Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án chuyên đề bài tập vật lý 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.3 KB, 24 trang )

Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CB TUẦN 7
BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nắm được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường.
- Nắm được mối quan hệ về dấu của vectơ gia tốc và vectơ vận tốc trong chuyển động thẳng
biến đổi đều.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường, công thức liên hệ, phương
trình chuyển động để giải các bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị trước các bài tập chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung và các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải trước các bài tập trong đề cương theo yêu cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cũ. (6 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Thế nào là chuyển động thẳng
biến đổi đều?
- Nhắc lại các công thức tính gia
tốc, vận tốc, quãng đường, CT
liên hệ giữa v, a, s và CT
phương trình chuyển động.
- HS trả lời.
- Gia tốc:


t
vv
t
v
a
0

=


=
- Vận tốc: v = v
0
+ at
- CT liên hệ:
asvv 2
2
0
2
=−
- PTCĐ:
2
00
2
1
attvxx ++=
- Gia tốc:
t
vv
t

v
a
0

=


=
- Vận tốc: v = v
0
+ at
- CT liên hệ:
asvv 2
2
0
2
=−
- PTCĐ:
2
00
2
1
attvxx ++=
Hoạt động 2. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. (15 phút)
1. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều:
A. vận tốc luôn dương. B. gia tốc luôn luôn âm
C. a luôn luôn trái dấu với v. D. a luôn luôn cùng dấu với v.
2. Chọn phát biểu đúng nhất về gia tốc:
A. gia tốc cho biết chiều chuyển động của vật.
B. gia tốc đặc trưng cho sự biến đổi của độ lớn vận tốc theo thời gian.

C. gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi của vectơ vận tốc theo thời gian.
D. chỉ có chuyển động thẳng biến đổi đều mới có gia tốc.
3. Nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều của một vật.
A. Gia tốc của vật có độ lớn không đổi theo thời gian và luôn cùng phương, chiều với
vectơ vận tốc của vật.
B. Vận tốc tức thời của vật có phương, chiều luôn không đổi và có độ lớn tăng theo hàm
số bậc nhất của thời gian.
C. Đường đi của vật tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. Bao gồm cả ba đặc điểm nêu trong các câu A, B, C.
4. Trong các trường hợp sau đây, vận tốc trong trường hợp nào không phải là vận tốc tức thời?
A. Vận tốc của viên đạn bay ra khỏi nòng súng.
B. Vận tốc của một vật khi chạm đất.
Trường THPT Mai Thanh Thế 1
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
C. Vận tốc của xe máy xác định bằng số chỉ của tốc kế tại một thời điểm xác định nào đó.
D. Vận tốc của ôtô trên đường từ Huế đến Đà Nẵng.
5. Một ôtô đang chạy với tốc độ 72km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều, sau 10s tốc
độ xe đạt là 30m/s. Gia tốc ôtô đạt trong thời gian này là:
A. 1 m/s
2
B. 0,1 m/s
2
C. 4.2 m/s
2
D. 2,75 m/s
2
6. Một đoàn tàu đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng
chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Gia tốc của đoàn tàu là:
A. a = - 0,0925 m/s
2

B. a = -0,1 m/s
2
C. a = - 0,1 m/s
2
D. a = 0,0925 m/s
2
7. Phương trình chuyển động của chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox có dạng:
12
2
++= ttx
. Hãy xác định gia tốc của chất điểm đó.
A.
2
m/s
2
B. 1 m/s
2
C. 2 m/s
2
D. 0,5 m/s
2
8. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc ban đầu là 10m/s, sau 5s thì vật dừng
lại. Lúc 2s vật có vận tốc là:
A. 4 m/s B. 6 m/s C. 8 m/s D. Một giá trị khác.
9. Một ô tô đang chuyển động vơi vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người
lái xe hãm phanh chuyển động châm dần với gia tốc 2m/s
2
. Quãng đường mà ô tô đi được sau
thời gian 3 giây là?
A.s = 19 m; B. s = 20m; C.s = 18 m; D. s = 21m;

10. Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s
2
.
Khoảng thời gian t để xe đạt được vận tốc 36km/h là bao nhiêu?
A. t = 360s. B. t = 200s. C. t = 300s. D. t = 100s.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
Câu 1. C
Câu 2. C
Câu 3. D
Câu 4. D

Câu 5. A
Câu 6. A
Câu 7. C
Câu 8. B
Câu 9. D
Câu 10. D
Hoạt động 3. Giải bài tập tự luận. ( 20 phút)
Một xe gắn máy xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, sau khi
đi được 40 giây thì vận tốc của xe là 36km/h.
a. Xác định gia tốc xe gắn máy.
b. Tìm quãng đường mà xe gắn máy đi được trong 40s.
c. Viết phương trình chuyển động của xe gắn máy. Chọn chiều dương là chiều chuyển
động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe gắn máy, gốc thời gian là lúc xuất phát.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- Hướng dẫn HS phân tích
đề và định hướng cách giải.
a) Y/c HS viết biểu thức
tính gia tốc của xe.
- Y/c HS thay số và tính
toán.
- HS đọc và tóm tắt đề.
- HS phân tích đề và định hướng
cách giải.
a) Gia tốc của xe:
)/(25,0
40
010
2
0

sm
t
vv
a =

=

=
Tóm tắt
v
0
= 0
t = 40s
v = 36km/h = 10m/s
a) a = ?
b) s = ?
c) x = ?
Giải:
a) Gia tốc của xe:
Trường THPT Mai Thanh Thế 2
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
- Nhận xét kết quả.
b) Y/c HS viết biểu thức
tính quãng đường xe đi
được.
- Y/c HS thay số và tính
toán.
- Nhận xét kết quả.
b) Y/c HS viết biểu thức
PTCĐ của xe.

- Dựa vào điều kiện đề bài
y/c HS tìm x
0
, v
0
?
- Y/c HS thay số và tính
toán.
- Nhận xét kết quả.
b) Quãng đường xe đi được
trong 40s.
22
0
40.25,0
2
1
0
2
1
+=+= attvs
= 200m
c) PTCĐ của xe:
Theo đề bài: Chọn (+) là chiều
CĐ, gốc tọa độ trùng với vị trí
xe gắn máy, gốc thời gian là lúc
xuất phát.
PTCĐ:
2
00
2

1
attvxx ++=
x
0
= 0; v
0
= 0; a = 0,25m/s
2
=> x = 0,125t
2
.
)/(25,0
40
010
2
0
sm
t
vv
a =

=

=
b) Quãng đường xe đi được
trong 40s.
22
0
40.25,0
2

1
0
2
1
+=+= attvs
= 200m
c) PTCĐ của xe:
Theo đề bài: Chọn (+) là chiều
CĐ, gốc tọa độ trùng với vị trí xe
gắn máy, gốc thời gian là lúc
xuất phát.
PTCĐ:
2
00
2
1
attvxx ++=
x
0
= 0; v
0
= 0; a = 0,25m/s
2
=> x = 0,125t
2
.
Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò. (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhắc lại các công thức và
khắc sâu phương pháp giải.

- Y/c HS về nhà làm các BT
còn lại.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận nhiệm vụ học tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Mai Thanh Thế 3
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CB TUẦN 8
BÀI TẬP RƠI TỰ DO VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được thế nào là rơi tự do và chuyển động tròn đều.
- Nắm được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
- Biết được vì sao gia tốc của chuyển động tròn đều hướng vào tâm của quỹ đạo.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức tính vận tốc, quãng đường trong chuyển động rơi tự do để giải
các bài tập liên quan.
- Vận dụng được các công thức tính chu kì, tần số, CT liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài,
công thức tính gia tốc hướng tâm để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị trước các bài tập chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung và các công thức về chuyển động rơi tự do và chuyển động tròn đều.
- Giải trước các bài tập trong đề cương theo yêu cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cũ. (6 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Thế nào là chuyển động rơi tự
do?
- Nhắc lại các công thức tính
vận tốc và quãng đường trong
chuyển động rơi tự do.
- Thế nào là chuyển động tròn
đều?
- Nhắc lại các CT tính chu kì,
tần số, CT liên hệ giữa tốc độ
góc và tốc độ dài, công thức
tính gia tốc hướng tâm.
- Rơi tự do:
+ Vận tốc: v = gt.
+ Quãng đường:
2
2
1
gts =
.
- CĐ tròn đều:
+ Chu kì:
ω
π
2
=T
+ Tần số:

π
ω
2
1
==
T
f
+ LH giữa v và
ω
: v = r.
ω
+ Gia tốc HT:
2
2
ω
r
r
v
a ==
- Rơi tự do:
+ Vận tốc: v = gt.
+ Quãng đường:
2
2
1
gts =
.
- CĐ tròn đều:
+ Chu kì:
ω

π
2
=T
+ Tần số:
π
ω
2
1
==
T
f
+ LH giữa v và
ω
: v = r.
ω
+ Gia tốc HT:
2
2
ω
r
r
v
a ==
Hoạt động 2. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. (15 phút)
1. Chuyển động của các vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi:
A. Một chiếc lá B. Một mẫu phấn C. Một chiếc khăn tay D. Một sợi chỉ
2. Một vật được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu v
0
. Bỏ qua lực cản không khí.
Công thức tính vận tốc của vật là:

A. v = v
0
+ at B. v = gt C. v = v
0
+ gt D. v = v
0
– gt
3. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. Tại một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng một gia tốc.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
4. Thả rơi một vật rơi ở độ cao 5m so với mặt đất. Sau bao lâu thì vật chạm đất?
A. 1s B. 0,5s C. 2s D. 10s
Trường THPT Mai Thanh Thế 4
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
5. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất. Cho g = 10m/s
2
. Vận tốc vật rơi tới mặt
đất bằng?
A. 20 m B. 30 m C. 40 m D. 50 m
6. Chuyển động nào dưới đây được xem là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động quay của một điểm trên cánh quạt khi đã quay ổn định.
B. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa mới tắt điện.
C. Chuyển động quay của bánh xe ôtô khi vừa mới khởi hành.
D. Chuyển động của sao chổi quanh mặt trời.
7. Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu vận tốc góc giảm
còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần:
A. không đổi B. giảm còn một nửa C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần
8. Trong chuyển động tròn đều, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài không đổi.
B. Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài hướng theo đường bán kính vào tâm.
C. Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài hướng theo đường bán kính ra xa tâm.
D. Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc dài hướng theo tiếp tuyến với quỹ đạo.
9. Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính 4m với tốc độ dài không đổi là
8m/s. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 14 m/s
2
B. 16 m/s
2
C. 20 m/s
2
D. 18 m/s
2
10. Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính R = 0,1m trong một giây được 2
vòng. Cho
10
2
=
π
. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là:
A. 64 m/s
2
B. 24 m/s
2
C. 16 m/s
2
D. 36 m/s
2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
Câu 1. B
Câu 2. C
Câu 3. D
Câu 4. A
Câu 5. B
Câu 6. A
Câu 7. B
Câu 8. D
Câu 9. B
Câu 10. C

Hoạt động 3. Giải bài tập tự luận. ( 20 phút)
Bài 1. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là 10 rad/s. Bán kính quỹ đạo tròn là 50
cm. Tính: a. Chu kì và tần số.
b. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
c. Gia tốc hướng tâm.
Bài 2. Một vật nặng rơi từ độ cao 27m xuống đất. Lấy g = 10m/s
2
a. Tính thời gian rơi.
b.Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài 1.
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- Hướng dẫn HS phân tích
đề và định hướng cách giải.
- HS đọc và tóm tắt đề.
- HS phân tích đề và định hướng
cách giải.
Bài 1.
Tóm tắt
srad /10=
ω
r = 50cm = 0,5m
a) T, f = ?
Trường THPT Mai Thanh Thế 5
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
a) Y/c HS viết các biểu thức
của các đại lượng cần tính.
- Y/c HS thay số và tính
toán.
- Nhận xét kết quả.

Bài 2.
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- Hướng dẫn HS phân tích
đề và định hướng cách giải.
a) Y/c HS viết các biểu thức
của các đại lượng cần tính.
- Y/c HS thay số và tính
toán.
- Nhận xét kết quả.
a) Chu kì:
sT 628,0
10
22
===
π
ω
π
- Tần số:
628,0
11
==
T
f
= 1,59 vòng/s
b) Tốc độ dài:
v = r
sm /510.5,0 ==
ω
c) Gia tốc hướng tâm:
2

22
/50
5,0
5
sm
r
v
a ===
- HS đọc và tóm tắt đề.
- HS phân tích đề và định hướng
cách giải.
a) Thời gian rơi:
Từ CT:
2
2
1
gth =
= >
g
h
t
2
=
=>
st 3,2
10
27.2
==
b) Vận tốc khi chạm đất:
v = gt = 10.2,3 = 23m/s

b) v = ?
c) a
ht
= ?
Giải:
a) Chu kì:
sT 628,0
10
22
===
π
ω
π
- Tần số:
628,0
11
==
T
f
= 1,59 vòng/s
b) Tốc độ dài:
v = r
sm /510.5,0 ==
ω
c) Gia tốc hướng tâm:
2
22
/50
5,0
5

sm
r
v
a ===
Bài 2.
Tóm tắt:
h = 27m
g = 10m/s
2
a) t = ?
b) v = ?
Giải:
a) Thời gian rơi:
Từ CT:
2
2
1
gth =
= >
g
h
t
2
=
=>
st 3,2
10
27.2
==
b) Vận tốc khi chạm đất:

v = gt = 10.2,3 = 23m/s
Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò. (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhắc lại các công thức và
khắc sâu phương pháp giải.
- Y/c HS về nhà làm các BT
còn lại.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận nhiệm vụ học tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Mai Thanh Thế 6
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CB TUẦN 9
BÀI TẬP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS phân biệt được thế nào là tổng hợp và phân tích lực.
- Nắm được điều kiện cân bằng của chất điểm.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được điều kiện cân bằng của chất điểm và phương pháp tổng hợp và phân tích lực
để giải các bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị trước các bài tập chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung và các công thức về tổng hợp và phân tích lực.

- Giải trước các bài tập trong đề cương theo yêu cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cũ. (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Thế nào là tổng hợp lực, phân
tích lực? Tổng hợp lực theo quy
tắc gì?
- Hãy nhắc lại các trường hợp
đặc biệt của tổng hai vectơ?
- Nhắc lại điều kiện cân bằng
của chất điểm.
- HS nhắc lại kiến thức cũ.
- ĐKCB của chất điểm:

0
21


=++= FFF
- Quy tắc hình bình hành.
21
FFF

+=
=>
2121
FFFFF +≤≤−


α
cos2
21
2
2
2
1
2
FFFFF ++=

với α là góc tạo bởi
1
F


2
F

- ĐKCB của chất điểm:

0
21


=++= FFF
Hoạt động 2. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. (15 phút)
Câu 1: một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8N, và 10N. Nếu bỏ đi lực 10N
thì hợp lực của hai lực còn lại là bao nhiêu?
A. 14N B. 2N C. 10N D. 14N
Câu 2: Chọn câu đúng:

A. lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật
B. lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của vật
C. vật không thể chuyển động được nếu không có lực tác dụng vào nó
D. vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng lên nó
Câu 3: chọn câu đúng:
A. vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng
đều
B. nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần
C. vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động
thẳng đều
D. không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó
Câu 4: hai lực trực đối cân bằng là
A. hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
B. hai lực không bằng nhau về độ lớn
C. hai lực bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá
Trường THPT Mai Thanh Thế 7
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
D. hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực
F
u
, của hai lực
1
F
uu


2
F
uu

.
A. F không bao giờ bằng F
1
hoặc F
2
B. F không bao giờ nhỏ hơn F
1
hoặc F
2
C. F luôn luôn lớn hơn F
1
và F
2
D. Ta luôn có hệ thức
1 2 1 2
F F F F F
− ≤ ≤ +
Câu 6: Cho hai lực đồng qui có độ lớn 5N và 12N. Giá trị nào sau đây là hợp lực của chúng ?
A. 6N B. 18N
C. 8N D. Không tính được vì thiếu dữ kiện
Câu 7: phép phân tích lực cho phép ta :
A. thay thế một lực bằng một lực khác
B. thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần
C. thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất
D. thay thế các vectơ lực bằng vectơ gia tốc
Câu 8: hai lực cân bằng không thể có :
A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn
Câu 9: Một chật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N,8N và 10N.Hỏi góc giữa hai lực
6N và 8N bằng bao nhiêu ?
A. 30

0
B. 45
0
C. 60
0
D. 90
0
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
Câu 1. C
Câu 2. B
Câu 3. C
Câu 4. A

Câu 5. D
Câu 6. D
Câu 7. B
Câu 8. A
Câu 9. D
Hoạt động 3. Giải bài tập tự luận. ( 21 phút)
Một vật có trọng lượng P=20N được treo vào một vòng nhẫn O ( coi như
chất điểm). vòng nhẫn được giữ yên bằng hai dây OA và OB như hình vẽ.
biết dây OA nằm ngang và hợp với dây OB một góc 120
0
. tìm lực căng của
hai dây OA và OB.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/ HS đọc và tóm tắt đề.
- Hướng dấn HS phân tích
đề và định hướng cách giải.
- Y/c HS phân tích các lực
và vẽ hình.
- HS đọc và tóm tắt đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
- Phân tích lực và vẽ hình.
Tóm tắt:
P = 20N
0
120=
α
T
1
, T

2
= ?
Giải
Trường THPT Mai Thanh Thế 8
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
- Hãy nhắc lại ĐKCB của
chất điểm?
- Áp dụng các hàm số lượng
giác để tìm T
1
và T
2
.
- Nhận xét kết quả.
- ĐK để vòng nhẫn O đứng cân
bằng:
0
21


=++ PTT
=>
PTT

−=+
21
Ta có: sin60
0
=
1

T
P
=> T
1
=
3
340
2
3
20
60sin
0
==
P
N
Và: cos60
0
=
1
2
T
T
=> T
2
= T
1
.cos60
0
=
3

320
2
1
.
3
340
=
N
ĐK để vòng nhẫn O đứng cân
bằng:
0
21


=++ PTT
=>
PTT

−=+
21
Ta có: sin60
0
=
1
T
P
=> T
1
=
3

340
2
3
20
60sin
0
==
P
N
Và: cos60
0
=
1
2
T
T
=> T
2
= T
1
.cos60
0
=
3
320
2
1
.
3
340

=
N
Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò. (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhắc lại các công thức và
khắc sâu phương pháp giải.
- Y/c HS về nhà làm các BT
còn lại.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận nhiệm vụ học tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Mai Thanh Thế 9
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CB TUẦN 10
BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHUYỂN ĐỘNG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được các định luật về chuyển động như ba định luật Niu-tơn.
- Nhớ lại các kiến thức về các dạng chuyển động đã học ở chương I.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được định luật II Niu-tơn và các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều để
giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị trước các bài tập chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh:

- Xem lại nội dung và các công thức về ba định luật Niu-tơn và chuyển động thẳng biến đổi
đều.
- Giải trước các bài tập trong đề cương theo yêu cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cũ. (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Phát biểu và viết biểu thức
định luật II Niu-tơn?
- Viết công thức tính gia tốc,
vận tốc, quãng đường, công
thức liên hệ trong chuyển động
thẳng biến đổi đều?
- HS phát biểu và viết biểu
thức:
m
F
a


=
- Trong chuyển động thẳng
biến đổi đều:
+ Gia tốc:
t
vv
a
0


=
+ Vận tốc: v = v
0
+ at
+ Quãng đường:
2
0
2
1
attvs +=
+ CT liên hệ:
asvv 2
2
0
2
=−
- ĐL II Niu-tơn:
m
F
a


=
- Trong chuyển động thẳng biến
đỏi đều:
+ Gia tốc:
t
vv
a
0


=
+ Vận tốc: v = v
0
+ at
+ Quãng đường:
2
0
2
1
attvs +=
+ CT liên hệ:
asvv 2
2
0
2
=−
Hoạt động 2. Giải các câu hỏi trắc nghiệm. (15 phút)
Câu 1: chọn câu đúng:
A. vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều
B. nếu lực tác dụng vào vật có độ lớn tăng dần thì vật sẽ chuyển động nhanh dần
C. vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng
đều
D. không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó
Câu 2: hai lực trực đối cân bằng là
A. hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều và tác dụng vào cùng một vật.
B. hai lực không bằng nhau về độ lớn
C. hai lực bằng nhau về độ lớn nhưng không nhất thiết phải cùng giá
D. hai lực có cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều tác dụng vào hai vật khác nhau
Câu 3: trong một tai nạn giao thông ôtô tải đâm vào ôtô con đang chạy ngược chiều. Câu nào

sau đây là đúng
A. lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con lớn hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải
B. lực mà ộtô tải tác dụng lên ôtô con nhỏ hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải
Trường THPT Mai Thanh Thế 10
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
C. ôtô tải nhận được gia tốc lớn hơn ôtô con
D. ôtô con nhận được gia tốc lớn hơn ôtô tải
Câu 4: vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. kết luận nào sau đây là đúng ?
A. vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
B. không có lực nào tác dụng lên vật, hoặc là có các lực tác dụng lên vật nhưng chúng cân
bằng nhau
C. vật không chịu tác dụng của lực ma sát
D. gia tốc của vật không thay đổi
Câu 5: trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật ?
A. khi áo có bụi ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.
B. bút máy tắc mực, ta vẩy cho mực ra
C. khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc
D. khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
Câu 6: hai lực cân bằng không thể có :
A. cùng hướng B. cùng phương C. cùng giá D. cùng độ lớn
Câu 7: lực tác dụng và phản lực luôn
A. khác nhau về bản chất B. cùng hướng với nhau
C. xuất hiện và mất đi đồng thời D. cân bằng nhau
Câu 8: điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng ?
A. là đại lượng vô hướng, dương B. có thể thay đổi đối với mọi vật
C. có tính chất cộng D. đo bằng đơn vị kg
Câu 9: Câu nào đúng ?
Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách
A. dừng lại ngay C. chúi người về phía trươc.
B. ngả người về phía sau. D. ngả người sang bên cạnh.

Câu 10: Một hợp lực 1,0 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,trong
khoảng thời gian 2,0s.Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 0,5 m B. 1,0m C. 2,0 m D. 4,0m
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
Câu 1. C
Câu 2. A
Câu 3. D
Câu 4. B
Câu 5. C
Câu 6. A

Câu 7. C
Câu 8. B
Câu 9. B
Câu 10. B
Hoạt động 3. Giải bài tập trắc nghiệm. (21 phút)
Bài 1. Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái
nghỉ.Vật đi được 80cm trong 0,05s .Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao
nhiêu?
Bài 2. Một chiếc xe khối lượng m=100kg đang chạy với vận tốc 30,6km/h thì hãm phanh.
Biết lực hãm là 250N. tìm quãng đường xe còn chạy thêm được cho đến khi dừng hẳn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài 1.
- Y/c HS đọc và tóm đề. - Đọc và tóm tắt đề.
Bài 1.
Tóm đề.
Trường THPT Mai Thanh Thế 11
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
- Y/c HS phân tích đề để định
hướng cách giải.
- Y/c HS nêu phương án tìm
gia tốc của vật dựa vào những
đại lượng đã cho.
- Tìm hợp lực tác dụng bằng
cách nào?
- Nhận xét.
Bài 2.
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- Y/c HS phân tích đề để định
hướng cách giải.
- Nêu phương án tìm quãng

đường xe đi được?
- Gia tốc được tính như thế
nào?
- Chú ý: lực
F

có chiều như
thế nào với chiều chuyển
động?
- Nhận xét.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
- Gia tốc của vật:
Từ CT:
2
0
2
1
attvs +=
v
0
= 0 =>
2
2
1
ats =
=>
640
05,0
8,0.22

22
===
t
s
a
m/s
2
.
- Hợp lực tác dụng vào vật:
Áp dụng ĐL II Niu-tơn ta có:
F = ma = 2.640 = 1280N
- Đọc và tóm tắt đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
Quãng đường xe đi được:
Từ CT:
asvv 2
2
0
2
=−
=>
a
vv
s
2
2
0
2


=
- Gia tốc của xe
Theo ĐL II Niu-tơn:
m
F
a


=

F

ngược chiều chuyển
động nên:
m
F
a

=
.
m = 2kg
v
0
= 0
s = 80cm = 0,8m
t = 0,05s
=> a, F = ?
Giải:
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động.

- Gia tốc của vật:
Từ CT:
2
0
2
1
attvs +=
v
0
= 0 =>
2
2
1
ats =
=>
640
05,0
8,0.22
22
===
t
s
a
m/s
2
.
- Hợp lực tác dụng vào vật:
Áp dụng ĐL II Niu-tơn ta có:
F = ma = 2.640 = 1280N.
Bài 2.

Tóm đề.
m=100kg
v
0
= 30,6km/h = 8,5m/s
F = 250N
v = 0
=> s = ?
Giải:
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động. (
F

ngược chiều
chuyển động)
- Gia tốc của xe
Theo ĐL II Niu-tơn:
5,2
100
250
−=

=

=
m
F
a
m/s
2

.
Quãng đường xe đi được:
Từ CT:
asvv 2
2
0
2
=−
=>
)5,2.(2
5,80
2
22
2
0
2


=

=
a
vv
s
= 14,4m
Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò. (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhắc lại các công thức và
khắc sâu phương pháp giải.
- Y/c HS về nhà làm các BT

còn lại.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận nhiệm vụ học tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Mai Thanh Thế 12
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CB TUẦN 11
BÀI TẬP VỀ LỰC HẤP DẪN.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được lực hấp dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn
- Nắm được trường hợp trọng lực là trường hợp riêng của trọng lực.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị trước các bài tập chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung và các công thức về lực hấp dẫn và định luật vạn vật hấp dẫn.
- Giải trước các bài tập trong đề cương theo yêu cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cũ. (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Phát biểu và viết biểu thức
định luật vạn vật hấp dẫn?

- Viết công thức tính gia tốc rơi
tự do trong trường hợp vật nằm
trên mặt đất và trường hợp vật ở
một độ cao h so với mặt đất.
- HS phát biểu và viết biểu
thức:
2
21
r
qq
kF
hd
=
- Vật nằm trên mặt đất:

2
R
GM
g =
- Vật ở một độ cao h:

2
)( hR
GM
g
+
=
- Biểu thức định luật vạn vật
hấp dẫn:
2

21
r
mm
kF
hd
=
- Vật nằm trên mặt đất:

2
R
GM
g =
- Vật ở một độ cao h:

2
)( hR
GM
g
+
=
Hoạt động 2. Giải các bài tập trắc nghiệm. (15 phút)
Câu 1: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên
gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Giảm đi 2 lần B. Tăng lên 2 lần C. giữ nguyên như cũ D. tăng lên 4 lần
Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ?
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P= mg
B. trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên trái đất
C. trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng
D. trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật
Câu 3: lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có :

A. thể tích rất lớn B. khối lượng rất lớn
C. khối lượng riêng rất lớn D. dạng hình cầu
Câu 4: Một vật có khối lượng 1 kg,ở trên mặt đất có trọng lượng 10N.Khi chuyển động tới
một điểm cách tân trái đất 2R(R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu
Newton?
A. 1N B 5N C. 2,5N D. 10N
Câu 5: Hai xe tải giống nhau,mỗi xe có khối lượng 2,0.10
4
kg,ở cách xa nhau 40m.Hỏi lực
hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu lần trọng lượng P của mỗi xe ?Lấy g = 9,8m/s
2
.
A. 34.10
- 10
P B. 85.10
- 8
P C. 34.10
- 8
P D. 85.10
- 12
P
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Trường THPT Mai Thanh Thế 13
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.

- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
Câu 1. C
Câu 2. C
Câu 3. B
Câu 4. C
Câu 5. D
Hoạt động 3. Giải các bài tập trắc nghiệm. (20 phút)
Bài 1: Hai quả cầu bằng chì mỗi quả có khối lượng 45kg, bán kính 10cm. Hỏi lực hấp dẫn
giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
Bài 2: Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200m và ở độ cao 3200km so với mặt đất. cho biết bán
kính của trái đất là 6400km và gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 9,8m/s
2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài 1.
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- Y/c HS phân tích đề và
định hướng cách giải.
- Viết CT tính lực hấp dẫn?
- Lực hấp dẫn lớn nhất khi
nào?
- Hãy tính kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2.
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- Y/c HS phân tích đề và
định hướng cách giải.

- Y/c HS viết biểu thức tính
gia tốc trong trường trong
các trường hợp.
- Xác định đại lượng còn
thiếu như thế nào?
- Y/c HS thay số và tính
toán.
- Nhận xét.
- HS đọc và phân tích đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
- CT lực hấp dẫn:

2
21
r
mm
kF
hd
=
F
hd
lớn nhất khi r nhỏ nhất
r
min
= R
1
+ R
2
= 0,2m

F
hd max
=
2
9
2,0
45.45
10.9
= 3,38.10
-6
N
- HS đọc và phân tích đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
Khi h = 0 =>
2
0
R
GM
g =
Khi h
1
= 3210m
=>
2
1
1
)( hR
GM
g

+
=
Khi h
2
= 3,21.10
6
m
=>
2
2
)2( hR
GM
g
+
=
Với
2
0
R
GM
g =
=> GM = g
0
.R
2
Bài 1.
Tóm đề:
m
1
= m

2
= 45kg
R
1
= R
2
= 10cm = 0,1m
F
hd max
= ?
Giải:
Lực hấp dẫn lớn nhất có thể
đạt được:
2
21
r
mm
kF
hd
=
F
hd
lớn nhất khi r nhỏ nhất
r
min
= R
1
+ R
2
= 0,2m

F
hd max
=
2
9
2,0
45.45
10.9
= 3,38.10
-6
N
Bài 2.
Tóm đề:
h
1
= 3210m
h
2
= 3210km = 3,21.10
6
m
R = 6400 km = 6,4.10
6
m
h = 0 =>g
0
= 9,8m/s
2
g
1

, g
2
= ?
Giải:
Khi h = 0
=>
2
0
R
GM
g =
= 9,8m/s
2
=> GM = 9,8.(6,4.10
6
)
2
= 4.10
14
Khi h
1
= 3210m
=>
2
1
1
)( hR
GM
g
+

=
= 9,79m/s
2
Khi h
2
= 3,21.10
6
m
=>
2
2
)2( hR
GM
g
+
=
= 4,35m/s
2
Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò. (4 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Trường THPT Mai Thanh Thế 14
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
- Nhắc lại các công thức và
khắc sâu phương pháp giải.
- Y/c HS về nhà làm các BT
còn lại.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận nhiệm vụ học tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Mai Thanh Thế 15
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CB TUẦN 12
BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo.
- Nắm được công thức tính lực đàn hồi của lò xo.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị trước các bài tập chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung và các công thức về lực ma sát và lực hướng tâm.
- Giải trước các bài tập trong đề cương theo yêu cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cũ. (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS viết biểu thức tính
lực đàn hồi của lò xo trong
hai trường hợp:
+ Lực kéo.
+ Lực nén.
- Lực đàn hồi của lò xo:
F

đh
= k
l∆
+ Lực kéo:
l∆
= l – l
0

+ Lực nén:
l

= l
0
- l
- Lực đàn hồi của lò xo:
F
đh
= k
l∆
+ Lực kéo:
l∆
= l – l
0

+ Lực nén:
l

= l
0
- l

Hoạt động 2. Giải các câu trắc nghiệm. (10 phút)
Câu 1: lực đàn hồi xuất hiện khi :
A. vật đứng yên B. vật chuyển động có gia tốc
C. vật đặt gần mặt đất D. vật có tính đàn hồi bị biến dạng
Câu 2: lực đàn hồi không có đặc điểm nào sau đây :
A. ngược hướng với biến dạng B. tỉ lệ với biến dạng
C. không có giới hạn D. xuất hiện khi vật bị biến dạng
Câu 3: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm.Khi bị kéo,lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó
bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi bằng 10N, thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 28cm B. 48cm C. 40cm D. 22cm
Câu 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và độ cứng 40N/m.Giữ cố định một đầu và tác
dụng vào đầu kia một lực 1,0N để nén lò xo. Khi ấy chiều dài của nó bằng bao nhiêu ?
A. 2,5cm B. 12,5cm C. 7,5cm D. 9,75cm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
Câu 1. D
Câu 2. D
Câu 3. A
Câu 4. C
Hoạt động 3. Giải các bài tập tự luận. (28 phút)
Bài 1: Một lò xo được giữ cố định một đầu. khi tác dụng vào đầu kia của nó lực kéo
1
F

=1,8N
thì nó có chiều dài
1
l
=17cm.khi lực kéo là
2
F
=4,2N thì nó có chiều dài là
2
l
=21cm. Tính độ
cứng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
Trường THPT Mai Thanh Thế 16
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là
0
l
=27cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo
một vật có trọng lượng
1
P
=5N thì lò xo dài
1
l
=44cm. khi treo một vật khác có trọng lượng
2
P
chưa biết vào lò xo thì lò xo dài
2
l

=35cm. Tính độ cứng của lò xo và trọng lượng chưa biết.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài 1.
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
- Viết biểu thức tính lực đàn
hồi của lò xo.
- Thế số các trường hợp đề
cho.
- Giải hệ phương trình để tìm
k và l
0
.
- Nhận xét.
Bài 2.
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
- Khi treo vào lò xo một
trọng lượng P, khi cân bằng
thì mối liên hệ giữa P và F
đh
như thế nào?
- Viết biểu thức tính lực đàn
hồi trong hai trường hợp và
xác định các đại lượng cần
tìm?
- Nhận xét.
- Đọc và tóm tắt đề.

- Phân tích và định hướng
cách giải.
Lực đàn hồi của lò xo:
F
đh
= k
l∆
=> 1,8 = k(0,17 - l
0
) (1)
4,2 = k(0,21 – l
0
) (2)
Giải hệ PT (1), (2):
=> k = 100N/m và l
0
= 30cm
- Đọc và tóm tắt đề.
- Phân tích và định hướng
cách giải.
- Khi cân bằng thì P = F
đh
.
- Độ cứng của lò xo:
Từ CT: F
đh
= k
l∆
=>
01

ll
F
k
đh

=
Với F
đh
= P
1

=>
mNk /4,29
27,044,0
5
=

=
- Trong lượng P
2
:
P
2
= F
đh
= k(l
2
– l
0
)

P
2
= 29,4(0,35 – 0,27)
= 2,352 (N)
Bài 1.
Tóm đề:
1
F
=1,8N;
1
l
=17cm
2
F
=4,2N;
2
l
=21cm
k = ? l
0
= ?
Giải:
Lực đàn hồi của lò xo:
F
đh
= k
l∆
=> 1,8 = k(0,17 - l
0
) (1)

4,2 = k(0,21 – l
0
) (2)
Giải hệ PT (1), (2):
=> k = 100N/m và l
0
= 30cm
Bài 2.
Tóm đề:
0
l
=27cm
1
P
=5N;
1
l
=44cm
2
l
=35cm
k = ? P
2
= ?
Giải:
- Độ cứng của lò xo:
Từ CT: F
đh
= k
l∆

=>
01
ll
F
k
đh

=
Với F
đh
= P
1

=>
mNk /4,29
27,044,0
5
=

=
- Trong lượng P
2
:
P
2
= F
đh
= k(l
2
– l

0
)
P
2
= 29,4(0,35 – 0,27)
= 2,352 (N)
Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò. (4 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhắc lại các công thức và
khắc sâu phương pháp giải.
- Y/c HS về nhà làm các BT
còn lại.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận nhiệm vụ học tập.
Trường THPT Mai Thanh Thế 17
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Mai Thanh Thế 18
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CB TUẦN 13
BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT – LỰC HƯỚNG TÂM.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được lực ma sát trượt và lực hướng tâm.
- Nắm được các công thức tính lực ma sát và lực hướng tâm.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức để giải các bài tập có liên quan.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị trước các bài tập chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung và các công thức về lực ma sát và lực hướng tâm.
- Giải trước các bài tập trong đề cương theo yêu cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cũ. (3 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS viết biểu thức tính
lực ma sát trượt và lực hướng
tâm.
- Lực ma sát trượt:
NF
tmst
.
µ
=
- Lực hướng tâm:
2
2

ω
rm
r
v
mF
ht

==
- Lực ma sát trượt:
NF
tmst
.
µ
=
- Lực hướng tâm:
2
2

ω
rm
r
v
mF
ht
==
Hoạt động 2. Giải các câu trắc nghiệm. (15 phút)
Câu 1: người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 50kg theo phương ngang bằng một lực
150N. Hệ số ma sát giữa thùng và mặt sàn là 0,35. Lấy g=10m/s
2
. Hỏi thùng có chuyển động
không?. Lực ma sát tác dụng lên thùng là bao nhiêu?
A. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 175N.
B. thùng chuyển động. Lực ma sát tác dụng vào thùng là 170N.
C. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 150N.
D. thùng không chuyển động. Lực ma sát nghỉ tác dụng vào thùng là 175N.
Câu 2: lực ma sát trượt xuất hiện khi :
A. vật đặt trên mặt phẳng nghiêng

B. vật bị biến dạng
C. vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên
D. vật trượt trên bề mặt của vật khác
Câu 3: khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là :
A. một trong các lực tác dụng lên vật.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.
C. thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo
D. nguyên nhân làm thay đổi độ lớn của vận tốc
Câu 4: Câu nào đúng ?
Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang.Sau khi được truyền một vận tốc
đầu ,vật chuyển động chậm dần vì có
A. lực ma sát C. lực tác dụng ban đầu
B. phản lực D. quán tính
Trường THPT Mai Thanh Thế 19
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
Câu 5: Một vận động viên môn hockey( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền
cho nó một vận tốc đầu 10m/s.Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,01.Hỏi quả bóng
đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ?Lấy g = 9,8m/s
2
.
A. 39m B. 51m C. 45m D. 57m
Câu 6: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp
xúc tăng lên ?
A. Tăng lên B. Không thay đổi C. Giảm đi D. Không biết được.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.

- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
Câu 1. D
Câu 2. D
Câu 3. B
Câu 4. A
Câu 5. B
Câu 6. B
Hoạt động 3. Giải bài tập tự luận. (22 phút)
Bài 1. Một vật có khối lượng 500g trượt trên mặt sàn nằm ngang. Biết hệ số ma sát giữa sàn
và vật là 0,02. Lấy g = 10m/s
2
. Tính lực ma sát giữa vật và sàn.
Bài 2. Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động tròn đều với tần số 10 vòng/s. Tính lực
hướng tâm của vật. Biết bán kính quỹ đạo là 2m.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài 1.
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
- Phân tích các lực tác dụng
lên vật?
- Viết biểu thức tính lực ma
sát trượt?
- Thay số và tính toán.

- Nhận xét.
Bài 2.
- Y/c HS đọc và tóm đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
- Y/c HS viết công thức tính
lực hướng tâm?
- Xác định các đại lượng còn
thiếu như thế nào?
- Thay sô và tính toán?
- Nhận xét.
- Đọc và tóm tắt đề.
- Phân tích và định hướng
cách giải.
- Các lực tác dụng lên vật
gồm: F
mst
, P, N. Trong đó N =
P về độ lớn.
- Lực ma sát trượt:
NF
tmst
.
µ
=
P
t
.
µ
=

mgF
tmst
.
µ
=
= 0,02.0,5.10
= 0,1N
- Đọc và tóm tắt đề.
- Phân tích và định hướng
cách giải.
Lực hướng tâm:
2

ω
rmF
ht
=
Với
10.14,3.22
2
=== f
T
π
π
ω
= 62,8 (rad/s)
=> F
ht
= 3.2.62,8 = 376,8 (N)
Bài 1.

Tóm đề:
m = 500g = 0,5kg
02,0=
t
µ
g = 10m/s
2
F
mst
= ?
Giải:
Lực ma sát trượt:
NF
tmst
.
µ
=
P
t
.
µ
=
mgF
tmst
.
µ
=
= 0,02.0,5.10
= 0,1 (N)
Bài 2.

Tóm đề:
m = 3kg
f = 10 vòng/s
r = 2m
F
ht
= ?
Giải
Lực hướng tâm:
2

ω
rmF
ht
=
Với
10.14,3.22
2
=== f
T
π
π
ω
= 62,8 (rad/s)
=> F
ht
= 3.2.62,8 = 376,8 (N)
Trường THPT Mai Thanh Thế 20
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò. (4 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhắc lại các công thức và
khắc sâu phương pháp giải.
- Y/c HS về nhà làm các BT
còn lại.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận nhiệm vụ học tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Mai Thanh Thế 21
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 10 CB TUẦN 14
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của chuyển động ném ngang.
- Nắm được các công thức về chuyển động ném ngang.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các công thức để giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị trước các bài tập chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh:
- Xem lại nội dung và các công thức về lực ma sát và lực hướng tâm.
- Giải trước các bài tập trong đề cương theo yêu cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định: (1 phút)
2. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1. Củng cố kiến thức cũ. (5 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS viết biểu thức tính
gia tốc, vận tốc, vị trí trên hai
trục tọa độ.
- Viết PT quỹ đạo, công thức
tính thời gian rơi và tầm ném
xa của chuyển động ném
ngang.
- Gia tốc: a
x
= 0; a
y
= g
- Vận tốc: v
x
= v
0
; v
y
= gt
- Vị trí: x = v
0
t; y =
2
2
1
gt
- PT quỹ đạo:
2

2
0
2
x
v
g
y =
- Thời gian rơi:
g
h
t
2
=
- Tầm ném xa: L = v
0
.
g
h2
- Gia tốc: a
x
= 0; a
y
= g
- Vận tốc: v
x
= v
0
; v
y
= gt

- Vị trí: x = v
0
t; y =
2
2
1
gt
- PT quỹ đạo:
2
2
0
2
x
v
g
y =
- Thời gian rơi:
g
h
t
2
=
- Tầm ném xa: L = v
0
.
g
h2
Hoạt động 2. Giải bài tập trắc nghiệm. (3 phút)
Câu 1: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao,bi
A đượ thả còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn.Bỏ qua sức cản không khí.

Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.
A. A chạm dật trước B. B. A chạm đất sau B
C. Cả hai chạm đất cùng lúc. D. Chưa đủ thông tin trả lời.
Câu 2: Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó,tại cùng độ cao,một viên bi
Y có cùng kích thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức
cản của không khí. Hỏi điều gì sau sẽ xảy ra ?
A. Y chạm sàn trước X.
B. X chạm sàn trước Y.
C. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường.
D. X và Y chạm sàm cùng một lúc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- Y/c HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
- HS giải thích lựa chọn.
Câu 1. C
Câu 2. D
Hoạt động 3. Giải bài tập tự luận. (31 phút)
Trường THPT Mai Thanh Thế 22
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
Bài 1: từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc
đầu 20m/s.
a) Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s
b) Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?
c) Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc chạm đất của quả cầu là bao nhiêu?
ĐS: a) x=40m ; y=20m
c) 4s; 44,7m/s
Bài 2: Người ta ném một hòn bi theo phương ngang với vận tốc đầu là 15m/s, và rơi xuống
đất sau 4s. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s
2

. Hỏi hòn bi được ném ở độ cao nào
và tầm bay xa là bao nhiêu?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Bài 1.
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
a) Y/c HS viết PT tọa độ của
quả cầu theo hai trục Ox và
Oy?
- Thay số tính toán?
b) Y/c HS viết PT quỹ đạo
của quả cầu?
- Thay số và nhận xét dạng
của quỹ đạo?
c) Tìm tầm ném xa của vật?
- Vận tốc của quả cầu lúc
chạm đất được tính như thế
nào?
- Nhận xét.
Bài 2.
- Y/c HS đọc và tóm tắt đề.
- Phân tích đề và định hướng
cách giải.
- HS đọc và tóm tắt đề.
- Phân tích và định hướng
cách giải.
a) PTTĐ của quả cầu:
x = v
0

t = 20t
y =
2
2
1
gt
= 5t
2
Khi t = 2s => x = 20.2 = 40m
y = 5.2
2
= 20m
b) PTQĐ của quả cầu:

2
2
0
2
x
v
g
y =
=> y =
22
2
80
1
20.2
10
xx =

=> Quỹ đạo có dạng là một
parabol.
c) Tầm ném xa của quả cầu:
L = v
0
.
g
h2
= 20.
10
80.2
= 80m
- Vận tốc của quả cầu theo
hai phương:
v
x
= v
0
= 20m/s
v
y
= gt = 10.
10
80.2
= 40m/s

22
yxyx
vvvvv +==>⊥


=> v =
22
4020 +
= 44,7m/s
- HS đọc và tóm tắt đề.
- Phân tích và định hướng
cách giải.
Bài 1.
Tóm đề:
h = 80m
v
0
= 20m/s
a) t = 2s => x, y = ?
b) PTQĐ y = ?
c) L = ?, v = ?
Giải?
a) PTTĐ của quả cầu:
x = v
0
t = 20t
y =
2
2
1
gt
= 5t
2
Khi t = 2s => x = 20.2 = 40m
y = 5.2

2
= 20m
b) PTQĐ của quả cầu:

2
2
0
2
x
v
g
y =
=> y =
22
2
80
1
20.2
10
xx =
=> Quỹ đạo có dạng là một
parabol.
c) Tầm ném xa của quả cầu:
L = v
0
.
g
h2
= 20.
10

80.2
= 80m
- Vận tốc của quả cầu theo hai
phương:
v
x
= v
0
= 20m/s
v
y
= gt = 10.
10
80.2
= 40m/s

22
yxyx
vvvvv +==>⊥

=> v =
22
4020 +
= 44,7m/s.
Bài 2.
Tóm đề:
v
0
= 15m/s
t = 4s

Trường THPT Mai Thanh Thế 23
Giáo án chuyên đề VL10 CB GV: Trần Hà Duy
- Nêu cách tính độ cao của
vật?
- Nhận xét.
- Viết CT tính tầm xa của
vật?
- Thay số và tính toán?
- Nhận xét.
- Độ cao của vật:
Từ CT
2
2
12
gth
g
h
t ==>=
=>
mh 804.10.
2
1
2
==
- Tầm ném xa: L = v
0
t
=> L = 15.4 = 60m
g=10m/s
2

=> h = ? L = ?
Giải:
- Độ cao của vật:
Từ CT
2
2
12
gth
g
h
t ==>=
=>
mh 804.10.
2
1
2
==
- Tầm ném xa: L = v
0
t
=> L = 15.4 = 60m
Hoạt động 4. Củng cố - Dặn dò. (4 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Nhắc lại các công thức và
khắc sâu phương pháp giải.
- Y/c HS về nhà làm các BT
còn lại.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận nhiệm vụ học tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường THPT Mai Thanh Thế 24

×