Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng bảo hiểm tài sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.53 KB, 15 trang )


BAÛO HIEÅM
BAÛO HIEÅM


TAØI SAÛN
TAØI SAÛN

I- KHÁI QUÁT VỀ BHTS
1.1- Khái niệm:
Đây là loại bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm là
tài sản (cố đònh hay lưu động) và quyền tài sản
của người được bảo hiểm.
1.2- Các nguyên tắc áp dụng với bảo hiểm tài sản.

Áp dụng nguyên tắc bồi thường.

Áp dụng nguyên tắc “thế quyền hợp pháp”


Bảo hiểm trùng
Một đối tượng bảo hiểm đồng thời được bảo
hiểm bằng nhiều hợp đồng bảo hiểm cho
cùng một rủi ro với những công ty bảo hiểm
khác nhau gọi là bảo hiểm trùng.

Những hợp đồng bảo hiểm này có thể
trùng điều kiện, trùng thời hạn bảo hiểm;

Tổng số tiền bảo hiểm từ tất cả những
hợp đồng này lớn hơn giá trò của đối


tượng bảo hiểm.


Trường hợp có bảo hiểm trùng, tùy thuộc
vào nguyên nhân xảy ra để giải quyết.

Về nguyên tắc: hủy bỏ hợp đồng bảo hiểm
nếu phát hiện thấy bảo hiểm trùng có gian lận
để tránh trục lợi.

Bảo hiểm trùng

Số tiền bồi thường
của từng hợp đồng
=
Giá trò thiệt
hại thực tế
Số tiền BH của từng HĐ
Tổng số tiền bảo hiểm
x

Nếu chấp nhận bồi thường: trách nhiệm
của mỗi công ty đối với tổn thất sẽ được phân
chia theo tỷ lệ trách nhiệm mà họ đảm nhận.
Cụ thể:

Bảo hiểm trùng


Chế độ bồi thường bảo hiểm.


Chế độ bảo hiểm theo mức miễn thường:
Công ty bảo hiểm chỉ chòu trách nhiệm đối
với những tổn thất mà gía trò thiệt hại
thực tế vượt quá một mức đã thoả thuận
gọi là mức miễn thường.

Miễn thường không khấu trừ.

Miễn thường có khấu trừ.


Chế độ bảo hiểm theo tỷ lệ:
Số tiền
bồi thường
=
Giá trò thiệt
hại thực tế
x
Số tiền BH
Giá trò BH
Số tiền
bồi thường
=
Giá trò thiệt
hại thực tế
x
Số tiền BH lẽ ra phải nộp
Số phí BH lẽ ra phải nộp


Chế độ bồi thường bảo hiểm.


Chế độ bảo hiểm theo rủi ro đầu tiên:
Sôù tiền bồi thường được trả dựa vào số tiền
bảo hiểm đã thoả thuận, tức là STBT ≤ STBH.

Chế độ bồi thường bảo hiểm.

II- BẢO HIỂM THIỆT HẠI
VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI
2.1- Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
2.1.1- Đối tượng bảo hiểm
Là bản thân những chiếc xe còn giá trò và được
phép lưu hành trên lãnh thổ quốc gia.

2.1.2- Phạm vi bảo hiểm
Trong hợp đồng bảo hiểm vật chất xe, các rủi
ro được bảo hiểm thông thường bao gồm:
o
Tai nạn do đâm, va, lật, đổ;
o
Cháy, nổ, bão lụt, sét đánh, động đất, mưa đá;
o
Mất cắp toàn bộ xe;
o
Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên.

2.1.2- Phạm vi bảo hiểm
Ngoài những thiệt hại vật chất xảy ra cho chiếc

xe được bảo hiểm, công ty bảo hiểm còn thanh
toán những chi phí cần thiết và hợp lý nhằm:
o
Ngăn ngừa và hạn chế tổn thất phát sinh thêm
khi xe bò thiệt hại do các rủi ro được bảo hiểm ;
o
Chi phí bảo vệ xe và kéo xe tới nơi sửa
chữa gần nhất;
o
Giám đònh tổn thất nếu thuộc trách
nhiệm của bảo hiểm.

2.1.3- Phạm vi loại trừ bảo hiểm
o
Hao mòn tự nhiên, mất giá, giảm dần chất
lượng, hỏng hóc do khuyết tật;
o
Hư hỏng mà không do tai nạn gây ra;
o
Mất cắp bộ phận xe;
o
Hành động cố ý của chủ xe, lái xe;
o
Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bò an
toàn để lưu hành theo Luật;

2.1.3- Phạm vi loại trừ bảo hiểm
o
Chủ xe vi phạm nghiêm trọng Luật an toàn
giao thông đường bộ;

o
Những thiệt hại gián tiếp như: giảm giá trò
thương mại, làm đình trệ sản xuất kinh doanh;
o
Thiệt hại do chiến tranh.

2.2- Giá trò bảo hiểm và số tiền bảo hiểm

Giá trò bảo hiểm của xe cơ giới là giá trò thực
tế trên thò trường của xe tại thời điểm người
tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm.

Việc xác đònh đúng giá trò bảo hiểm là cơ sở
rất quan trọng để xác đònh số tiền bồi thường.

2.3- Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm được xác đònh căn cứ trên một số
nhân tố sau:
o
Loại xe;
o
Khu vực giữ xe và để xe;
o
Mục đích sử dụng xe;
o
Tuổi tác kinh nghiệm lái xe của người yêu cầu
bảo hiểm và những người thường xuyên sử dụng
chiếc xe được bảo hiểm;

×