì ngang giá trong sức mua:

• P

h
(1 + I
h
) = P
f
(1 + I
f
). S
t+1


• Thay giả đònh P
h
= P
f
.S
t
vào phương trình
trên ta rút ra công thức:


h
f h f
f
1 + I
e = -1 I - I
1 + I
PPP TƯƠNG ĐỐI (tt)
Nếu I
h

> I
f
, e
f
> 0 : ngoại tệ tăng giá khi
lạm phát trong nước cao hơn lạm phát
nước ngoài.

Nếu I
h
< I
f
, e
f
< 0 : ngoại tệ giảm giá khi
lạm phát ở nước ngoài vượt quá lạm
phát trong nước.
PPP TƯƠNG ĐỐI (tt)
VÍ DỤ
Tỷ giá cân bằng GBP/USD = 2

Dưới tác động của lạm phát ở Mỹ là
10%; ở Anh là 5%, theo ngang giá sức
mua sẽ có sự điều chỉnh tỷ giá:
e
f
= (1,10 : 1,05) - 1 = 4,76%  I
h
– I
f


Tỷ giá GBP/USD điều chỉnh là:
S
t+1
= S
t
(1 + e
f
) = 2 (1 + 4,76%) =
2,09
Phân tích ngang giá sức mua bằng đồ thò
-4
I
h
– I
f
(%)
-2
-4 2
4
Đường ngang
giá sức mua
%  trong tỷ giá giao
ngay đồng ngoại tệ
A
B 
2
4
C 
D 

Sức mua hàng
nước ngoài tăng
Sức mua hàng
nước ngoài giảm
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT
PPP TRONG THỰC TẾ
 Kiểm đònh tác động của lạm phát đến tài khoản
vãng lai

 Dự báo tỷ giá

 Kiểm đònh S
t
và S
t
* (Tỷ giá hối đoái thực là một chỉ
số của sức mua khi chuyển đổi đồng nội tệ ra
ngoại tệ. Sức mua phản ánh giá trò của hàng hóa
nước ngoài có thể mua).
9/14/2013
18
KIỂM ĐỊNH TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT
ĐẾN TÀI KHOẢN VÃNG LAI

 I
h
> I
f
, sức mua hàng nước ngoài sẽ lớn
hơn sức mua hàng trong nước, kết quả là

xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng, tài
khoản vãng lai thâm hụt.

 I
h
< I
f
, sức mua hàng trong nước sẽ lớn
hơn sức mua hàng nước ngoài, kết quả là
xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm, tài
khoản vãng lai thặng dư.
Công thức dự báo tỷ giá:




Tỷ giá hối đoái thực:

h
t+1 t f t
f
1 + I
S = S (1+e ) = S
1 + I
*
t t f
t
h f h
S S ×P
S = =

P / P P
TẠI SAO NGANG GIÁ SỨC MUA
KHÔNG DUY TRÌ LIÊN TỤC ?
 Kiểm soát của Chính phủ
 Lãi suất tương đối của hai quốc gia
 Thu nhập tương đối
 Kỳ vọng của thò trường
 Không có hàng thay thế nhập khẩu
• Kiểm soát của Chính phủ

Các rào cản thương mại: hạn
ngạch, thuế quan, cấm nhập khẩu,
trợ giá, phá giá …
Các rào cản tài chính: đánh thuế
trên vốn đầu tư, không cho đầu tư …
Các chính sách: quản lý ngoại hối,
tỷ giá hối đoái …
Lãi suất tương đối của hai quốc gia
• Quốc gia nào có lãi suất thực cao
sẽ thu hút dòng vốn đầu tư nước
ngoài lớn, dẫn đến cầu nội tệ tăng
và kết quả là đồng nội tệ tăng giá.
Thu nhập tương đối

• Người dân có thu nhập cao thường
có xu hướng xài hàng ngoại làm
cho cầu ngoại tệ tăng và đồng
ngoại tệ tăng giá.
9/14/2013
19

Kỳ vọng của thò trường

• Những tin đồn, những dự đoán trên thò
trường đôi khi có tác động rất lớn vì
niềm tin của các nhà đầu cơ, đầu tư
thường có hiệu ứng lây lan, tạo ra
những cú sốc trên thò trường. Tuy nhiên,
những yếu tố này tăng nhanh và cũng
giảm rất nhanh.
Không có hàng thay thế nhập khẩu

• Trong trường hợp này, nếu lạm
phát nước ngoài cao hơn, người
tiêu dùng vẫn tiếp tục phải sử
dụng hàng nước ngoài mặc dù giá
cao hơn, và đồng ngoại tệ có thể
không sụt giá như lý thuyết ngang
giá sức mua dự kiến.
KẾT LUẬN
 Lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) tập
trung nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm
phát và tỷ giá hối đoái của 2 quốc gia

 Sự khác biệt về lạm phát sẽ dẫn đến
một điều chỉnh tương ứng trong tỷ giá
hối đoái: đồng tiền của nước có lạm
phát cao sẽ giảm giá với tỷ lệ bằng
chênh lệch lạm phát

HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ (IFE)

Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế

Phân tích bằng đồ thò hiệu ứng
Fisher quốc tế

Tại sao hiệu ứng Fisher quốc tế
không luôn luôn đúng


HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
• IFE sử dụng lãi suất để giải thích tại
sao tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời
gian.
• IFE có liên quan mật thiết với lý thuyết
ngang giá sức mua vì lãi suất thường có
mối quan hệ với tỷ lệ lạm phát.
Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia có thể là
kết quả chênh lệch trong lạm phát.
HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
• Đầu tư vào bất kỳ quốc gia
nào, lãi suất đạt được cũng sẽ
như nhau bởi vì nếu có sự chênh
lệch lãi suất giữa hai quốc gia
thì sự chênh lệch này sẽ được
bù đắp bởi sự thay đổi tỷ giá hối
đoái.

9/14/2013
20
Tỷ suất sinh lợi thực của các nhà đầu tư khi

đầu tư vào chứng khoán, thò trường tiền tệ nước
ngoài tùy thuộc không chỉ vào lãi suất nước
ngoài (i
f
) mà còn vào phần trăm thay đổi trong
giá trò của ngoại tệ (e
f
).
Công thức tính tỷ suất sinh lợi thực sự (đã điều chỉnh
theo tỷ giá hối đoái) gọi là tỷ suất sinh lợi có hiệu lực :
  
1 1 1
ff
r i e   


Theo lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ suất
sinh lợi từ đầu tư trong nước tính trung bình
sẽ bằng tỷ suất sinh lợi có hiệu lực từ đầu tư
nước ngoài. Tức là:
r = i
h

  
1 1 1
f f f h
r i e i    
 
 
1

1
1
h
f h f
f
i
e i i
i

   

VÍ DỤ
Lãi suất đầu tư ở Mỹ là 6%; ở Canda là 8%
Lạm phát ở Mỹ là 4%; ở Canada là 6%
Nhà đầu tư Mỹ đầu tư sang Canada đạt
được lãi suất 8% nhưng đồng CAD lại giảm
giá 2% do chênh lệch lạm phát ( e
f
= 4% -
6% = 2%) – theo PPP.
Do đó lãi suất thực tế đạt được chỉ bằng
với đầu tư tại Mỹ.

 Khi i
h
> i
f
thì e
f
> 0 nghóa là đồng ngoại tệ sẽ

tăng giá khi lãi suất nước ngoài thấp hơn lãi
suất trong nước.
 Khi i
h
< i
f
thì e
f
< 0 nghóa là đồng ngoại tệ sẽ
giảm giá khi lãi suất nước ngoài cao hơn lãi
suất trong nước.
THEO LÝ THUYẾT IFE:
Phân tích hiệu ứng Fisher quốc tế bằng đồ thò
i
h
- i
f

-5
-3
-1
1
-1
%  trong tỷ giá giao
ngay của đồng ngoại tệ
Đường hiệu ứng
Fisher quốc tế
1 3
5
-3

-5
3
5
J
F
G
E
H
TẠI SAO HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ
KHÔNG LUÔN LUÔN ĐÚNG?
 Do hiệu ứng Fisher quốc tế căn cứ trên lý
thuyết ngang giá sức mua, nhưng ngang giá
sức mua không duy trì liên tục nên IFE cũng
không luôn luôn đúng

 Do những rào cản về đầu tư (kiểm soát vốn
của Chính phủ, chính sách thuế…)
9/14/2013
21
KẾT LUẬN
 Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) xem xét phần trăm
thay đổi trong tỷ giá giao ngay trong mối quan hệ
với chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia.

 Tỷ giá giao ngay của một đồng tiền so với một
đồng tiền khác sẽ thay đổi theo chênh lệch trong
lãi suất giữa hai nước.

 Tỷ suất sinh lợi từ kinh doanh chênh lệch không
phòng ngừa trên thò trường tiền tệ nước ngoài tính

bình quân sẽ không cao hơn tỷ suất sinh lợi trên thò
trường tiền tệ nội đòa từ góc nhìn của các nhà đầu
tư trong nước.
Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất và
tỷ giá
Tỷ giá kỳ hạn
Phần bù hoặc Chiết khấu
Chênh lệch
lạm phát
Tỷ giá hối đoái
kỳ vọng
Chênh lệch lãi suất

Ngang giá lãi suất (IRP)

Hiệu ứng Fisher

Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE)

PPP

Bảng 2.11 Minh hoạ hiệu ứng Fisher quốc tế từ các góc độ khác
nhau của nhà đầu tư
Nhà
đầu tư
tại
Đầu tư
vào
Chênh lệch
lạm phát dự

kiến
(I
h
- I
f
)
Phần
trăm thay
đổi tỷ giá
dự kiến
(e
f
)
Lãi
suất
danh
nghĩa
Tỷ suất sinh lợi
cho nhà đầu tư
sau khi có tính
điều chỉnh tỷ giá
hối đối
Lạm
phát
dự kiến
trong
nước
Tỷ suất
sinh lợi
thực

Nhật Nhật 5% 5% 3% 2%
Mỹ 3%-6% = -3% -3% 8 5 3 2
Canada 3%-11% = -8% -8 13 5 3 2
Mỹ Nhật 6%-3% = 3% 3 5 8 6 2
Mỹ 8 8 6 2
Canada 6%-11% = -5% -5 13 8 6 2
Canad
a
Nhật 11%-3% = 8% 8 5 13 11 2
Mỹ 11%-6% = 5% 5 8 13 11 2
Canada 13 13 11 2
• Bạn là một cơng dân Mỹ. Một năm nữa bạn
sẽ đi nghỉ hè ở Inđơnêsia. Bạn sẽ ở khách
sạn Nusa Dua, Bali 30 ngày. Hiện chi phí
một ngày đêm tại khách sạn là 28.800IDR
và tỷ giá hiện hành giữa IDR và USD =
36IDR. Giả sử trong vòng một năm nữa, mức
lạm phát kỳ vọng ở Indonesia là 16% và mức
lạm phát kỳ vọng ở Mỹ là 4%. Bạn hãy tính
chi phí kỳ nghỉ của mình tại khách sạn Nusa
Dua bằng USD nếu như điều kiện ngang giá
sức mua kỳ vọng (ex-ante PPP) được duy trì
một cách chính xác.

• Bài 3: Trong thời kỳ khủng hoảng tiền tệ,
NHTW Anh đã vay của NHTW Đức 3,3 tỷ
DEM, mức tỷ giá lúc bấy giờ là 1 GBP = 2,78
DEM = 1,912 USD. Sau đó NHTW Anh bán
tồn bộ DEM trên thị trường để hút bớt
GBP từ lưu thơng. Sau khủng hoảng, NHTW

Anh hồn trả tồn bộ số DEM đã vay, lúc đó
tỷ giá mới là 1GBP = 2,5 DEM = 1,782 USD.
(Bỏ qua yếu tố lãi suất và lạm phát)
a) GBP đã giảm giá bao nhiêu % so với DEM
và USD sau khủng hoảng
b) Chi phí can thiệp của NHTW Anh là bao
nhiêu? ( Tính bằng GBP và USD)
c) Qua nghiệp vụ này ai là người được lợi?

CHƯƠNG 3:
XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ
ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐỐI
9/14/2013
22
Đo lường biến động của tỷ giá hối đoái
 Khái niệm
 Phân loại
 Các yếu tố tác động
 Cân bằng tỷ giá
 Nhân tố tác động
PHẦN 1: XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI
Tỷ giá hối đoái là mối liên hệ so sánh
tương quan giá trị giữa các đồng tiền.
Đó là hệ số quy đổi một đơn vị tiền tệ
của nước này sang những đơn vị tiền
tệ của nước khác
Khái niệm
Tại bất cứ thời điểm nào, một đồng tiền sẽ

thể hiện mức giá mà tại đó mức cầu cân
bằng với mức cung của đồng tiền đó
Cân bằng tỷ giá
Cung
=
Cầu



9/14/2013
23






9/14/2013
24






9/14/2013
25
1. Chính phủ giảm hạn ngạch nhập khẩu của hầu
hết các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu?
2. Chính phủ giảm thuế nhập khẩu với hàng hóa

như: Ơ tơ, hàng điện tử, xăng dầu?
3. Năm 2013 chính phủ quyết định tăng lương cơ
bản thêm 20%
4. Chính phủ mở rộng cửa cho doanh nghiệp nước
ngồi đầu tư vốn FDI vào VN bằng các chính
sách hỗ trợ.
5. Năm 2012, Chính phủ u cầu NHTW có động
thái can thiệp để CPI về mức 1 con số


Phân tích tác động đến cung cầu
ngoại tệ



Tóm lược các yếu tố có thể tác động đến tỷ giá
Chênh lệch lạm phát
Chênh lệch thu nhập
Những giới hạn mậu
dòch của chính phủ
Chênh lệch lãi suất
Những giới hạn chu
chuyển vốn
Cầu hàng hóa
nước ngoài của
cư dân Mỹ
Nhu cầu của cư
dân nước ngoài
đối với hàng hóa
Mỹ

Cầu ngoại
tệ của cư
dân Mỹ


Cung
ngoại tệ
Cầu chứng khoán
nước ngoài của cư
dân Mỹ

Cầu của cư dân
nước ngoài về
chứng khoán Mỹ
TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI
Các yếu tố tài chính
Các yếu tố liên quan đến thương mại
Cầu ngoại
tệ của cư
dân Mỹ


Cung
ngoại tệ
TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ
ĐỐI VỚI TỶ GIÁ
HỐI ĐỐI
PHẦN 2

×