Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

thực trạng nợ nước ngoài của các nước đang phát triển và giải pháp kiến nghị khắc phục , bài học cho việt nam hiện nà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.04 KB, 39 trang )

LOGO
Thực trạng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển
GVHD: PGS TS. Nguyễn Chí Hải.
Thực hiện: Nhóm 5
www.themegallery.com
Company Logo
Nội dung
Một số vấn đề cơ bản về nợ nước ngoài.
1
Thực trạng nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển.
2
Một số giải pháp và kiến nghị
3
www.themegallery.com
Company Logo
Một số vấn đề cơ bản về nợ nước ngoài.


Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): “Tổng nợ nước ngoài tại bất kỳ thời
điểm nào là số dư nợ của các công nợ thường xuyên thực tế, không phải
công nợ bất thường, đòi hỏi bên nợ phải thanh toán gốc và/hoặc lãi tại
một (số) thời điểm trong tương lai, do đối tượng cư trú tại một nền kinh
tế nợ đối tượng không cư trú”.

Tại Việt Nam, theo khoản 8 điều 2 quy chế vay và trả nợ nước ngoài: “Nợ
nước ngoài của quốc gia là số dư của mọi nghĩa vụ hiện hành (không bao
gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả nợ gốc và lãi tại một thời điểm của các
khoản vay nước ngoài tại Việt NamNợ nước ngoài của quốc gia bao gồm nợ
nước ngoài của khu vực công và nợ nước ngoài của khu vực tư nhân”.
www.themegallery.com
Company Logo


www.themegallery.com
Company Logo
Nguồn gốc hình thành
Nước cho vay
nguồn vốn tích tụ, tập trung lớn
nhưng không sử dụng hết.
Nợ nước ngoài
Nước đang phát triển:
thiếu vốn, có nhu cầu vốn lớn để
đẩy mạnh đầu tư sản xuất
vay
C
h
o

v
a
y
www.themegallery.com
Company Logo
Phân loại
Phân loại
chủ thể
cho vay
thời hạn vay
theo chủ thể đi vay
loại hình
vay
www.themegallery.com
Company Logo

Tiêu chí đánh giá nợ nước ngoài
chỉ tiêu phản ánh mức độ nợ
chỉ tiêu phản ánh mức độ nợ
Nợ/Xuất
khẩu:
Nợ/GNI
Trả nợ/Xuất
khẩu
Lãi/Xuất khẩu
:
Lãi/GNI
www.themegallery.com
Company Logo
Tiêu chí đánh giá nợ nước ngoài
chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ:
chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ:
Nợ ngắn hạn/Tổng nợ

Nợ ưu đãi/Tổng nợ
Nợ đa phương/Tổng nợ
:
www.themegallery.com
Company Logo
Tiêu chí đánh giá nợ nước ngoài
chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản
chỉ tiêu đánh giá tính thanh khoản
Dự trữ quốc
tế/Tổng nợ

Tỷ lệ dịch vụ

nợ/Tổng thu ngân
sách
Dự trữ quốc tế/Nhập
khẩu
:
Tiêu chí đánh giá nợ nước ngoài
Nguồn: Hjertholm Peter (2001), Debt Relief and the Rule of Thumb: Analytical Historyof HIPC Debt Sustainability Targets, Wider Conference on Debt Relief, Henlsinki,17-18 /
08/2001
Phân loại Nợ/GNI
Nợ/Xuất khẩu
Trả nợ/
Xuất khẩu
Trả lãi/
xuất khẩu
Nợ quá nhiều >50% >275% >30% >20%
Nợ vừa phải 30-50% 165-275% 18-30% 12-20%
Nợ ít <30% <165% <18% <12%
Phân loại nợ theo nhóm các
quốc gia
chỉ tiêu theo Ngân hàng thế giới
chỉ tiêu theo Ngân hàng thế giới
Tiêu chí đánh giá nợ nước ngoài
Nguồn: World Bank (2005), Global
Development Finance 2005:Mobilizing
Financeand Managing Vulnerability.
Phân nhóm các quốc
gia
theo thu nhập




Giá trị hiên tại của Nợ/Xuất
khẩu > 220% hoặc giá trị hiện
tại của Nợ/GNI >80%
220% >Giá trị hiện tại củaNợ/Xuất
khẩu>132% hoặc 80% > Giá trị
hiện tại của Nợ/GNI >48%
Giá trị hiện tại của Nợ/Xuất
khẩu < 132% hoặc giá trị hiện
tại của Nợ/GNI < 48%
TN thấp Nhóm nước thu nhập thấp nợ
nghiêm trọng
Nhóm nước thu nhập thấp nợ trung
bình
Nhóm nước thu nhập thấp nợ ít
TN trung
bình
Nhóm nước thu nhập trung bình
nợ nghiêm trọng
Nhóm nước thu nhập trung bình nợ
trung bình
Nhóm nước thu nhập trung bình
nợ ít
TN cao Không xếp loại tình trạng nợ đối với nhóm nước thu nhập cao
Nhóm chỉ số đánh giá tình trạng nợ theo sáng kiến các nước nghèo nợ nghiêm trọng
(HPICs)
Nguồn: Hjertholm Peter (2001), Debt Relief and the Rule of Thumb: Analytical History of HIPC Debt Sustainability Targets, Wider Conference on Debt Relief, Henlsinki, 17-18 /08/2001.
Một nước được xem là nợ không bền vững nếu rơi vào các giá trị tới hạn bảng 3.
Bảng 3: Giá trị tới hạn nợ nghiêm trọng
Chỉ số Từ năm 1996 Từ năm 2001

Giá trị hiện tại của Nợ/Xuất khẩu >200-250% >150%
Giá trị hiện tại của Trả nợ/Xuất khẩu >20-25% >20-25%
Giá trị hiện tại của Nợ/Thu ngân sách >250% >280%
Tiêu chí đánh giá nợ nước ngoài
www.themegallery.com
Company Logo
- Chỉ số về gánh nặng nợ
- Chỉ số về khả năng trả nợ so với tiền mặt,
- Các chỉ số về khả năng trả nợ theo giá trị hiện tại
- Các rủi ro về đồng tiền vay:
- Chỉ số về sự thay đổi mức độ bền vững nợ
Nhóm chỉ tiêu đánh giá nợ theo IMF
Nhóm chỉ tiêu đánh giá nợ theo IMF
THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
www.themegallery.com
Company Logo
Từ năm 2000 - 2008, tỷ lệ nợ/xuất khẩu ở các nước đang phát triển giảm hơn một
nửa, từ 124,8% xuống còn 58,4%, và tỷ lệ nợ/GNI giảm từ 37,8% xuống 20,6%.
Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, năm 2009, thu nhập từ xuất khẩu giảm
gần 20% so với mức năm 2008, tỷ lệ nợ/xuất khẩu là 74,6%, tỷ lệ trả nợ/xuất
khẩu tăng từ 9,2% năm 2008 lên 11,3% năm 2009.
Chỉ số nợ ở các nhóm nước giai đoạn 2000-2009 (%)
Khu vực Tỷ lệ nợ/GNI Tỷ lệ nợ/xuất khẩu
2000 2008 2009 2000 2008 2009
Đông Á và Thái Bình Dương 29,6 12,9 13,2 78,1 30,9 39,0
Châu Âu và Trung Á 52,9 35,1 44,7 140,2 91,6 131,8
Mỹ La-tinh và Caribê 38,3 21,5 23,7 169,6 85,2 111,4
Trung Đông và Bắc Á 38,4 14,9 15,4 118,4 33,9 37,4
Nam Á 26,7 20,8 20,7 181,5 87,4 104,4
Châu Phi 66,0 21,4 22,9 185,2 49,0 66,5

Bảng: Chỉ số nợ ở các nhóm nước giai đoạn 2000 - 2009
Nguyên nhân các cuộc khủng hoảng nợ của các nước đang phát triển

Khả năng quản trị tài chính công yếu kém.

Chi tiêu của chính phủ quá lớn, vượt tầm kiểm soát.

Nhu cầu vốn của các nước tăng mạnh, trong khi nguồn vốn vay song
phương có giới hạn, nguồn vốn rẻ từ tổ chức IMF lại có nhiều điều kiện ràng
buộc, khiến các nước này tìm đến các ngân hàng thương mại và các chủ nợ
tư nhân khác.
Hậu quả của nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển

Lệ thuộc về kinh tế và chính trị ở các quốc gia chủ nợ.

Nợ nước ngoài lớn  chi tiêu ngân sách giảm  kinh tế suy thoái.

Nợ nước ngoài lớn  đồng tiền quốc gia bị mất giá  lạm phát tăng.

Bất ổn về chính trị.
Những giải pháp mà các nước đang phát triển đã sử dụng trong việc xử lý nợ
nước ngoài

Giảm chi tiêu chính phủ.

Tăng thu ngân sách (bằng việc tăng thuế).

Giảm nhập khẩu để cân bằng cán cân thương mại.

Tăng xuất khẩu.

THỰC TRẠNG NỢ Ở MỘT
SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Châu Á: Hàn quốc
Hàn quốc:
Mặc dù nợ nước ngoài ở Hàn
Quốc liên tục tăng nhưng nền kinh
tế Hàn Quốc vẫn tăng trưởng tốt.
GDP của Hàn Quốc đạt 1.000 tỷ
(won) vào năm 2010. Đến quý
2/2012, GDP tăng 2.3% so với
cùng kỳ năm 2011.
Tình hình nợ nước ngoài ở Indonesia năm 2006-2012 (đơn vị triệu USD)
Nguyên Nhân ?

Do tồn nợ từ thời Suharto để lại

Để đạt được những thành tựu tăng trưởng kinh tế, chính phủ đã vay nợ rất nhiều từ
các quốc gia.

Do chính sách thắt lưng buộc bụng, 18,4% người dân sống dưới ngưỡng nghèo vào giai
đoạn trước năm 2000 (dưới 1 USD/ngày ).

Yếu kém về cơ sở hạ tầng Ngại đầu tư thâm hụt ngân sách và nợ nước ngoài

Là một nền kinh tế đang trong đà tăng trưởng, Indonesia cần rất nhiều vốn
www.themegallery.com

Company Logo
Hy Lạp

Cuộc khủng hoảng nợ ở Hy Lạp bắt đầu vào tháng 12/2009, thâm hụt ngân
sách chính phủ của nước này là 12,7% GDP.

Do tình hình biến động chính trị xã hội tác động lớn đến nền kinh tế HY lạp.

2010- tăng trưởng âm

2011- bất ổn tài chính và rối loạn chính trị khiến ngân sách càng thâm hụt
- nợ nước ngoài càng tăng
Tình hình nợ nước ngoài Hy Lạp 2006 - 2013 (đơn vị triệu euro)
Hy Lạp

×