Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng bảo hiểm thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.41 KB, 24 trang )



BAÛO HIEÅM
THAÁT NGHIEÄP
Chöông 4
BAÛO HIEÅM
THAÁT NGHIEÄP


I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THẤT NGHIỆP
1.1.1- Thất nghiệp là gì?
Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một
số người trong độ tuổi lao động, muốn
làm việc nhưng không thể tìm được việc
làm ở mức lương thònh hành.
1.1- Khái niệm về thất nghiệp


I- MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THẤT NGHIỆP
1.1.1- Thất nghiệp là gì?
Đ c: Ng i th t nghi p là ng i t m th i khơng ứ ườ ấ ệ ườ ạ ờ
có quan h lao đ ng ho c ch th c hi n nh ng ệ ộ ặ ỉ ự ệ ữ
cơng vi c ng n h n.ệ ắ ạ
Thái Lan: Ng i th t nghi p là ng i lao đ ng ườ ấ ệ ườ ộ
khơng có vi c làm, mu n làm vi c, có năng l c làm ệ ố ệ ự
vi c.ệ


Người thất nghiệp là người lao động không có việc
làm, không làm kể cả một giờ trong tuần lễ điều tra,
đang đi tìm việc làm và có điều kiện là họ làm ngay.



Người thất nghiệp phải thể hiện các đặc trưng
sau:

Là người lao động, có khả năng lao động;

Đang không có việc làm;

Đang đi tìm việc làm.
1.1.1- Thất nghiệp là gì?


1.2- Phân loại thất nghiệp

Căn cứ vào tính chất thất nghiệp

Thất nghiệp tự nhiên.

Thất nghiệp cơ cấu.

Thất nghiệp tạm thời.

Thất nghiệp chu ky.ø

Thất nghiệp thời vụ.

Thất nghiệp công nghiệp.




Thất nghiệp toàn phần

Thất nghiệp bán phần
1.2- Phân loại thất nghiệp

Căn cứ vào mức độ thất nghiệp


1.3- Nguyên nhân và hậu quả của thất nghiệp

Do người lao động không ưa thích công việc
đang làm hoặc đòa điểm làm việc.

Nguyên nhân:

Do chu kỳ kinh doanh mở rộng hay thu hẹp.

Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.

Sự gia tăng dân số và nguồn lao động, cùng
với quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền
kinh tế.



Đối với xã hội:

Hậu quả:

Đối với nền kinh tế:


Lãng phí nguồn lực xã hội;

Làm nền kinh tế đình đốn, chậm phát triển;

Làm lạm phát gia tăng, kinh tế suy thoái.
Thất nghiệp là một trong những nguyên
nhân dẫn đến tiêu cực và tệ nạn xã hội.
1.3- Nguyên nhân và hậu quả của thất nghiệp


1.4- Các chính sách và biện pháp khắc phục
tình trạng thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp.

Chính sách dân số.

Ngăn cản sự di cư từ nông thôn ra thành thò.

p dụng công nghệ thích hợp.

Giảm độ tuổi nghỉ hưu.

Chính phụ tăng cường đầu tư cho nền kinh tế.

Trợ cấp thôi việc, mất việc làm.


II- NỘI DUNG CỦA BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP

2.1- Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm thất nghiệp

Xuất hiện đầu tiên ở Thụy Só trong nghề sản
xuất các mặt hàng thủy tinh dưới hình thức tự
nguyện (1983).

Cùng với thời gian, hiện nay BHTN đã được
triển khai ở rất nhiều nước dưới hình thức hoặc
tự nguyện hoặc bắt buộc.


2.2- Đối tượng và đối tượng tham gia BHTN

Đối tượng tham gia BHTN:
o
Người sử dụng lao động;
o
Người lao động trong độ tuổi
lao động, có khả năng lao động.

Đối tượng của BHTN:
Thu nhập của người lao động.



Người lao động tham gia BHTN bao gồm:
2.2- Đối tượng và đối tượng tham gia BHTN

Những người làm công ăn lương trong
các doanh nghiệp có sử dụng một số

lượng lao động nhất đònh.

Những người làm việc theo hợp đồng lao
động với một thời gian nhất đònh
(thường 1 năm trở lên).



Người lao động không thuộc đối tượng tham
gia BHTN:
2.2- Đối tượng và đối tượng tham gia BHTN

Công chức, viên chức Nhà nước;

Người lao động độc lập không có chủ;

Người làm thuê theo mùa vụ thường không
thuộc đối tượng tham gia BHTN.


2.3- Phạm vi bảo hiểm của BHTN
BHTN chỉ bảo hiểm cho các rủi ro việc làm.

Điều kiện để được hưởng trợ cấp BHTN:

Người tham gia bảo hiểm phải nộp phí bảo
hiểm trong một thời gian nhất đònh.

Thất nghiệp không phải do lỗi của người
lao động.


Người lao động tham gia BHTN bò mất việc
làm sẽ được hưởng trợ cấp BHTN.



Điều kiện để được hưởng trợ cấp BHTN:
o
Phải đăng ký thất nghiệp, đăng ký tìm
kiếm việc làm tại cơ quan lao động có
thẩm quyền do Nhà nước quy đònh.
o
Phải sẵn sàng làm việc.
o
Có sổ BHTN để chứng nhận có tham gia
đóng phí BHTN đủ thời hạn quy đònh.


2.4- Quỹ bảo hiểm và mức trợ cấp BHTN
2.4.1- Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Quỹ BHTN là một quỹ tài chính độc lập tập
trung nằm ngoài NSNN.

Nguồn hình thành quỹ:

Người sử dụng lao động đóng góp;

Người tham gia BHTN đóng góp;


Nhà nước bù thiếu;

Lãi từ hoạt động đầu tư.



Hoạt động sử dụng quỹ:
2.4.1- Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Chi trả trợ cấp BHTN;

Sử dụng cho các hoạt động nhằm đưa
người thất nghiệp mau chóng trở lại vò trí
làm việc;

Chi cho tổ chức hoạt động BHTN;

Chi đầu tư nhằm mục đích phát triển
quỹ.


2.4.2- Mức trợ cấp BHTN

Nguyên tắc xác đònh mức trợ cấp BHTN:

Phải thấp hơn thu nhập của người lao động
khi đang làm việc;

Phải đảm bảo cho người thất nghiệp đủ sống
ở mức tối thiểu trong thời gian không có việc;


Không để xảy ra tình trạng lạm dụng, muốn
hưởng trợ cấp BHTN hơn đi làm.


Theo (ILO), mức trợ cấp BHTN tối thiểu
bằng 45% thu nhập trước khi thất nghiệp.
2.4.2- Mức trợ cấp BHTN

Các cơ sở xác đònh mức trợ cấp BHTN:

Mức lương tối thiểu.

Mức lương bình quân cá nhân.

Mức lương tháng cuối cùng trước khi
bò thất nghiệp.



Các phương pháp xác đònh mức trợ cấp BHTN:
2.4.2- Mức trợ cấp BHTN

Phương pháp 1: Xác đònh theo 1 tỷ lệ đồng đều;

Phương pháp 2: Xác đònh theo tỷ lệ giảm dần;

Phương pháp 3: Xác đònh theo tỷ lệ lũy tiến
điều hòa.



2.5- Thời gian hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp

Thời gian hưởng trợ cấp tối đa phụ thuộc vào:

Yếu tố tài chính, quỹ BHTN;

Thời gian tham gia bảo hiểm;

Các điều kiện kinh tế – xã hội.

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp thường
ngắn (3 tháng đến 1 năm).

Quá thời gian hưởng trợ cấp tối đa theo quy
đònh phải ngừng trợ cấp.

Thời gian từ 3-7 ngày đầu thất nghiệp không
trợ cấp.


So sánh giữa BHTN và BHXH về:
2.6- BHTN với BHXH.

Bản chất; sự ra đời, tồn tại và phát triển.

Mục đích.

Đối tượng.


Cách thức giải quyết.


III. TÌNH HÌNH THẤT NGHIỆP Ở VIỆT
NAM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI BHTN
Các vấn đề cần giải quyết:

Nhận đònh về tình hình thất nghiệp ở Việt
Nam.

Tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tình
trạng này.

Phân tích hậu quả.

Đánh giá mức độ cần thiết phải BHTN ở
Việt Nam .


Keát thuùc chöông
Keát thuùc chöông


4
4

×