Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.6 KB, 126 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung của luận văn này được hoàn
thành và phát triển từ những quan điểm của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn
khoa học của PGS. TS Tô Đức Hạnh. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn là hoàn toàn trung thực.
Tác giả luận văn
Lương Quỳnh Trang
MỤC LỤC
1.1 Kinh tế cá thể và sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế cá thể 5
1.1.1 Quan niệm, bản chất của kinh tế cá thể 5
1.1.1.1 Một số quan niệm về kinh tế cá thể 5
1.1.1.2 Bản chất của kinh tế cá thể 7
Ở nước ta, kinh tế cá thể chủ yếu là hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Loại hình kinh
tế này xuất hiện và phát huy tác dụng ở cả thành thị và nông thôn, cả trong nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Khi xem xét bản chất của kinh
tế chúng ta phải làm rõ được các vấn đề liên quan như quan hệ về sở hữu, quan hệ
về tổ chức quản lý, quan hệ về phân phối sản phẩm 7
* Ưu thế: 9
Kinh tế cá thể có những đặc điểm riêng biệt so với các loại hình kinh tế khác, với
bản chất là dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ mang đến cho kinh tế cá thể những ưu thế
vượt trội cụ thể như sau: 9
- Kinh tế cá thể là loại hình kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ nhưng không có
tính chất bóc lột. Do loại hình kinh tế này dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ, quyền sở
hữu thuộc về cá nhân mỗi người lao động hoặc người chủ trong gia đình. Với bản
chất là hộ sản xuất kinh doanh gia đình, các thành viên liên kết với nhau vô cùng
chặt chẽ bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống. Do đó, mỗi cá nhân trong gia đình
đều có quyền sử dụng tài sản và tư liệu sản xuất như nhau. Sản phẩm làm ra không
phải là của một người mà là của nhiều người, nên không có quyền tư hữu đối với
sản phẩm 9
- Kinh tế cá thể có thể huy động tối đa tiềm năng và nguồn lực sẵn có trong dân.
Toàn bộ nguồn lực vốn, nhân lực, đất đai mà kinh tế cá thể có đều là nguồn tự có


nên có thể giảm các chi phí thuê nhân công, thuê đất đai(đối với hộ sản xuất nông
nghiệp). Với quy mô của hộ cá thể nhỏ, sử dụng lao động trong gia đình là chủ yếu
nên chỉ sử dụng lao động không phải lo giải quyết nơi ăn, ở, và các điều kiện khác
về cơ sở vật chất như phương tiện giao thông, nhà trẻ, nhà mẫu giáo cho người lao
động như các thành phần hay loại hình kinh tế khác. Hơn nữa, điều kiện đào tạo tay
nghề thuận lợi hơn so với các loại hình kinh tế khác, chi phí đào tạo lao động không
đáng kể bởi hầu hết đều trưởng thành từ học việc, thông qua hướng dẫn của người
lao động có thâm niên theo kiểu “cha truyền con nối”. Do đó, vốn đầu tư ban đầu
cho một chỗ làm việc thấp hơn nhiều so với các loại hình kinh tế khác, bởi các
thành viên trong hộ cá thể vừa là người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, vừa
kiêm luôn kế toán, thủ kho, bảo vệ, bốc dỡ hàng hóa. Chính vì thế, kinh tế cá thể có
ý nghĩa “chiến lược tình thế” trong tạo ra công ăn việc làm cho người lao động 10
* Hạn chế của kinh tế cá thể: 11
- Vốn ít, quy mô nhỏ sức cạnh tranh yếu. Với quy mô nhỏ, tiềm lực vốn hạn chế,
trình độ trang thiết bị kỹ thuật yếu kém, chất lượng lao động không cao nên năng
lực cạnh tranh của kinh tế cá thể thấp hơn so với các loại hình kinh tế khác. Đặc biệt
khi xâm nhập thị trường, kinh tế cá thể không đủ năng lực tài chính để cạnh tranh
với các loại hình kinh tế có quy mô khác. Các chủ hộ kinh tế làm ra sản phẩm
hướng tới hai mục tiêu là để dùng và để bán, mà khi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận
thì sản phẩm họ làm ra phải trở thành hàng hóa và được thị trường chấp nhận. Một
trong những yếu tố tạo chỗ đứng cho sản phẩm trong thị trường là yếu tố chất lượng
và giá cả hàng hóa. Cả hai yếu tố này kinh tế cá thể đều khó làm được do đó, khi
cạnh tranh với nhau và với các loại hình kinh tế khác kinh tế cá thể dễ bị thua lỗ,
phá sản, phân hóa giàu – nghèo 11
- Trình độ chuyên môn tay nghề của lao động còn hạn chế, làm việc thiếu chuyên
nghiệp. Lao động trong kinh tế cá thể chủ yếu trưởng thành lên nhờ quá trình “tự
đào tạo”, tay nghề chuyên môn do kinh nghiệm “cha truyền con nối” mà có. Tỷ lệ
lao động qua đào tạo có trình độ chuyên môn thấp nên rất hạn chế trong mở rộng
sản xuất kinh doanh, trong đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại cũng như trong tiếp
cận và xử lý thông tin thị trường. Mặt khác, phong cách làm việc của lao động cá

thể có phần ngẫu hứng, thiếu tính kỷ luật và tác phong công nghiệp nên hoạt động
sản xuất kinh doanh của hộ cá thể còn mang nặng tính tự phát, manh mún, phân tán
và dễ bị phân hóa trong nền kinh tế thị trường 11
- Chất lượng sản phẩm không cao thiếu sức sống dài hạn. Kinh tế cá thể khả năng
ứng dụng kỹ thuật công nghệ còn ít, chưa có vốn để đầu tư máy móc thiết bị kỹ
thuật, chủ yếu vẫn làm theo kinh nghiệm với những kỹ thuật thủ công truyền thống
giản đơn. Vì thế chất lượng hàng hóa của kinh tế cá thể làm ra chưa cao, thời gian
bảo quản ngắn, chưa đa dạng và hiện đại được mẫu mã so với sản phẩm của các loại
hình kinh tế khác làm ra 11
1.2.3.1 Sự tồn tại và phát triển của kinh tế cá thể là tất yếu khách quan và lâu dài
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta 16
1.2.3.2 Sự tồn tại của kinh tế cá thể gắn liền với quá trình hình thành và phát triển
của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường 18
1.2.1.3 thực tiễn quá trình phát triển kinh tế đất nước đã chứng minh tất yếu phải
tồn tại và phát triển kinh tế cá thể ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH 20
Trong những năm qua, nhờ chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
trong đó có kinh tế cá thể, loại hình kinh tế này đã được phục hồi, phát triển nhanh
chóng và ngày càng khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN cụ thể như: Một là, Giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định, nâng
cao đời sống người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo. Trong giai đoạn hiện
nay khi khu vực kinh tế nhà nước đang trong quá trình củng cố, sắp xếp, đổi mới,
chưa đạt được hiệu quả như mong đợi; kinh tế tập thể đang trong quá trình chuyển
đổi, khả năng thu hút và sử dụng lao động còn hạn chế thì việc phát triển kinh tế cá
thể là giải pháp quan trọng nhằm tạo ra việc làm bằng vốn của dân, do dân tự lo có
ý nghĩa vô cùng to lớn. Đi đôi với việc giải quyết việc làm cho một số lớn lao động,
kinh tế cá thể đã góp phần tạo ra và tăng thu nhập cho người dân, nhất là vùng nông
thôn, miền núi. Tuy rằng mức thu nhập chưa cao, song điều đó có ý nghĩa to lớn
trong việc ổn định đời sống của nhân dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo; Hai là,
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong dân góp phần thúc đẩy kinh
tế phát triển. Với tiềm năng sẵn có của mình, các hộ cá thể đã huy động đầu tư một

khối lượng vốn khá lớn để sản xuất kinh doanh. Cùng với việc huy động vốn khá
lớn trong dân cư, kinh tế cá thể còn có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực khác như đất đai, công nghệ nhỏ, truyền thống của từng địa phương.
Những nguồn lực này chưa được khai thác đúng mức hoặc chưa được sử dụng một
cách có hiệu quả trước thời kỳ đổi mới; Ba là, Cung cấp sản phẩm hàng hóa cho
tiêu dùng và xuất khẩu. Với đặc điểm cơ cấu sản xuất kinh doanh đa dạng, hoạt
động trên hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế, tuy số lượng sản phẩm mỗi đơn vị
sản xuất ra không nhiều nhưng với số lượng lớn các hộ cá thể đã tạo ra khối lượng
lớn sản phẩm hàng hóa trong thời gian qua. Các mặt hàng do các hộ cá thể sản xuất
ngày càng phong phú, đa dạng từ các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp đến các sản
phẩm tiểu thủ công nghiệp, từ các mặt hàng giản đơn đến các mặt hàng cao cấp. Có
thể nói rằng các hộ cá thể đã góp nhặt từng mặt hàng mà thị trường yêu cầu để đáp
ứng; Bốn là, Kinh tế cá thể góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Quá
trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố vốn, lao động, công nghệ,
tài nguyên thiên nhiên theo những cách thức nhất định nhằm tạo ra sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu về đời sống và tái sản xuất xã hội. Mặt khác, sự
phát triển của kinh tế cá thể sẽ làm cho nhu cầu của các yếu tố đầu vào của sản xuất
gia tăng do mở rộng sản xuất, đồng thời thu nhập của người lao động được nâng cao
và nhu cầu tiêu dùng cá nhân do đó cũng tăng lên, tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất
tiếp tục phát triển góp phần vào tăng trưởng kinh tế 20
1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể trong nền kinh tế
thị trường 22
1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế cá thể 22
1.2.1.1 Định hướng phát triển của kinh tế cá thể 22
1.2.1.2 Đa dạng các ngành nghề sản xuất kinh doanh 24
1.2.1.3 Tăng cường huy động nguồn lực và khai thác các tiềm năng nội tại của kinh
tế cá thể 24
1.2.1.4 Phát triển thị trường 28
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ 29
1.2.2.1 Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước 29

1.2.2.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30
1.2.2.3 Sự phù hợp giữa QHSX với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 31
1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia và một số địa phương
trong nước 31
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia 32
1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở Trung Quốc 32
1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể của Thái Lan 34
1.3.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 34
1.3.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 35
1.3.2.2 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 36
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Nghệ An 37
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể
trên địa bàn tỉnh Nghệ An 41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An 41
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An 44
2.2 Tình hình phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian qua 46
2.2.1 Về chủ trương, chính sách phát triển kinh tế cá thể của tỉnh 46
2.2.2. Về đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất kinh doanh 49
2.2.3. Về huy động nguồn lực và phát triển tiềm năng 53
2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn tỉnh
Nghệ An 62
2.3.1. Những thành tựu đạt được 62
2.3.2. Những hạn chế 65
3.1 Quan điểm, phương hướng phát triển phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh
Nghệ An 76
3.1.1 Những quan điểm cơ bản cần quán triệt trong phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ
An trong thời gian tới 76
3.1.1.1 Coi kinh tế cá thể là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần của tỉnh 76
3.1.1.2 Phát triển kinh tế cá thể phải có sự quản lý giúp đỡ của Nhà nước 77

3.1.13 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc, các
đoàn thể nhân dân và các hiệp hội đối với sự phát triển của kinh tế cá thể 78
3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và kinh tế cá thể ở Nghệ An 79
3.1.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh 79
3.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An 83
3.1.3 Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh
Nghệ An 85
3.1.3.1 Những thời cơ 85
+ Về tình hình ngoài nước 85
3.1.3.2 Những thách thức 87
3.2 Những giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển kinh tế cá thể trong thời gian tới
89
3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp luật, đổi mới cơ chế chính sácht,
hủ tục hành chính đối với kinh tế cá thể 89
3.2.2 Đổi mới và hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng cho kinh tế cá thể 93
3.2.3 Đổi mới và hoàn thiện chính sách đất đai 94
3.2.4 Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng vật chất – kỹ thuật 97
3.2.5 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 98
3.2.6 Tạo điều kiện ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất kinh doanh 99
3.2.7 Hỗ trợ thông tin, phát triển thị trường tạo đầu ra cho sản phẩm 100
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
CNTB : Chủ nghĩa tư bản
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
DN : Doanh nghiệp
LLSX : Lực lượng sản xuất
KTTT : Kinh tế thị trường
QHSX : Quan hệ sản xuất
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
HTX : Hợp tác xã

UBND : Ủy ban nhân dân
GDP : Tổng sản phẩm quốc dân
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
QĐ/UB : Quyết định/ ủy ban
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
BẢNG
1.1 Kinh tế cá thể và sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế cá thể 5
1.1 Kinh tế cá thể và sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế cá thể 5
1.1.1 Quan niệm, bản chất của kinh tế cá thể 5
1.1.1 Quan niệm, bản chất của kinh tế cá thể 5
1.1.1.1 Một số quan niệm về kinh tế cá thể 5
1.1.1.1 Một số quan niệm về kinh tế cá thể 5
1.1.1.2 Bản chất của kinh tế cá thể 7
1.1.1.2 Bản chất của kinh tế cá thể 7
Ở nước ta, kinh tế cá thể chủ yếu là hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Loại hình kinh
tế này xuất hiện và phát huy tác dụng ở cả thành thị và nông thôn, cả trong nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Khi xem xét bản chất của kinh
tế chúng ta phải làm rõ được các vấn đề liên quan như quan hệ về sở hữu, quan hệ
về tổ chức quản lý, quan hệ về phân phối sản phẩm 7
Ở nước ta, kinh tế cá thể chủ yếu là hộ gia đình sản xuất kinh doanh. Loại hình kinh
tế này xuất hiện và phát huy tác dụng ở cả thành thị và nông thôn, cả trong nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Khi xem xét bản chất của kinh
tế chúng ta phải làm rõ được các vấn đề liên quan như quan hệ về sở hữu, quan hệ
về tổ chức quản lý, quan hệ về phân phối sản phẩm 7
* Ưu thế: 9
* Ưu thế: 9
Kinh tế cá thể có những đặc điểm riêng biệt so với các loại hình kinh tế khác, với
bản chất là dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ mang đến cho kinh tế cá thể những ưu thế
vượt trội cụ thể như sau: 9
Kinh tế cá thể có những đặc điểm riêng biệt so với các loại hình kinh tế khác, với

bản chất là dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ mang đến cho kinh tế cá thể những ưu thế
vượt trội cụ thể như sau: 9
- Kinh tế cá thể là loại hình kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ nhưng không có
tính chất bóc lột. Do loại hình kinh tế này dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ, quyền sở
hữu thuộc về cá nhân mỗi người lao động hoặc người chủ trong gia đình. Với bản
chất là hộ sản xuất kinh doanh gia đình, các thành viên liên kết với nhau vô cùng
chặt chẽ bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống. Do đó, mỗi cá nhân trong gia đình
đều có quyền sử dụng tài sản và tư liệu sản xuất như nhau. Sản phẩm làm ra không
phải là của một người mà là của nhiều người, nên không có quyền tư hữu đối với
sản phẩm 9
- Kinh tế cá thể là loại hình kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ nhưng không có
tính chất bóc lột. Do loại hình kinh tế này dựa trên sở hữu tư nhân nhỏ, quyền sở
hữu thuộc về cá nhân mỗi người lao động hoặc người chủ trong gia đình. Với bản
chất là hộ sản xuất kinh doanh gia đình, các thành viên liên kết với nhau vô cùng
chặt chẽ bởi quan hệ hôn nhân và huyết thống. Do đó, mỗi cá nhân trong gia đình
đều có quyền sử dụng tài sản và tư liệu sản xuất như nhau. Sản phẩm làm ra không
phải là của một người mà là của nhiều người, nên không có quyền tư hữu đối với
sản phẩm 9
- Kinh tế cá thể có thể huy động tối đa tiềm năng và nguồn lực sẵn có trong dân.
Toàn bộ nguồn lực vốn, nhân lực, đất đai mà kinh tế cá thể có đều là nguồn tự có
nên có thể giảm các chi phí thuê nhân công, thuê đất đai(đối với hộ sản xuất nông
nghiệp). Với quy mô của hộ cá thể nhỏ, sử dụng lao động trong gia đình là chủ yếu
nên chỉ sử dụng lao động không phải lo giải quyết nơi ăn, ở, và các điều kiện khác
về cơ sở vật chất như phương tiện giao thông, nhà trẻ, nhà mẫu giáo cho người lao
động như các thành phần hay loại hình kinh tế khác. Hơn nữa, điều kiện đào tạo tay
nghề thuận lợi hơn so với các loại hình kinh tế khác, chi phí đào tạo lao động không
đáng kể bởi hầu hết đều trưởng thành từ học việc, thông qua hướng dẫn của người
lao động có thâm niên theo kiểu “cha truyền con nối”. Do đó, vốn đầu tư ban đầu
cho một chỗ làm việc thấp hơn nhiều so với các loại hình kinh tế khác, bởi các
thành viên trong hộ cá thể vừa là người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, vừa

kiêm luôn kế toán, thủ kho, bảo vệ, bốc dỡ hàng hóa. Chính vì thế, kinh tế cá thể có
ý nghĩa “chiến lược tình thế” trong tạo ra công ăn việc làm cho người lao động 10
- Kinh tế cá thể có thể huy động tối đa tiềm năng và nguồn lực sẵn có trong dân.
Toàn bộ nguồn lực vốn, nhân lực, đất đai mà kinh tế cá thể có đều là nguồn tự có
nên có thể giảm các chi phí thuê nhân công, thuê đất đai(đối với hộ sản xuất nông
nghiệp). Với quy mô của hộ cá thể nhỏ, sử dụng lao động trong gia đình là chủ yếu
nên chỉ sử dụng lao động không phải lo giải quyết nơi ăn, ở, và các điều kiện khác
về cơ sở vật chất như phương tiện giao thông, nhà trẻ, nhà mẫu giáo cho người lao
động như các thành phần hay loại hình kinh tế khác. Hơn nữa, điều kiện đào tạo tay
nghề thuận lợi hơn so với các loại hình kinh tế khác, chi phí đào tạo lao động không
đáng kể bởi hầu hết đều trưởng thành từ học việc, thông qua hướng dẫn của người
lao động có thâm niên theo kiểu “cha truyền con nối”. Do đó, vốn đầu tư ban đầu
cho một chỗ làm việc thấp hơn nhiều so với các loại hình kinh tế khác, bởi các
thành viên trong hộ cá thể vừa là người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh, vừa
kiêm luôn kế toán, thủ kho, bảo vệ, bốc dỡ hàng hóa. Chính vì thế, kinh tế cá thể có
ý nghĩa “chiến lược tình thế” trong tạo ra công ăn việc làm cho người lao động 10
* Hạn chế của kinh tế cá thể: 11
* Hạn chế của kinh tế cá thể: 11
- Vốn ít, quy mô nhỏ sức cạnh tranh yếu. Với quy mô nhỏ, tiềm lực vốn hạn chế,
trình độ trang thiết bị kỹ thuật yếu kém, chất lượng lao động không cao nên năng
lực cạnh tranh của kinh tế cá thể thấp hơn so với các loại hình kinh tế khác. Đặc biệt
khi xâm nhập thị trường, kinh tế cá thể không đủ năng lực tài chính để cạnh tranh
với các loại hình kinh tế có quy mô khác. Các chủ hộ kinh tế làm ra sản phẩm
hướng tới hai mục tiêu là để dùng và để bán, mà khi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận
thì sản phẩm họ làm ra phải trở thành hàng hóa và được thị trường chấp nhận. Một
trong những yếu tố tạo chỗ đứng cho sản phẩm trong thị trường là yếu tố chất lượng
và giá cả hàng hóa. Cả hai yếu tố này kinh tế cá thể đều khó làm được do đó, khi
cạnh tranh với nhau và với các loại hình kinh tế khác kinh tế cá thể dễ bị thua lỗ,
phá sản, phân hóa giàu – nghèo 11
- Vốn ít, quy mô nhỏ sức cạnh tranh yếu. Với quy mô nhỏ, tiềm lực vốn hạn chế,

trình độ trang thiết bị kỹ thuật yếu kém, chất lượng lao động không cao nên năng
lực cạnh tranh của kinh tế cá thể thấp hơn so với các loại hình kinh tế khác. Đặc biệt
khi xâm nhập thị trường, kinh tế cá thể không đủ năng lực tài chính để cạnh tranh
với các loại hình kinh tế có quy mô khác. Các chủ hộ kinh tế làm ra sản phẩm
hướng tới hai mục tiêu là để dùng và để bán, mà khi theo đuổi mục tiêu lợi nhuận
thì sản phẩm họ làm ra phải trở thành hàng hóa và được thị trường chấp nhận. Một
trong những yếu tố tạo chỗ đứng cho sản phẩm trong thị trường là yếu tố chất lượng
và giá cả hàng hóa. Cả hai yếu tố này kinh tế cá thể đều khó làm được do đó, khi
cạnh tranh với nhau và với các loại hình kinh tế khác kinh tế cá thể dễ bị thua lỗ,
phá sản, phân hóa giàu – nghèo 11
- Trình độ chuyên môn tay nghề của lao động còn hạn chế, làm việc thiếu chuyên
nghiệp. Lao động trong kinh tế cá thể chủ yếu trưởng thành lên nhờ quá trình “tự
đào tạo”, tay nghề chuyên môn do kinh nghiệm “cha truyền con nối” mà có. Tỷ lệ
lao động qua đào tạo có trình độ chuyên môn thấp nên rất hạn chế trong mở rộng
sản xuất kinh doanh, trong đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại cũng như trong tiếp
cận và xử lý thông tin thị trường. Mặt khác, phong cách làm việc của lao động cá
thể có phần ngẫu hứng, thiếu tính kỷ luật và tác phong công nghiệp nên hoạt động
sản xuất kinh doanh của hộ cá thể còn mang nặng tính tự phát, manh mún, phân tán
và dễ bị phân hóa trong nền kinh tế thị trường 11
- Trình độ chuyên môn tay nghề của lao động còn hạn chế, làm việc thiếu chuyên
nghiệp. Lao động trong kinh tế cá thể chủ yếu trưởng thành lên nhờ quá trình “tự
đào tạo”, tay nghề chuyên môn do kinh nghiệm “cha truyền con nối” mà có. Tỷ lệ
lao động qua đào tạo có trình độ chuyên môn thấp nên rất hạn chế trong mở rộng
sản xuất kinh doanh, trong đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại cũng như trong tiếp
cận và xử lý thông tin thị trường. Mặt khác, phong cách làm việc của lao động cá
thể có phần ngẫu hứng, thiếu tính kỷ luật và tác phong công nghiệp nên hoạt động
sản xuất kinh doanh của hộ cá thể còn mang nặng tính tự phát, manh mún, phân tán
và dễ bị phân hóa trong nền kinh tế thị trường 11
- Chất lượng sản phẩm không cao thiếu sức sống dài hạn. Kinh tế cá thể khả năng
ứng dụng kỹ thuật công nghệ còn ít, chưa có vốn để đầu tư máy móc thiết bị kỹ

thuật, chủ yếu vẫn làm theo kinh nghiệm với những kỹ thuật thủ công truyền thống
giản đơn. Vì thế chất lượng hàng hóa của kinh tế cá thể làm ra chưa cao, thời gian
bảo quản ngắn, chưa đa dạng và hiện đại được mẫu mã so với sản phẩm của các loại
hình kinh tế khác làm ra 11
- Chất lượng sản phẩm không cao thiếu sức sống dài hạn. Kinh tế cá thể khả năng
ứng dụng kỹ thuật công nghệ còn ít, chưa có vốn để đầu tư máy móc thiết bị kỹ
thuật, chủ yếu vẫn làm theo kinh nghiệm với những kỹ thuật thủ công truyền thống
giản đơn. Vì thế chất lượng hàng hóa của kinh tế cá thể làm ra chưa cao, thời gian
bảo quản ngắn, chưa đa dạng và hiện đại được mẫu mã so với sản phẩm của các loại
hình kinh tế khác làm ra 11
1.2.3.1 Sự tồn tại và phát triển của kinh tế cá thể là tất yếu khách quan và lâu dài
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta 16
1.2.3.1 Sự tồn tại và phát triển của kinh tế cá thể là tất yếu khách quan và lâu dài
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta 16
1.2.3.2 Sự tồn tại của kinh tế cá thể gắn liền với quá trình hình thành và phát triển
của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường 18
1.2.3.2 Sự tồn tại của kinh tế cá thể gắn liền với quá trình hình thành và phát triển
của kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường 18
1.2.1.3 thực tiễn quá trình phát triển kinh tế đất nước đã chứng minh tất yếu phải
tồn tại và phát triển kinh tế cá thể ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH 20
1.2.1.3 thực tiễn quá trình phát triển kinh tế đất nước đã chứng minh tất yếu phải
tồn tại và phát triển kinh tế cá thể ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH 20
Trong những năm qua, nhờ chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
trong đó có kinh tế cá thể, loại hình kinh tế này đã được phục hồi, phát triển nhanh
chóng và ngày càng khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN cụ thể như: Một là, Giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định, nâng
cao đời sống người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo. Trong giai đoạn hiện
nay khi khu vực kinh tế nhà nước đang trong quá trình củng cố, sắp xếp, đổi mới,
chưa đạt được hiệu quả như mong đợi; kinh tế tập thể đang trong quá trình chuyển
đổi, khả năng thu hút và sử dụng lao động còn hạn chế thì việc phát triển kinh tế cá

thể là giải pháp quan trọng nhằm tạo ra việc làm bằng vốn của dân, do dân tự lo có
ý nghĩa vô cùng to lớn. Đi đôi với việc giải quyết việc làm cho một số lớn lao động,
kinh tế cá thể đã góp phần tạo ra và tăng thu nhập cho người dân, nhất là vùng nông
thôn, miền núi. Tuy rằng mức thu nhập chưa cao, song điều đó có ý nghĩa to lớn
trong việc ổn định đời sống của nhân dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo; Hai là,
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong dân góp phần thúc đẩy kinh
tế phát triển. Với tiềm năng sẵn có của mình, các hộ cá thể đã huy động đầu tư một
khối lượng vốn khá lớn để sản xuất kinh doanh. Cùng với việc huy động vốn khá
lớn trong dân cư, kinh tế cá thể còn có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực khác như đất đai, công nghệ nhỏ, truyền thống của từng địa phương.
Những nguồn lực này chưa được khai thác đúng mức hoặc chưa được sử dụng một
cách có hiệu quả trước thời kỳ đổi mới; Ba là, Cung cấp sản phẩm hàng hóa cho
tiêu dùng và xuất khẩu. Với đặc điểm cơ cấu sản xuất kinh doanh đa dạng, hoạt
động trên hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế, tuy số lượng sản phẩm mỗi đơn vị
sản xuất ra không nhiều nhưng với số lượng lớn các hộ cá thể đã tạo ra khối lượng
lớn sản phẩm hàng hóa trong thời gian qua. Các mặt hàng do các hộ cá thể sản xuất
ngày càng phong phú, đa dạng từ các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp đến các sản
phẩm tiểu thủ công nghiệp, từ các mặt hàng giản đơn đến các mặt hàng cao cấp. Có
thể nói rằng các hộ cá thể đã góp nhặt từng mặt hàng mà thị trường yêu cầu để đáp
ứng; Bốn là, Kinh tế cá thể góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Quá
trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố vốn, lao động, công nghệ,
tài nguyên thiên nhiên theo những cách thức nhất định nhằm tạo ra sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu về đời sống và tái sản xuất xã hội. Mặt khác, sự
phát triển của kinh tế cá thể sẽ làm cho nhu cầu của các yếu tố đầu vào của sản xuất
gia tăng do mở rộng sản xuất, đồng thời thu nhập của người lao động được nâng cao
và nhu cầu tiêu dùng cá nhân do đó cũng tăng lên, tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất
tiếp tục phát triển góp phần vào tăng trưởng kinh tế 20
Trong những năm qua, nhờ chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
trong đó có kinh tế cá thể, loại hình kinh tế này đã được phục hồi, phát triển nhanh
chóng và ngày càng khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN cụ thể như: Một là, Giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn định, nâng
cao đời sống người lao động góp phần xóa đói giảm nghèo. Trong giai đoạn hiện
nay khi khu vực kinh tế nhà nước đang trong quá trình củng cố, sắp xếp, đổi mới,
chưa đạt được hiệu quả như mong đợi; kinh tế tập thể đang trong quá trình chuyển
đổi, khả năng thu hút và sử dụng lao động còn hạn chế thì việc phát triển kinh tế cá
thể là giải pháp quan trọng nhằm tạo ra việc làm bằng vốn của dân, do dân tự lo có
ý nghĩa vô cùng to lớn. Đi đôi với việc giải quyết việc làm cho một số lớn lao động,
kinh tế cá thể đã góp phần tạo ra và tăng thu nhập cho người dân, nhất là vùng nông
thôn, miền núi. Tuy rằng mức thu nhập chưa cao, song điều đó có ý nghĩa to lớn
trong việc ổn định đời sống của nhân dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo; Hai là,
Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong dân góp phần thúc đẩy kinh
tế phát triển. Với tiềm năng sẵn có của mình, các hộ cá thể đã huy động đầu tư một
khối lượng vốn khá lớn để sản xuất kinh doanh. Cùng với việc huy động vốn khá
lớn trong dân cư, kinh tế cá thể còn có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực khác như đất đai, công nghệ nhỏ, truyền thống của từng địa phương.
Những nguồn lực này chưa được khai thác đúng mức hoặc chưa được sử dụng một
cách có hiệu quả trước thời kỳ đổi mới; Ba là, Cung cấp sản phẩm hàng hóa cho
tiêu dùng và xuất khẩu. Với đặc điểm cơ cấu sản xuất kinh doanh đa dạng, hoạt
động trên hầu hết các ngành, lĩnh vực kinh tế, tuy số lượng sản phẩm mỗi đơn vị
sản xuất ra không nhiều nhưng với số lượng lớn các hộ cá thể đã tạo ra khối lượng
lớn sản phẩm hàng hóa trong thời gian qua. Các mặt hàng do các hộ cá thể sản xuất
ngày càng phong phú, đa dạng từ các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp đến các sản
phẩm tiểu thủ công nghiệp, từ các mặt hàng giản đơn đến các mặt hàng cao cấp. Có
thể nói rằng các hộ cá thể đã góp nhặt từng mặt hàng mà thị trường yêu cầu để đáp
ứng; Bốn là, Kinh tế cá thể góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế quốc dân. Quá
trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố vốn, lao động, công nghệ,
tài nguyên thiên nhiên theo những cách thức nhất định nhằm tạo ra sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu về đời sống và tái sản xuất xã hội. Mặt khác, sự
phát triển của kinh tế cá thể sẽ làm cho nhu cầu của các yếu tố đầu vào của sản xuất
gia tăng do mở rộng sản xuất, đồng thời thu nhập của người lao động được nâng cao

và nhu cầu tiêu dùng cá nhân do đó cũng tăng lên, tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất
tiếp tục phát triển góp phần vào tăng trưởng kinh tế 20
1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể trong nền kinh tế
thị trường 22
1.2 Nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể trong nền kinh tế
thị trường 22
1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế cá thể 22
1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế cá thể 22
1.2.1.1 Định hướng phát triển của kinh tế cá thể 22
1.2.1.1 Định hướng phát triển của kinh tế cá thể 22
1.2.1.2 Đa dạng các ngành nghề sản xuất kinh doanh 24
1.2.1.2 Đa dạng các ngành nghề sản xuất kinh doanh 24
1.2.1.3 Tăng cường huy động nguồn lực và khai thác các tiềm năng nội tại của kinh
tế cá thể 24
1.2.1.3 Tăng cường huy động nguồn lực và khai thác các tiềm năng nội tại của kinh
tế cá thể 24
1.2.1.4 Phát triển thị trường 28
1.2.1.4 Phát triển thị trường 28
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ 29
1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế cá thể, tiểu chủ 29
1.2.2.1 Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước 29
1.2.2.1 Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước 29
1.2.2.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30
1.2.2.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30
1.2.2.3 Sự phù hợp giữa QHSX với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 31
1.2.2.3 Sự phù hợp giữa QHSX với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 31
1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia và một số địa phương
trong nước 31
1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia và một số địa phương
trong nước 31

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia 32
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở một số quốc gia 32
1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở Trung Quốc 32
1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể ở Trung Quốc 32
1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể của Thái Lan 34
1.3.1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế cá thể của Thái Lan 34
1.3.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 34
1.3.2 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 34
1.3.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 35
1.3.2.1 Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương 35
1.3.2.2 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 36
1.3.2.2 Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 36
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Nghệ An 37
1.3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Nghệ An 37
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể
trên địa bàn tỉnh Nghệ An 41
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế cá thể
trên địa bàn tỉnh Nghệ An 41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An 41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An 41
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An 44
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ở tỉnh Nghệ An 44
2.2 Tình hình phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian qua 46
2.2 Tình hình phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong thời gian qua 46
2.2.1 Về chủ trương, chính sách phát triển kinh tế cá thể của tỉnh 46
2.2.1 Về chủ trương, chính sách phát triển kinh tế cá thể của tỉnh 46
2.2.2. Về đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất kinh doanh 49
2.2.2. Về đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất kinh doanh 49
2.2.3. Về huy động nguồn lực và phát triển tiềm năng 53
2.2.3. Về huy động nguồn lực và phát triển tiềm năng 53

2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn tỉnh
Nghệ An 62
2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ trên địa bàn tỉnh
Nghệ An 62
2.3.1. Những thành tựu đạt được 62
2.3.1. Những thành tựu đạt được 62
2.3.2. Những hạn chế 65
2.3.2. Những hạn chế 65
3.1 Quan điểm, phương hướng phát triển phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh
Nghệ An 76
3.1 Quan điểm, phương hướng phát triển phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh
Nghệ An 76
3.1.1 Những quan điểm cơ bản cần quán triệt trong phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ
An trong thời gian tới 76
3.1.1 Những quan điểm cơ bản cần quán triệt trong phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ
An trong thời gian tới 76
3.1.1.1 Coi kinh tế cá thể là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần của tỉnh 76
3.1.1.1 Coi kinh tế cá thể là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần của tỉnh 76
3.1.1.2 Phát triển kinh tế cá thể phải có sự quản lý giúp đỡ của Nhà nước 77
3.1.1.2 Phát triển kinh tế cá thể phải có sự quản lý giúp đỡ của Nhà nước 77
3.1.13 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc, các
đoàn thể nhân dân và các hiệp hội đối với sự phát triển của kinh tế cá thể 78
3.1.13 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc, các
đoàn thể nhân dân và các hiệp hội đối với sự phát triển của kinh tế cá thể 78
3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và kinh tế cá thể ở Nghệ An 79
3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và kinh tế cá thể ở Nghệ An 79
3.1.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh 79
3.1.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh 79

3.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An 83
3.1.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An 83
3.1.3 Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh
Nghệ An 85
3.1.3 Thời cơ và thách thức đối với sự phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh
Nghệ An 85
3.1.3.1 Những thời cơ 85
3.1.3.1 Những thời cơ 85
+ Về tình hình ngoài nước 85
3.1.3.2 Những thách thức 87
3.1.3.2 Những thách thức 87
3.2 Những giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển kinh tế cá thể trong thời gian tới
89
3.2 Những giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát triển kinh tế cá thể trong thời gian tới
89
3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp luật, đổi mới cơ chế chính sácht,
hủ tục hành chính đối với kinh tế cá thể 89
3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuôn khổ pháp luật, đổi mới cơ chế chính sácht,
hủ tục hành chính đối với kinh tế cá thể 89
3.2.2 Đổi mới và hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng cho kinh tế cá thể 93
3.2.2 Đổi mới và hoàn thiện chính sách hỗ trợ tín dụng cho kinh tế cá thể 93
3.2.3 Đổi mới và hoàn thiện chính sách đất đai 94
3.2.3 Đổi mới và hoàn thiện chính sách đất đai 94
3.2.4 Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng vật chất – kỹ thuật 97
3.2.4 Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng vật chất – kỹ thuật 97
3.2.5 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 98
3.2.5 Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 98
3.2.6 Tạo điều kiện ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất kinh doanh 99
3.2.6 Tạo điều kiện ứng dụng kỹ thuật công nghệ trong sản xuất kinh doanh 99
3.2.7 Hỗ trợ thông tin, phát triển thị trường tạo đầu ra cho sản phẩm 100

3.2.7 Hỗ trợ thông tin, phát triển thị trường tạo đầu ra cho sản phẩm 100
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tròn cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực
tế phân theo khu vực kinh tế Error: Reference source not
found
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội việc phát triển kinh tế nhiều
thành phần là tất yếu khách quan đối với Việt Nam nói chung và Nghệ An nói
riêng. Kinh tế cá thể là loại hình tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế tư nhân
cũng nằm trong tính tất yếu chung đó. Tuy nhiên, kinh tế cá thể hiện nay nhìn
chung còn yếu về công nghệ sản xuất, tay nghề lao động, khả năng quản lý, quy
mô vốn nhỏ, khả năng tiếp cận với các nguồn vốn kém….Trước những khó khăn
thách thực đó, kinh tế cá thể trên địa bàn vẫn chưa phát huy được tiềm năng và lợi
thế của mình.
Trong những năm qua kinh tế cá thể phát triển vượt bậc cả về số lượng
và chất lượng đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, thu hút
hàng nghìn lao động và góp phần xóa đói giàu nghèo cho tỉnh Nghệ An.
Hiện nay trong điều kiện kinh tế thị trường với những thời cơ và thách thức
mới Cơ hội phát triển rút ngắn, thực hiện thành công CNH, HĐH phấn đấu
đưa Việt Nam về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 là
hiện thực. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này đòi hỏi phải có vốn
đầu tư lớn với sự giải phóng tối đa lực lượng sản xuất xã hội. Trong bối cảnh
các nguồn lực kinh tế của Nghệ An còn đang hạn chế, xây dựng một nền
kinh tế nhiều thành phần, coi kinh tế cá thể như một động lực phát triển cơ
bản là một hướng đi hoàn toàn đúng đắn. Trong những năm vừa qua mặc dù
đã có bước phát triển tốt, kinh tế cá thể Việt Nam vẫn chưa thực sự có được
một vai trò tương xứng với tiềm năng của nó. Do đó cần tiếp tục tháo gỡ
vướng mắc tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế khác
phát triển, cạnh tranh lành mạnh như theo nghị quyết Đại hội IX của Đảng

đã xác định: "Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều
1
thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ
phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, trong đó
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập
thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân". Nhận
thức về vai trò , thực trạng của kinh tế cá thể trở thành nhu cầu của không
chỉ các nhà hoạch định chính sách , nhà kinh tế mà còn với bất cứ ai quan
tâm tới kinh tế đất nước . Vì lý do đó mà tôi chọn đề tài : “Phát triển kinh
tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An” với mong muốn nhận thức , tìm hiểu
về kinh tế cá thể đặc biệt trong giai đoạn toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ và
nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới .
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Từ khi có chính sách đổi mới đến nay, vấn đề làm thế nào để phát triển
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã được nhiều cơ quan và các tác giả
nghiên cứu trình bày tính tất yếu của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
Trong đó có một số tác giả đã đi sâu nghiên cứu kinh tế cá thể cụ thể như:
- Phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Việt Nam của PGS. TS Tô Đức
Hạnh. Tác giả đã phân tích thực trạng phát triển kinh tế cá thể trên cả nước
trong giai đoạn
- Cải cách chính sách thuế đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ trong nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam của tác giả Nguyễn Nguyễn
Hồng Hải học viên K12 ;
- Phát triển và quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh của GS. TS.
Tô Xuân Dân, TS. Tô Xuân Đạt, TS. Vũ Trọng Lâm năm 2002 của nxb Khoa
học và kỹ thuật, Hà nội; các tác giả đã phân tích vai trò của doanh nghiệp
ngoài quốc doanh đầu tư hiệu quả hơn so với các doanh nghiệp quốc doanh,
vì vậy theo tác giả cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ngoài
2

quốc doanh phát triển hơn nữa thông qua cơ chế, chính sách quản lý hợp lý
của Nhà nước.
- KTTN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế của tác giả Nguyễn Ngọc Đức –K13; Phát triển KTTN trên địa bàn
tỉnh Nam Định của tác giả Nguyễn Việt Dũng – K13.
Nhưng đến nay chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về kinh tế cá thể
một cách toàn diện dưới góc độ kinh tế chính trị trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Vì vậy, mà tôi xin mạnh dạn lựa chọn hướng nghiên cứu về sự phát triển của
kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Luận văn góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản về sự phát triển
kinh tế cá thể ở toàn quốc cũng như các tỉnh, thành phố tiêu biểu.
- Làm rõ thực trạng kinh tế cá thể ở Nghệ An nhằm chỉ ra những thành
tựu, hạn chế và nguyên nhân của nó.
- Luận giải các phương hướng phát triển, đề xuất các giải pháp nhằm
phát triển kinh tế cá thể ở Nghệ An trong những năm tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong
nền kinh tế thị trường.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
+ Về thời gian: Từ năm 2006 - 2010.
5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn sử dụng các phương pháp truyền thống của kinh tế chính trị
như phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử
và lô gíc, phương pháp phân tích hệ thồng và tổng hợp, phương pháp thống
kê, so sánh và sử dụng các kết quả điều tra đồng thời thời kết hợp các công
3
trình nghiên cứu khoa học quản lý cũng như qua nghiên cứu thực tiễn để thực
hiện mục tiêu của luận văn.

- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân
tích tổng hợp và so sánh được sử dụng khi phân tích thực trạng phát triển kinh
tế cá thể trên địa bàn Nghệ An, tác giả đã xem xét số liệu hiện tại và số liệu
của những năm trước, qua đó phân tích và so sánh sự tăng lên hay giảm đi về
tình hình hoạt động của kinh tế cá thể.
- Phương pháp lịch sử và lô gích: khi nghiên cứu thực tiễn kinh tế cá thể
hoạt động tác giả đã đề xuất những phương hướng và các giải pháp phù hợp
để thực hiện những phương hướng trên.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn đã nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc các quan điểm, ý kiến của các
nhà quản lý, nhà nghiên cứu từ đó đề ra những phương hướng và giải pháp chủ
yếu cho định hướng phát triển. Những đóng góp chủ yếu của luận văn là:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế cá thể và sự phát triển
của kinh tế cá thể ở một số quốc gia và các tỉnh, thành phố.
- Phân tích thực trạng kinh tế cá thể ở Nghệ An trong giai đoạn vừa qua,
đánh giá các kết quả đạt được, các kết quả cần khắc phục và nguyên nhân.
- Đề xuất các giải pháp phù hợp để phát triển kinh tế cá thể trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm các chương cụ thể sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế cá thể.
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế cá thể trên địa bàn tỉnh
Nghệ An.
Chương 3: Quan điểm và những giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế
cá thể trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ CÁ THỂ
1.1 Kinh tế cá thể và sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế cá thể.
1.1.1 Quan niệm, bản chất của kinh tế cá thể

1.1.1.1 Một số quan niệm về kinh tế cá thể
* Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
Theo V.I. Lênin trong quá trình đi lên CNXH tại các nước khác nhau, số
lượng các thành phần kinh tế ở các nước đó cũng không nhất thiết giống
nhau. Song phổ biến đối với các nước thường có ba thành phần kinh tế cơ bản
là:
 Kinh tế xã hội chủ nghĩa.
 Kinh tế tư bản nhân.
 Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ.
Như vậy, Lênin không khẳng định cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là cơ
cấu đóng, bất biến mà đó là cơ cấu động, cơ cấu mở. Do vậy việc quan niệm
mỗi quốc gia trong thời kỳ quá độ có bao nhiêu thành phần kinh tế phải tùy
thuộc vào trình độ phát triển của mỗi quan hệ biện chứng giữa quan hệ sản
xuất (QHSX) với lực lượng sản xuất (LLSX) của từng quốc gia trong từng
giai đoạn lịch sử cụ thể. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đó, mỗi thành
phần là một bộ phận, một mảnh, một kiểu kết cấu kinh tế - xã hội có vị trí
quan trọng nhất định và có quan hệ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn
và có tác động lẫn nhau. Vị trí, vai trò của từng thành phần kinh tế sẽ thay đổi
cùng với sự biến đổi của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong quá trình phát
triển kinh tế - xã hội. Do vậy, theo Lênin không chỉ và không thể xây dựng
CNXH bằng những “bàn tay sạch sẽ” của những người cộng sản mà phải biết
5

×