Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

biên soạn phần mềm - soạn thảo nhanh một số bài tập vật lý 10 cơ bản phần nhiệt học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 60 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN LÝ
*******



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGÀNH VẬT LÝ – KHÓA 2004 - 2008













GVHD: Ths.GIANG VĂN PHÚC
SVTH: NGUYỄN THỊ KIM HUỆ









Long Xuyên, 05/2008




LỜI CẢM ƠN!

Để hoàn thành bài Khóa luận này, ngoài công sức
của bản thân, tôi còn đuợc sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy
huớng dẫn là thầy Giang Văn Phúc, sự chỉ bảo và giúp đỡ
về thủ tục của quý thầy cô trong Bộ môn Vật lý và Khoa Sư
phạm. Và đặc biệt là sự khuyến khích, ủng hộ, giúp đỡ của
thầy cô trên lớp, bạn bè trong, ngoài lớp và người thân.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đế
n tất cả mọi
người đã ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu, tìm hiểu và trình bày khóa luận này. Đặc biệt, tôi xin
chân thành cảm ơn thầy Giang Văn Phúc cùng quý thầy,
cô trong Bộ môn Vật lý, Khoa Sư phạm đã giúp đỡ tôi
trong thời gian qua.
Xin chúc quý thầy cô, các bạn trong, ngoài lớp và
người thân sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt và công tác tốt!

Long Xuyên, tháng 5 năm 2008
SVTH
Nguyễn Thị Kim Huệ

****************





Trang i
Mục lục
Mục lục i
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Giả thuyết khoa học 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2
5. Khách thể nghiên cứu 2
6. Đối tượng nghiên cứu 2
7. Phạm vi nghiên cứu 2
8. Phương pháp nghiên cứu 2
9. Dự kiến đóng góp của đề tài 3
10. Cấu trúc của khóa luận 3
PHẦN NỘI DUNG 4
A - TỔNG QUAN VỀ VIỆC SOẠN THẢO BÀI TẬP VẬT LÝ V
ỚI NGÔN NGỮ LẬP
TRÌNH VISUAL BASIC. 4
I. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 4
1. Phương pháp dạy học vật lý 4
2. Sử dụng bài tập trong dạy học Vật lý 4
II. PHÂN LOẠI CÁC BÀI TẬP VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG
TRONG PHẦN NHIỆT HỌC ĐÃ ĐƯỢC CHỌN ĐỂ LÀM TRONG ĐỀ TÀI 6
1. Phân loại bài tập vật lý [8] 6
2. Đặc điểm của phần Vật lý phân tử và nhiệt học 7
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT V
Ề NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 12

1. Giới thiệu về Visual Basic 6.0 12
2. Tìm hiểu về cơ sở của Visual Basic 6.0 13
3. Tổng quan lập trình Visual Basic [1] 13
4. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic 21
IV. SỰ CẦN THIẾT ĐỂ KẾT HỢP NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0
VỚI BÀI TẬP VẬT LÝ 23
B - THỰC NGHIỆM NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL VỚI MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ
THỂ CỦA PHẦN NHIỆT HỌC LỚP 10 CƠ BẢN 24
I. ÁP DỤNG KIẾN THỨC C
ỦA VISUAL BASIC VÀO LẬP TRÌNH MỘT SỐ BÀI
TẬP Ở SÁCH BÀI TẬP VẬT LÝ 10 CƠ BẢN PHẦN NHIỆT HỌC 24
1. Công việc chuẩn bị cho lập trình 24
2. Quá trình lập trình 24
II. MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐƯỢC ÁP DỤNG 47
1. Kiểm tra dữ liệu nhập trước khi tính 47
2. Chữ chạy trên nền màn hình 48
3. Cập nhật nội dung trong List của Combo Box cho phù hợp với từng chương 48
4. Chèn một Command khác vào bài tập cụ thể 49
5. Đặt thuộc tính
ẩn, hiện cho một đối tượng nào đó 49
6. Chặn không cho phép người dùng nhập liệu vào các ô Text cố định 49
7. Các phím nóng 50
PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 51
1. Kết luận 51
2. Những kiến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53


Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU

…………FG…………
1. Lý do chọn đề tài
Từ thập niên 90, công nghệ thông tin đa phương tiện đã ra đời và phát triển mạnh mẽ.
Ngày nay, chúng ta đang sống trong một thời đại khoa học, trong đó công nghệ thông tin đã
ảnh hưởng sâu rộng trong mọi mặt của đời sống xã hội. Chính do sự phát triển rất nhanh của
nhiều ngành khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin, máy tính đã trở thành
một yêu cầu cấ
p thiết đối với hệ thống giáo dục và đào tạo. Vì vậy, để có thể hoà kịp với
bước tiến của thời đại và sự phát triển của nước nhà, thì chúng ta phải tích cực học tập nâng
cao trình độ tri thức về chuyên môn, lẫn kỹ năng sử dụng máy tính một cách thành thạo.
Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ vận dụng được một số phần mềm của máy tính để
tạo ra một số
sản phẩm phù hợp với nhu cầu của công việc, phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu sau
này.
Hiện nay, nhà nước rất quan tâm đến việc đầu tư cho giáo dục. Vì vậy, đã đưa ra
chính sách “chống tiêu cực trong thi cử” … Điều đó dẫn đến việc đánh giá kết quả học tập
của học sinh dựa trên phương án hiểu bài là chính, nên việc thi cử
cũng có một số đổi mới,
ở đây phương pháp trắc nghiệm khách quan được đánh giá khá cao. Nhưng để thực hiện tốt
điều này đòi hỏi người giáo viên phải tốn rất nhiều công sức để hoàn thành hệ thống câu
hỏi, đôi khi kết quả thu được cũng không đạt theo yêu cầu đề ra. Do đó, nhiệm vụ của người
giáo viên là, cần phải nâng cao kiến thức về m
ọi mặt trên nhiều phương diện, đào sâu, sinh
động hoá những kiến thức cơ bản và vận dụng kiến thức một cách hợp lý, góp phần làm
tăng khả năng tiếp thu tri thức của học sinh, trong đó việc sử dụng máy tính trong học tập và
giảng dạy của người giáo viên là hết sức cần thiết.
Như vậy, vấn đề quan trọng và cấp thiết nhất cho người giáo viên bây gi
ờ là phải có
một loạt những bài tập, những câu hỏi thật sinh động và thú vị để phục vụ cho công tác
giảng dạy được tốt hơn, tạo được hứng thú học tập tích cực cho học sinh, theo đúng yêu cầu

của thực tiễn Giáo Dục ngày nay.
Qua thời gian học tập tại trường Đại Học An Giang, tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến
thức chuyên môn, cũng như ki
ến thức xã hội nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy của
mình sau này. Về thực tiễn giáo dục ngày nay, tôi đã được đi kiến tập và thực tập ở trường
phổ thông tôi nhận thấy, việc giảng dạy kiến thức chuyên môn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt
là việc chuẩn bị một loạt các dạng bài tập có chất lượng phục vụ cho công tác dạy, mà thời
gian giành cho việc soạn thảo các bài tập như thế là rất nhiều và không ít những khó khăn.
Theo tôi để đáp ứng và khắc phục những khó khăn đó, thì cần phải có một sự hỗ trợ nào đó
về kiến thức chuyên ngành tin học.
Thật vậy,về lĩnh vực kiến thức tin học mà tôi đã được học, tôi nhận thấy phần mềm
Visual Basic là một phần mềm lập trình có nhi
ều tiện ích và ứng dụng cao trong công tác
giảng dạy, đặc biệt là trong việc soạn, giải các bài tập một cách có hệ thống và hiệu quả.
Visual Basic có thể giải quyết được các vấn đề: Soạn thảo nhanh, nhiều các bài tập trên cơ
sở chính xác cao với đủ các dạng bài tập định lượng, bài tập trắc nghiệm khác nhau. Nó rất
tiện ích cho giáo viên cả học sinh. Kỹ thuật và ngôn ngữ lập trình của Visual Basic khá đơn
gi
ản giúp giáo viên dễ dàng tiếp cận và sử dụng có hiệu quả. Với những lý do trên, tôi quyết
định chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của tôi là: “Biên soạn phần mềm - soạn thảo
nhanh một số bài tập Vật lý 10 cơ bản phần Nhiệt học” để hỗ trợ, phục vụ tốt cho công
tác giảng dạy của giáo viên, nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Vật lý ở các trườ
ng phổ
thông.


Trang 2
2. Mục đích nghiên cứu
Sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic để lập trình phần mềm “Soạn thảo nhanh các
dạng bài tập Vật Lý 10 cơ bản phần Nhiệt học”.

3. Giả thuyết khoa học
Biên soạn phần mềm - soạn thảo nhanh một số bài tập Vật lý 10 cơ bản phần Nhiệt
học có thể hỗ trợ các giáo viên Vật lý giảm thời gian soạn thảo bài tậ
p và gia tăng hiệu quả
giảng dạy.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu đề tài này nhằm thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu nội dung và phương pháp giải một số bài tập tiêu biểu của Sách giáo
khoa và sách bài tập Vật lý 10 cơ bản phần Nhiệt học.
- Tiến hành giải các dạng bài tập và xây dựng các thuật toán hỗ trợ lập trình.
- Tìm hiểu nội dung của ngôn ng
ữ lập trình và các ứng dụng của Visual Basic.
- Biên soạn cụ thể từng bài tập, kết nối tất cả các dạng lập trình thành một tổng thể để
tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
- Đánh giá kết quả thu được sau nghiên cứu.
5. Khách thể nghiên cứu
- Một số dạng bài tập tiêu biểu của sách giáo khoa và sách bài tập vật lý 10 cơ bản
phần Nhiệt học.
- Tìm hiểu ngôn ngữ
lập trình của Visual Basic.
6. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu biên soạn phần mềm soạn thảo nhanh bài tập vật lý 10 cơ bản phần Nhiệt
học bằng ngôn ngữ lập trình Visual Basic.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung và phương giải bài tập vật lý 10 cơ bản phần Nhiệt học.
- Lập trình bằng ngôn ngữ Visual Basic.
8. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Nghiên cứu ngôn ngữ lập trình b
ằng ngôn ngữ Visual Basic.

+ Nghiên cứu các ứng dụng của phần mềm ngôn ngữ lập trình Visual Basic.
+ Nghiên cứu các phần mềm tương tự đang lưu hành.
- Phương pháp đọc sách và tham khảo tài liệu.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp các bài tập có liên quan.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục phổ thông.
- Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn.


Trang 3
9. Dự kiến đóng góp của đề tài
Đề tài: “Biên soạn phần mềm - soạn thảo nhanh một số bài tập Vật lý 10 cơ bản
phần Nhiệt học” được nghiên cứu thành công thì nó góp phần:
- Thể hiện được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học,
và có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình Visual Basic.
- Làm công cụ hỗ trợ cho giáo viên THPT trong việc giả
ng dạy phân môn Vật Lý.
- Làm tư liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên sau này.
10. Cấu trúc của khóa luận
- Phần mở đầu: Sơ lược về đề tài nghiên cứu.
- Phần nội dung
A - Tổng quan về việc soạn thảo bài tập Vật lý với ngôn ngữ lập trình Visual
Basic
I. Tác dụng của bài tập vật lý đối với học sinh THPT và sự cần thiết của
việc soạn bài tập Vật lý cho giáo viên.
II. Phân lo
ại các bài tập và phân tích nội dung các chương trong phần
Nhiệt học đã chọn để làm đề tài.
III. Cơ sở lý thuyết về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0.
IV. Sự cần thiết để kết hợp ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 với các bài
tập Vật lý.

B - Thực nghiệm ngôn ngữ lập trình Visual Basic với một số bài tập
I. Áp dụng kiến thức của ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 vào lập trình
một số bài tập
ở sách Bài tập vật lý 10 cơ bản phần Nhiệt học.
II. Một số kỹ thuật được áp dụng.
- Phần Kết luận chung
11. Kế hoạch thời gian
- Từ 02/10/2007 đến 15/10/2007: Tìm hiểu sơ lược về kiến thức của phần mềm Visual
Basic 6.0.
- Từ 15/10/2007 đến 03/12/2007: Xây dựng đề cương và chuẩn bị một số bài tập liên
quan đến phần nhiệt học.
- Từ 03/12/2007 đến 03/04/2008: Lập trình một số bài tập với ngôn ngữ lập trình
Visual Basic 6.0.
- Từ 03/04/2008 đến 29/04/2008: Hoàn thành nội dung cần lập trình.
- Từ 29/04/2008 đến 05/05/2008: Hoàn thiện chép ra đĩa.
- Từ ngày 05/05/2008: Hoàn thành nộp khóa luận tốt nghiệp.

******************



Trang 4

PHẦN NỘI DUNG
…………FG…………
A - TỔNG QUAN VỀ VIỆC SOẠN THẢO BÀI TẬP VẬT LÝ VỚI
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC

I. SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
1. Phương pháp dạy học vật lý

1.1. Định nghĩa
Phương pháp dạy học vật lý là một ngành khoa học giáo dục nó nghiên cứu quá trình
dạy học môn Vật lý.
Phương pháp dạy học vật lý là hệ thống các hành động có mục đích của giáo viên, tổ
chức hoạt động trí óc và chân tay của học sinh, đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh được nội
dung dạy học, đạt được mục tiêu xác định.
1.2.
Nhiệm vụ
a) Căn cứ vào nhiệm vụ chung của trường phổ thông và đặc đểm của môn Vật lý để
xác định nhiệm vụ của việc dạy học Vật lý đề ra đường lối thực hiện nhiệm vụ ấy.
b) Xác định nội dung và trình tự sắp xếp các vấn đề, rút ra từ khoa học Vật lý đưa vào
môn Vật lý ở trường phổ thông sao cho đáp ứng
được yêu cầu đào tạo con người mới và
phù hợp với lứa tuổi, với trình độ học sinh ở từng cấp học.
c) Nghiên cứu những phương pháp dạy học Vật lý (cách thức hoạt động ứng xử của
giáo viên, cách thức hoạt động của học sinh và mối quan hệ giữa các hoạt động đó) nhằm
đạt mục đích dạy học Vật lý.
d) Vận dụ
ng lý luận chung ở trên để xác định tiến trình dạy học và các bước cung cấp
kiến thức cho học sinh, đặc biệt là cung cấp những bài tập phù hợp với khả năng của các
em. Vì đối với việc dạy học Vật lý, bài tập là một trong những khâu rất quan trọng và nó có
một tác dụng rất lớn nhằm hệ thống lại các loại kiến thức lý thuyết cho các em dễ nắm bắt
đượ
c bài học.
Ở đây tôi chỉ nghiên cứu việc biên soạn một số dạng bài tập để làm công cụ hỗ trợ cho
các giáo viên trong việc chuẩn bị bài tập cho học sinh làm. Vì thế, tôi sẽ nghiêng về phần
bài tập và tác dụng của nó đối với học sinh nhiều hơn so với việc cung cấp các kiến thức lý
thuyết.
2. Sử dụng bài tập trong dạy học Vật lý
2.1. Tác dụng của bài tập trong d

ạy học học Vật lý [6]
Trong thực tế, dạy học bài tập Vật lý được hiểu là một vấn đề đặt ra đòi hỏi phải giải
quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật
và các phương pháp vật lý.
Trong quá trình dạy học Vật lý, các bài tập vật lý có tầm quan trọng đặc biệt, vì bài
tập vật lý có những tác dụng sau đây:

2.1.1. Bài tập Vật lý giúp học sinh ôn tập, đào sâu, mở rộng kiến
thức


Trang 5

- Khi giải các bài tập vật lý đòi hỏi học sinh phải nhớ lại các công thức, định luật, kiến
thức đã học, có khi đòi hỏi phải vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học trong cả
một chương, một phần, do đó học sinh hiểu rõ hơn, ghi nhớ vững chắc hơn các kiến thức đã
học.
- Khi giải bài tập v
ật lý học sinh phải vận dụng các kiến thức vật lý đã học vào những
trường hợp cụ thể rất đa dạng, nhờ đó học sinh nắm được những ứng dụng quan trọng của
kiến thức trong thực tế, trong kỹ thuật.
- Bài tập giúp luyện cho học sinh phân tích để nhận biết được các biểu hiện của các
khái niệm, định luật vật lý vố
n đơn giản nhưng trong tự nhiên thì rất phức tạp.
2.1.2. Bài tập vật lý là điểm khởi đầu để dẫn tới kiến thức mới
Khi các bài tập được sử dụng khéo léo có thể dẫn học sinh đến những suy nghĩ về một
hiện tượng mới, hoặc xây dựng một khái niệm mới để giải thích các hiện tượng mới do bài
tập tìm ra. Như vậ
y nó là điểm khởi đầu, là phương tiện nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị
kiến thức mới cho học sinh. Nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức mới một cách

sâu sắc.
Ví dụ: Trong khi vận dụng định luật thứ II của Newton để giải bài toán hai vật tương
tác, có thể thấy một đại lượng luôn không đổi là tích
mv
r
của hai vật tương tác:

Kết quả của việc giải bài tập đó dẫn đến việc cần thiết phải xây dựng khái niệm động
lượng và định luật bảo toàn động lượng.
2.1.3. Giải bài tập vật lý có tác dụng rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận
dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát
Khi giải các bài t
ập có yếu tố kỹ thuật và thực tế sẽ làm cho học sinh nắm vững hơn
các kiến thức đã học, đồng thời cho học sinh quen với việc liên hệ lý thuyết với thực tế, vận
dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong đời sống hằng ngày.
Có thể lựa chọn nhiều bài tập có nội dung thực tiễn, yêu cầu h
ọc sinh vận dụng kiến
thức lý thuyết để giải thích hiện tượng hoặc dự đoán kết quả có thể xảy ra.
2.1.4. Giải bài tập vật lý có tác dụng rèn luyện cho học sinh làm
việc tự lực
Khi làm bài tập học sinh phải tự mình phân tích các điều kiện của bài tập, xây dựng
các lập luận, kiểm tra kết quả thu được, từ đó phát hiện năng l
ực làm việc tự lực, rèn luyện
những đức tính tốt: tự lập, cẩn thận, kiên trì, tinh thần vượt khó…
2.1.5. Giải bài tập vật lý có tác dụng phát triển tư duy sáng tạo của
học sinh
Khi giải bài tập vật lý học sinh phải tư duy logic, tư duy sáng tạo để tìm ra các mối
liên hệ bản chất giữa các đại lượng, giữa các hiện tượng tự nhiên. Nhất là các bài tập giải
thích hiện tượng, bài tập thí nghiệm, thiết kế dụng cụ …
2.1.6. Giải bài tập vật lý có tác dụng kiểm tra mức độ nắm vững

kiến thức của học sinh
Tùy theo cách đặt câu hỏi kiểm tra, ta có thể phân loại được mức độ nắm vững kiến
thức của học sinh, giúp cho việc đánh giá chất lượng kiến thức được chính xác.
11 2 2 1 1 2 2
''mv mv mv mv+=+
rr r r


Trang 6

2.2. Sự cần thiết của việc soạn bài tập Vật lý cho giáo viên

Người giáo viên phổ thông khi dạy học phân môn Vật lý là môn học có cả lý thuyết và
bài tập, do đó giáo viên phải đảm nhận việc cung cấp các kiến thức mới về lý thuyết lẫn các
bài tập để các em làm quen được với việc tính toán và áp dụng được các kiến thức mà mình
đã được học. Việc làm bài tập là khâu vận dụng các kiến thức đã được học, vì vậy nó rất
quan trọng. Điều này đòi hỏ
i người giáo viên phải có nhiệm vụ đưa cho các em nhiều dạng
bài tập khác nhau để các em làm. Như thế, bài tập không chỉ có tác dụng tích cực đến học
sinh mà nó còn là một trong những nhu cầu cần thiết cho giáo viên trong công tác giảng dạy
của mình. Điều quan trọng là bài tập có tác dụng rất tốt đối với học sinh nhưng phải do giáo
viên thực hiện.
Trong dạy học bất cứ một đề tài nào, giáo viên cần phải lự
a chọn một hệ thống bài tập
sao cho phù hợp với trình độ của học sinh. Các bài tập được chọn phải đi từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp. Mỗi bài tập phải là một mắt xích trong hệ thống các bài tập… Với
các lý do trên, tôi nhận thấy công việc của người giáo viên là rất quan trọng và nhiệm vụ
của họ đối với học sinh cũng vô cùng to lớ
n, một mặt họ phải chuẩn bị các kiến thức của
từng bài học, mặt khác họ phải chọn lựa rất nhiều bài tập cho học sinh làm. Vì vậy, việc

soạn thảo nhanh một số bài tập thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin là rất cần thiết
đối với mỗi giáo viên trong giai đoạn hiện nay.
Từng loại bài tập được chọn ở sách tham khảo cũng như
các bài tập được đề ra ở sách
giáo khoa, sách bài tập đó là một nhu cầu đối với học sinh cũng như đối với giáo viên trong
công tác của mình. Đối với giáo viên, các bài tập Vật lý cũng có tác dụng là làm củng cố lại
các nội dung cần được trình bày cho học sinh, cung cấp cho học sinh một hướng làm việc
theo trật tự logic để giải quyết được từng tình huống cụ thể trong quá trình học tập.
Như vậ
y, việc soạn thảo nhanh một số bài tập Vật lý để phục vụ cho các giáo viên
trong công tác giảng dạy là một nhu cầu rất cần thiết. Một môi trường soạn thảo nhanh các
bài tập là một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc giáo dục trong thời đại ngày nay.
II. PHÂN LOẠI CÁC BÀI TẬP VÀ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÁC
CHƯƠNG TRONG PHẦN NHIỆT HỌC ĐÃ ĐƯỢC CHỌN ĐỂ LÀM TRONG
ĐỀ TÀI
1. Phân loại bài tập vật lý [8]

Theo các phương pháp dạy học vật lý phổ thông, có nhiều cách để phân loại bài tập
vật lý. Nếu dựa vào các phương tiện giải, có thể chia bài tập vật lý thành bài tập định tính,
bài tập tính toán, bài tập thí nghiệm, bài tập đồ thị. Nếu dựa vào mức độ khó khăn của bài
tập đối với học sinh, có thể chia bài tập vật lý thành bài tập tập dượt và bài tập tổng hợp, bài
tập sáng tạo.
Bài tậ
p có nhiều loại như vậy nên tùy theo từng loại mà có các cách giải phù hợp.
Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải các bài tập một cách khoa học, đảm bảo đi đến
kết quả một cách chính xác là một việc rất cần thiết. Nó không những giúp học sinh nắm
vững kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng suy luận logic, làm việc một cách khoa học và có
kế hoạch.
Như vậy, vai trò của người giáo viên hế
t sức cần thiết trong việc chọn lựa và hướng

dẫn học sinh làm nhiều loại bài tập trong chương trình học lẫn trong các tài liệu tham khảo.
Điều đó nói lên rằng trong môn vật lý bài tập có vai trò rất lớn vì nó là một môn khoa học tự


Trang 7
nhiên, là môn học đòi hỏi phải có sự vận dụng các kiến thức thức lý thuyết vào thực tiễn
giúp cho học sinh có kiến thức sâu hơn và tạo một hứng thú học tập rất tốt cho các em.
2. Đặc điểm của phần Vật lý phân tử và nhiệt học

Vật lý phân tử là một phần của vật lý nghiên cứu các tính chất vật lý của các vật, các
tính chất đặc thù của của tập hợp các trạng thái của vật và nghiên cứu các quá trình chuyển
pha phụ thuộc vào cấu trúc phân tử của các vật, phụ thuộc vào lực tương tác của các phân tử
và các tính chất chuyển động nhiệt của các hạt. [7]
Nhiệt học nghiên cứu các tính chất vật lý của hệ vĩ mô trên c
ơ sở phân tích những
biến đổi năng luợng có thể có của hệ mà không tính đến các cấu trúc vi mô của chúng. Cơ
sở của nhiệt động lực học là ba định luật thực nghiệm, hay còn gọi là các nguyên lí nhiệt
động. [7]
Nghiên cứu Vật lý phân tử và nhiệt học tạo một bước chuyển mới trong hoạt động
nhận thức của học sinh. Chất lượng của các hiện tượng nhiệ
t được giải thích đưa đến sự
hình thành một loạt các khái niệm mới: Các đại lượng trung bình, sự cân bằng nhiệt, nhiệt
độ, nội năng, nhiệt lượng…Bên cạnh đó, ta cũng có thể dựa vào thuyết động học phân tử
hoặc dựa vào các nguyên lí của nhiệt động lực học để giải thích các hiện tượng nhiệt. [7]
Theo cách trình bày của sách giáo khoa, chương trình vật lý ở trường phổ thông phần
nhi
ệt học gồm ba nhóm vấn đề: Các hiện tượng nhiệt, các định luật thực nghiệm của chất
khí, thuyết động học phân tử; Các nguyên lí của nhiệt động lực học; Tính chất của các chất
(khí, lỏng, rắn). [7]
Trong phần nhiệt học này, với các kiến thức về các phân tử, các hiện tượng nhiệt thì

bên trong nó là vô số các bài tập vận dụng rất nhiều các định luật thực nghiệ
m của chất khí,
các nguyên lí của nhiệt động lực học, các tính chất của các chất khí, lỏng, rắn, các hiện
tượng cân bằng nhiệt,…Các bài tập có những yêu cầu tương đối từ dễ đến khó như: xác
định số phân tử, thể tích, áp suất, nhiệt độ tuyệt đối,… Áp dụng các nguyên lí I và II của
nhiệt động lực học để xác định độ biến thiên nội năng, công thực hiện… Ở
phần trạng thái
của các chất thì có nhiều bài tập yêu cầu xác định lực nén, lực kéo, sự biến dạng của các
chất, độ nở dài, độ nở khối, nhiệt lượng cung cấp thu vào hay tỏa ra…
Ở trường phổ thông việc học tập đòi hỏi các em phải biết giải bài tập một cách cho
đúng và chính xác nên dưới đây tôi sẽ đưa ra một số bài tập được xem là rất bổ ích và có lợ
i
cho học sinh trong việc học tập và vận dụng kiến thức một cách hoàn chỉnh để nâng cao kết
quả học tập của các em như:

29.8. Tính khối lượng khí oxi đựng trong bình thể tích 10lit dưới áp suất 150 atm ở
nhiệt độ 0
o
C. Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là 1,43 kg/m
3
.
Giải

Biết
0
0
m
V
ρ
= và

m
V
ρ
= suy ra
00
VV
ρ
ρ
=
(1)
Mặt khác
00
P
VPV= (2)
(vì nhiệt độ của khí bằng nhiệt độ ở điều kiện chuẩn).
Từ (1) và (2) suy ra:

3
0
0
1,43.150
214,5 /
1
p
kg m
p
ρ
ρ
== =




Trang 8

2
214,5.10 2,145 .mkg

==

30.10
*
. Một chai chứa không khí được nút kín bằng một nút có trọng lượng không đáng kể, tiết
diện 2,5cm
2
. Hỏi phải đun nóng không khí trong chai lên tới nhiệt độ tối thiểu bằng bao nhiêu để nút
bật ra ? Biết lực ma sát giữa nút và chai có độ lớn là 12 N, áp suất ban đầu của không khí trong chai
bằng áp suất khí quyển và bằng 9,8.10
4
Pa, nhiệt độ ban đầu của không khí trong chai là -3
0
C.
Giải

Trước khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá
trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải
lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát:

21ms
p
SF pS>+

Do đó:
21
ms
F
pp
S
>+

Vì quá trình là đẳng tích nên:

12
12
2
21
1
1
21
1
4
2
44
270 12
9,8.10 402
9,8.10 2,5.10
ms
pp
TT
p
TT
p

F
T
Tp
pS
TK

=
⇒=
⎛⎞
⇒= +
⎜⎟
⎝⎠
⎛⎞
⇒= + ≈
⎜⎟
⎝⎠

Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là T
2
= 402 K hoặc t
2
= 129
0
C.

31.10*. Người ta bơm khí oxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000l. Sau nữa giờ
bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 24
0
C và áp suất 765mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi
giây. Coi quá trình bơm diễn ra một cách đều đặn.

Giải

Lượng khí bơm vào trong mỗi giây: 3,3g.
Sau t giây khối lượng khí trong bình là:

mVtV
ρ
ρ
=∆ = . Với
ρ
là khối lượng riêng của khí.

V∆
là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây.
V là thể tích khí bơm vào sau t giây.

00
0
p
V
pV
TT
=
(1) với
m
V
ρ
= và
0
0

m
V
ρ
=
thay V và V
0
vào (1) ta được:

00
0
pT
pT
ρ
ρ
=
Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là:


Trang 9

00
0
5.765.273.1,29
. 0,0033 / 3,3 / .
1800.760.297
pT
mV V
x
kg s g s
tttpT

ρ
ρ
== = = = =


32.6. Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136
o
C vào một
nhiệt lượng kế có nhiệt dung (nhiệt lượng cần để làm cho vật nóng lên thêm 1
o
C) là 50 J/K chứa một
100g nước ở 14
o
C. Xác định khối lượng của kẽm và chì trong hợp kim trên, biết nhiệt độ khi bắt đầu
có sự cân bằng nhiệt trong nhiệt kế là 18
o
C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài.
Nhiệt dung riêng của kẽm là 337 (J/kg.K), của chì là 126 (J/kg.K), của nước là 4180 (J/kg.K).
Giải

Nhiệt lượng tỏa ra:
(
)
tcmtcmQ


+

=
2111

05,0
(1)
Với m
1
, c
1
là khối lượng và nhiệt dung riêng của kẽm,
c
2
là nhiệt dung riêng của chì.
Nhiệt lượng thu vào:
(
)
'''''' tcmctctmcQ

+
=

+

= (2)
Với m, c là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước,
c’là nhiệt dung của nhiệt lượng kế.
Từ (1) & (2) rút ra:
'QQ=

(
)
()
2

1
12
''0,05
0,045
mc c t c t
mkg
tc c
+∆− ∆
==
∆−

Khối lượng của chì:

kgmm 005,0045,005,005,0
12
=

=
−=

33.8*. Một lượng khí lí tưởng chứa trong một xi lanh có pittông chuyển động được. Các
thông số trạng thái ban đầu của khí là 0,010 m
3
; 100 kPa ; 300 K. Khí được làm lạnh theo một quá
trình đẳng áp tới khi thể tích còn là 0,006 m
3
.
a/ Hãy vẽ đường biểu diễn trạng thái trong hệ tọa độ (p,V)
b/ Xác định nhiệt độ cuối cùng của khí.
c/ Tính công của chất khí.

Giải
a) Hình vẽ:





b)
K
V
TV
T 180
01,0
300.006,0
1
12
2
===

c)
()
JVpA 400006,001,0.10
5
=−=∆=
10
5

o
0,006 0,01
V (m

3
)
P (Pa)


Trang 10
36.13. Tính lực kéo tác dụng lên thanh thép có tiết diện 1cm
2
để làm thanh này dài
thêm một đoạn bằng độ nở dài của thanh khi nhiệt độ của nó tăng thêm 100
o
C? Suất đàn hồi
của thép là 20.10
10
Pa và hệ số nở dài của nó là 12.10
-6
K
-1
.
Giải

Độ nở dài tỉ đối của thanh thép khi bị nung nóng từ nhiệt độ t
1
đến t
2
:

()
21
0

l
tt
l
α

=−
(1)
Độ dãn dài tỉ đối của thanh thép khi bị biến dạng kéo tính theo định luật Húc:

0
l
F
lES

=
(2)
So sánh (1) và (2), ta tìm được lực kéo:

(
)
10 4 6
21
20.10 .1.10 .12.10 .100 24FESt t kN
α
−−
=−= =

36.14. Tại tâm của một đĩa tròn bằng sắt có một lỗ thủng. Đường kính của lỗ thủng ở
0
o

C bằng 4,99mm. Tính nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa sắt để có thể bỏ vừa lọt qua lỗ
thủng của nó một viên bi sắt đường kính 5,00mm. Ở cùng nhiệt độ đó? Hệ số nở dài của sắt
là 12.10
-10
K
-1
.
Giải

Muốn bỏ viên bi sắt vừa lọt lỗ thủng thì đường kính D của lỗ thủng của đĩa sắt ở nhiệt
độ t
0
C phải vừa đúng bằng đường kính d của viên bi sắt ở cùng nhiệt độ đó, tức là:

(
)
0
1DD t d
α
=+=
D
0
là đường kính của lỗ thủng của đĩa sắt ở 0
0
C,
α
là hệ số nở dài của sắt.
Từ đó suy ra nhiệt độ cần phải nung nóng đĩa sắt bằng:

0

1
1
d
t
D
α
⎛⎞
=−
⎜⎟
⎝⎠


0
6
15,00
1 167
12.10 4,99
tC

⎛⎞
=−=
⎜⎟
⎝⎠


37.9. Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật
treo thẳng đứng đoạn dây ab dài 80mm có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung
(H.37.2). Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m
3
. Hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là

0,040N/m.
a/ Tính đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng.
b/ Tính công phải thực hiện để kéo đoạn dây ab dịch xuống phía dưới một đoạn
x = 15mm.
Giải

a) Màng xà phòng có hai mặt (mặt trước và mặt sau) nên lực căng bề mặt của nước xà
phòng tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l tính bằng:

2Fl
σ
= (1)


Trang 11
Trọng lượng của đoạn dây ab bằng:

2
lg
4
d
Pmg Vg
π
ρρ
== = (2)

ρ
là khối lượng riêng của đồng
V và d là thể tích và đường kính của đoạn dây đồng ab.
Điều kiện cân bằng của đoạn dây ab là:


P
F= (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta được:

8
8.0,040
1, 08
3,14.8900.9,8
d
g
dmm
σ
πρ
=
==

b) Công thực hiện để kéo đoạn dây ab dịch xuống phía dưới một đoạn x có độ lớn
bằng công cần thiết để thắng công cản của lực căng bề mặt:

22
A
Fx lx S
σ
σ
== =∆

trong đó
22Slx∆= là độ tăng diện tích bề mặt màng xà phòng.
Ta được:

33 5
0,040.2.80.10 .15.10 9,6.10
A
J
−− −
==

38.14. Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80g ở 0
o
C vào một cốc nhôm đựng
0,40kg nước ở 20
o
C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,20kg. Tính
nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của
nước đá là 3,4.10
5
J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/(kg.K) và của nước là
4180J/(kg.K). Bỏ qua sự mất mát nhiệt truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.
Giải

Gọi
λ
là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá có khối lượng m
0
ở 0
0
C, còn c
1
, m
1

,
c
2
, m
2
là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước trong cốc ở nhiệt
độ t
1
= 20
0
C. Nếu gọi t là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì
nhiệt lượng mà cục nước đá ở 0
0
C đã thu vào để tan thành nước ở nhiệt độ t bằng:

(
)
020 0 2
Qmcmtm ct
λλ
=+ = +
Còn nhiệt lượng mà cốc nhôm và lượng nước đựng trong nó ở nhiệt độ t
1
= 20
0
C đã
toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới giá trị t (với t < t
1
) có độ lớn bằng:


(
)
(
)
11 2 2 1
'Qcmcmtt=+ −
Theo định bảo toàn năng lượng ta có:


Trang 12

(
)
(
)
(
)
()
()
()
()
11 2 2 1 0 2
11 2 2 1 0
11 2 0 2
53
0
3
'
880.0,20 4180.0,40 .20 3,4.10 .80.10
4,5

880.0,20 4180 0,40 80.10
QQ cmcmtt m ct
cm cm t m
t
cm c m m
tC
λ
λ


=⇒ + −= +
+−
⇒=
++
+−
⇒= ≈
++

Với vai trò là người giáo viên vật lý, tôi nghĩ việc soạn giảng bộ môn nếu có thêm các
công cụ hỗ trợ thì công việc sẽ thuận tiện và nâng cao hứng thú với việc làm của mình hơn.
Như vậy, cùng với lượng kiến thức phong phú, với nhiều dạng bài tập như trên. Mỗi một bài
tập nó đều có một nét riêng, đặc trưng của bài tập nó cũng khác nhau. Vì vậy, việc soạ
n thảo
phần nào khó khăn cho các giáo viên. Với nhu cầu cấp thiết như thế, tôi sử dụng môi trường
lập trình Visual Basic để soạn thảo các bài tập trên để dựa vào đó giáo viên có thể thay đổi
bất kỳ giá trị nào đó của bài tập là sẽ có một bài tập mới cho học sinh vận dụng. Đây là một
trong những công cụ trợ giúp giáo viên rất nhiều trong công việc của mình.
Tương ứng với mỗ
i loại bài tập, nó sẽ có một đặc trưng riêng nên việc thiết kế cho
mỗi bài sẽ tương ứng là một giao diện ứng với nó. Có loại bài tập chỉ có một biến số cũng

có loại bài tập có đến hai, ba biến số cần tìm… Nên việc thiết kế các giao diện mỗi bài là
một đặc thù riêng của nó.
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC
1. Giới thiệu về Visual Basic 6.0

Visual Basic 6.0 là một phiên bản của bộ công cụ lập trình Visual Basic (VB), cho
phép người dùng tiếp cận nhanh cách thức lập trình trên môi trường Windows. Những ai đã
từng quen thuộc với VB thì sẽ tìm thấy ở VB6 những tính năng trợ giúp mới và các công cụ
lập trình hiệu quả. Người dùng mới làm quen với VB cũng có thể làm chủ VB6 một cách dễ
dàng.
Sau khi cài đặt phần mềm Visual Basic 6.0 vào máy, từ menu Start chọn Programs,
Microsoft Visual Basic 6.0. Khi đó bạn sẽ thấy màn hình đầu tiên là:












Hình 01. Cửa sổ kích hoạt Visual Basic 6.0


Trang 13

Ở đây ta có thể chọn để tạo mới một dự án mới thực thi được bằng cách chọn

Standard EXE rồi nhấn Open, ta sẽ mở được một chương trình ứng dụng của Visual Basic
cần lập trình.
2. Tìm hiểu về cơ sở của Visual Basic 6.0

Mục đích của chương trình Visual Basic 6.0 là giúp cho người mới làm quen với một
môi trường làm việc dưới dạng lập trình. Các kiến thức về lập trình cũng như các điều khiển
cơ sở trong Visual Basic 6.0 sẽ trình bày và minh họa thông qua các đoạn chương trình nhỏ
theo kiểu đơn giản, dễ hiểu.
Đặc điểm của đề tài tôi thực hành này không đi sâu vào tất cả các đối tượng trong môi
trường lậ
p trình Visual Basic, và cũng không có tham vọng trình bày hết những kỹ thuật
phức tạp. Tôi chỉ trình bày các khái niệm cơ sở về lập trình hướng biến cố trên Windows
thông qua môi trường lập trình Visual Basic.
Mặt khác, tôi cũng không thể trình bày hết đầy đủ tất cả các kỹ thuật để xây dựng
phần mềm thực tế với môi trường Visual Basic, mà tôi chỉ đưa ra một số các kiến thức cơ sở
cần thiết cho các lậ
p trình liên quan tới đề tài này.
3. Tổng quan lập trình Visual Basic [1]

Ở phần này, tôi sẽ giới thiệu tóm tắt về môi trường lập trình Visual Basic cùng các
nguyên tắc cơ bản để xây dựng một ứng dụng với môi trường này.

3.1. Môi trường lập trình Visual Basic
3.1.1. Giới thiệu

Giống như các hệ điều hành khác, hệ điều hành Windows cũng cung cấp một tập hợp
lệnh gọi là Windows API (Windows Application Programming Interface) để các lập trình
viên có thể phát triển các ứng dụng chạy trên nền hệ điều hành này.
Tập lệnh Windows API có hơn 800 lệnh khác nhau. Vì vậy, để xây dựng được một
ứng dụng trên Windows, người lập trình cần phải viết và đồng thời nhớ ý nghĩa, cách sử

d
ụng của khá nhiều lệnh Windows API. Chính điều này đã làm cho việc lập trình các ứng
dụng trên Windows trở nên phức tạp. Nhằm khắc phục các yếu điểm nêu trên, Microsoft đã
giới thiệu công cụ trực quan Visual Basic, giúp xây dựng nhanh các ứng dụng trên
Windows.
Visual Basic được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1991, tiền thân là ngôn ngữ lập
trình Basic trên hệ điều hành Dos. Tuy nhiên, lúc bấy giờ Visual Basic chưa được nhiều
người tiếp nhậ
n. Mãi đến cuối năm 1992, khi phiên bản 3.0 ra đời với rất nhiều cải tiến so
với các phiên bản trước đó, Visual Basic mới thực sự trở thành một trong những công cụ
chính để phát triển các ứng dụng trên Windows.

3.1.2. Đặc điểm môi trường Visual Basic

Khác với các môi trường lập trình hướng thủ tục trước đây trong hệ điều hành DOS
như Pascal, C hay Foxpro, Visual Basic là môi trường lập trình hướng biến cố trên hệ điều
hành Windows.
Có gì khác nhau giữa lập trình hướng thủ tục và hướng biến cố? Trong các môi trường
lập trình hướng thủ tục, người lập trình phải xác định trước tuần tự thực hiện của từng lệnh
và từng thủ tụ
c có trong chương trình. Có nghĩa là sau lệnh này họ sẽ phải thực hiện tiếp
lệnh nào,… Với môi trường lập trình hướng biến cố như Visual Basic thì người lập trình chỉ


Trang 14
việc định nghĩa những lệnh gì cần thực hiện khi có một biến cố do người dùng tác động lên
chương trình mà không quan tâm đến tuần tự các xử lý nhập liệu.
Ví dụ:
một chương trình đơn giản như hình 02 dưới đây với mục tiêu là nhập vào hai
giá trị số công và đơn giá công việc, tính và in ra tiền công phải trả. Với hướng thủ tục,

người lập trình sẽ viết các lệnh theo tuần tự được xác định trước như sau:
* Chờ người dùng nhập số liệu vào giá trị số công.
* Chờ người dùng nhập số liệu vào giá trị đơn giá công việc.
* Tính tiề
n công = số công * đơn giá công việc.
* In ra giá trị tiền công.
Trong khi đó, với môi trường lập trình hướng biến cố nguời lập trình sẽ không quan
tâm tuần tự thực hiện của các lệnh nhập mà chỉ định nghĩa các lệnh xự lý tương ứng với các
biến cố xảy ra như:
* Biến cố khi người dùng nhấn chuột tại nút Tính:
+ Tính tiền công = số công * đơn giá công
+ Gán giá trị tiền công vào ô Tiền công
* Bi
ến cố khi người dùng nhấn chuột tại nút Thoát:
Thoát khỏi ứng dụng.











Hình 02. Màn hình chương trình tính tiền công.
3.1.3.
Màn hình làm việc của Visual Basic


Màn hình làm việc của Visual Basic gồm các thành phần chính như sau:
* Hộp công cụ (Toolbox): Chứa các biểu tượng tương ứng với những đối tượng điều
khiển chuẩn được dùng trong quá trình thiết kế biểu mẫu bao gồm nhãn, hộp văn bản, nút
lệnh,…
Các điều khiển được chia làm hai loại: các điều khiển có sẳn trong VB và các điều
khiển được chứa trong tập tin với phần mở rộng là .OCX.



Trang 15
Một điều khiển có thể đưa vào biểu mẫu bằng cách chọn điều khiển đó và đưa vào
biểu mẫu.
Hình 03. Hộp công cụ của Visual Basic.

Bây giờ ta sẽ tìm hiểu một số thuôc tính có trong hộp Toolbox
(
Hình 03) có liên quan đến nội dung lập trình của đề tài:

- Command button:
(Nút lệnh dùng để thực hiện một lệnh, xử lý nào đó khi được
chọn).
- Frame:
(Control này dùng để nhóm các control điều khiển khác thành một
nhóm).
- Label: Dùng để thêm một chuỗi văn bản trên
màn hình giao tiếp. Nội dung của các label chỉ có thể được thay đổi
bằng các lệnh chương trình.
- Text box: Ô nhập liệu.

- Combo box: Còn được gọi là hộp danh sách

chọn. Control này cho phép người sử dụ
ng nhập dữ liệu vào ô văn bản
hay chọn từ một danh sách các giá trị.

- List box: Control danh sách chọn này hiển thị một danh sách các giá trị để
người sử dụng chọn lựa.

- Image: Hiển thị một hình ảnh trong ô nhập liệu.

- Timer: Quản lý thời gian thực trong khi chương trình hoạt động.

* Màn hình giao tiếp (Form): Đây chính là đối tượng để xây dựng các màn hình
giao tiếp của ứng dụng. Khi vừa tạo mới, màn hình giao tiếp không chứa đối tượng điều
khiển nào cả, nhiệm vụ của người lập trình là tổ chức các đối tượng điều khiển lên trên màn
hình giao tiếp và định nghĩa các dòng lệnh xử lý biến cố liên quan cho màn hình và các điều
khiển trên đó. Mặc nhiên, lúc đầu mỗi một ứng d
ụng chỉ có một màn hình giao tiếp. Trong
trường hợp giao diện của ứng dụng cần có nhiều màn hình làm việc thì chúng ta phải thiết
kế nhiều màn hình giao tiếp Form tương ứng.
*
Cửa sổ thuộc tính (Properties window): Cho phép định thuộc tính ban đầu cho
các đối tượng bao gồm màn hình giao tiếp (Form) và các điều khiển (control) trên đó.




Trang 16




















Hình 04. Màn hình làm việc của Visual Basic
*
Cửa sổ quản lý ứng dụng (Project explorer): Cửa sổ quản lý ứng dụng hiển thị
các màn hình giao tiếp (Form), thư viện lệnh xử lý (module),… hiện có trong ứng dụng.
Ngoài ra, cửa sổ quản lý ứng dụng còn cho phép người lập trình thực hiện nhanh các thao
tác như mở, thêm, xóa các đối tượng này khỏi ứng dụng (Project).
*
Cửa sổ định vị (Form layout): Cho phép xem và định vị trí hiển thị của mỗi màn
hình giao tiếp (Form) khi chạy.
*
Cửa sổ lệnh (Code window): Hình 05, cho thấy cửa sở lệnh của Visual Basic. Đây
là cửa sổ cho phép khai báo các dòng lệnh xử lý biến cố cho màn hình giao tiếp và các đối
tượng điều khiển trên màn hình giao tiếp. Mặc nhiên, cửa sổ lệnh không được hiển thị,
người lập trình có thể nhấn nút chuột phải trên màn hình giao tiếp và chọn chức năng

View
code
để hiển thị cửa sổ lệnh khi cần. Phần trên cùng của màn hình cửa sổ lệnh chúng ta sẽ
thấy có hai hộp chọn (
Combo box), cho phép chúng chọn đối tượng và biến cố liên quan
đến đối tượng này.





ToolBox
For
m
Properties
Form
La
y
ou
t
Project
Explorer


Trang 17

















Hình 05. Màn hình cửa sổ lệnh của Visual Basic
3.1.4.
Các khái niệm cơ sở

Trước khi tìm hiểu cấu trúc của một ứng dụng trong Visual Basic gồm những gì, hãy
làm quen với các khái niệm mà chúng ta thường gặp trong quá trình xây dựng một ứng dụng
với Visual Basic.
*
Màn hình giao tiếp (Form): Đây là đối tượng chính trong quá trình xây dựng giao
diện ứng dụng. Khi một ứng dụng được chạy, cửa sổ ứng dụng (application window) và các
cửa sổ giao diện khác của chương trình là các màn hình giao tiếp đã được thiết kế trước.
Mỗi màn hình giao tiếp khi được tạo ra lúc đầu không chứa đối tượng nào, nhiệm vụ của
người lập trình là vẽ các đối tượng điều khiển lên màn hình giao tiếp để t
ạo thành giao diện
của ứng dụng.
*
Đối tượng điều khiển (Control): Đối tượng điều khiển là các thành phần sẽ được
vẽ lên trên màn hình giao tiếp để tạo thành giao diện của một ứng dụng. Các thành phần
này có thể là các nhãn, ô nhập liệu, nút lệnh,…

*
Thuộc tính (Properties): Tập hợp các thông tin liên quan đến trạng thái một đối
tượng như tên, vị trí, màu sắc hiển thị,… được gọi là thuộc tính của đối tượng. Trong quá
trìmh lập trình, người lập trình có thể thay đổi trạng thái của các đối tượng bằng cách thay
đổi giá trị của các thuộc tính.
Ví dụ: Để thay đổi màu nền của một đối tượng chúng ta có thể
gán thuộc tính
BackColor của đối tượng này bằng giá trị màu mới.
*
Phương thức (Method): Ngoài thuộc tính là những thông tin chỉ ra tình trạng, các
đối tượng còn có những hành động xử lý liên quan đến chúng. Các hành động liên quan đến
một đối tượng được gọi là các phương thức của đối tượng.


Trang 18
Lấy ví dụ, khi cần di chuyển một đối tượng từ vị trí này đến vị trí mới chúng ta có thể
dùng phương thức
Move của đối tượng này.
Thực chất mỗi phương thức là một tập hợp các lệnh đã được Visual Basic xây dựng
sẵn cho đối tượng này. Thay vì dùng phương thức
Move để di chuyển một đối tượng đến vị
trí mới, người lập trình có thể dùng hai lệnh để thay đổi thuộc tính
Top, Left của đối tượng
này.
*
Biến cố (Event) – Thủ tục xử lý biến cố (Event Sub): Biến cố là thông tin cho biết
những gì đang xảy ra với một đối tượng trong ứng dụng đang chạy. Khi có biến cố phát sinh
đối với một đối tượng thì hệ điều hành Windows sẽ gọi thực hiện các lệnh có trong thủ tục
xử lý biến cố (Event Sub) tương ứng. Mặc nhiên lúc ban đầu, các thủ tục xử lý biến cố là
rỗng. Visual Basic cho phép người lập trình khai báo các lệnh cần thiế

t có trong những thủ
tục xử lý biến cố. Với nút lệnh Tính trong Hình 02, chúng ta sẽ thấy có nhiều biến cố và thủ
tục xử lý biến cố tương ứng. Tuy nhiên chúng ta chỉ cần khai báo các lệnh cần thực hiện khi
phát sinh biến cố do người dùng nhấn chuột (Mouse Click) tại nút này dưới đây.

Sub cmdTinh_ Click ()
Dim socong As Single, dongia As Single
Socong = Val (txtSocong.Text)
Dongia = Val(txtDongia.Text)
txt Tiencong = socong*dongia
End Sub
*
Thủ tục (Sub) – Hàm (Function): Ngoài các thủ tục xử lý biến cố, để cấu trúc
chương trình được rõ ràng, mạch lạc, tránh lặp lại nhiều lần… người lập trình có thể khai
báo các thủ tục (hàm) dùng chung và gọi thực hiện các thủ tục (hàm) này khi cần thiết.
*
Thư viện (Module): Các đối tượng dùng chung như các biến cố toàn cục, thủ tục
hay hàm được sử dụng cho nhiều màn hình giao tiếp sẽ được khai báo trong thư viện của
ứng dụng. Mỗi một thư viện dùng chung như vậy được gọi là một module.

3.2. Tạo ứng dụng với Visual Basic
3.2.1. Cấu trúc của chương trình Visual Basic

Trong Visual Basic một chương trình ứng dụng (hay còn được gọi là project) sẽ chứa
một hay nhiều màn hình giao tiếp Form. Ngoài những màn hình giao tiếp ra, ứng dụng còn
có thể có các thư viện
(Module) lưu trữ các thành phần dùng chung của toàn bộ ứng dụng
như biến, thủ tục, hàm,…
Khi lưu trữ trên đĩa, một ứng dụng sẽ gồm những tập tin sau đây:
*

Tập tin project (.VBP): Tập tin chứa thông tin chung của một ứng dụng. Mỗi một
ứng dụng khi lưu trữ sẽ chỉ có đúng một tập tin này.
*
Tập tin màn hình (.FRM): Tập tin văn bản chứa thông tin, các thủ tục xử lý biến
cố, biến, thủ tục, hàm của một màn hình giao tiếp.
*
Tập tin thư viện (.BAS): Tập tin văn bản chứa khai báo các hằng, biến toàn cục,
các hàm thủ tục dùng chung của toàn bộ ứng dụng.
Trên đây là những tập tin cơ bản mà một ứng dụng thường có. Ngoài những tập tin
nêu trên, nếu ứng dụng có sử dụng các ActiveX control,… chúng ta sẽ có thêm các tập tin


Trang 19
khác đi kèm. Để dễ dàng quản lý các tập tin liên quan đến một chương trình ứng dụng,
thường chúng ta phải tạo một thư mục riêng để lưu các tập tin của cùng một ứng dụng.

3.2.2. Màn hình giao tiếp Form

Đây là đối tượng chính để thiết kế các màn hình giao tiếp. Mỗi một màn hình giao tiếp
của ứng dụng được xây dựng bằng một đối tượng Form. Có những thuộc tính và xử lý cơ
bản liên quan đến Form như sau:

* Các thuộc tính
- Name: Tên làm việc của màn hình Form.
- Caption: Nội dung thanh tiêu đề.
- Appearance: Hiển thị Form nổi 3 chiều hay phẳng.
- BackColor: Màu nền của màn hình Form.
- BorderStyle: Kiểu khung viền.
- Top: Vị trí trên cùng của Form.
- Left: Vị trí bên trái.

- Height: Kích thước chiều cao.
- Width: Kích thước chiều rộng.
- MinButton: Hiển thị nút thu nhỏ hay không.
- MaxButton: Hiển thị nút phóng to hay không.
- WindowState: Form hiển thị mặc nhiên với kích thước thiết kế hay phóng to, thu
nhỏ.

* Các biến cố
-
Biến cố Click: Biến cố phát sinh khi người dùng nhấn chuột trên phần màn hình của
Form.
- Biến cố MouseDown: Biến cố này phát sinh khi người dùng nhấn chuột. Tuy nhiên,
biến cố này được dùng để kiểm tra xem người dùng đã nhấn nút chuột nào.

* Nhãn – Label
Nhãn (còn gọi là Label) thường được dùng để vẽ những chuỗi ký tự hằng trên Form
nhằm tạo ra các màn hình giao tiếp với người dùng. Các thuộc tính quan trọng liên quan đến
đối tượng nhãn:
- Name: Tên của nhãn. Khi mới tạo sẽ tự động có tên là Label 1, …
- Caption: Chuỗi ký tự hiển thị.
- Alignment: Canh lề cho chuỗi ký tự nội dung.
- AutoResize: Tự động thay đổi kích thước khi chuỗi nội dung vượt quá kích thước
hiển thị.
- ForeColor: Màu chữ.
- BackColor: Màu nền.
- Font: Kiể
u chữ.


Trang 20

- WordWrap: Tự động xuống dòng khi chuỗi nội dung vượt quá độ rộng label.

* Nút lệnh – Command Button

Đối tượng nút lệnh là điều khiển được dùng để thực hiện các xử lý của chương trình,
nút lệnh có một số thuộc tính tường dùng.
- Name: Tên của nút lệnh.
- Caption: Chuỗi ký tự hiển thị trong nút lệnh.
- Enabled: Mờ hay sáng nút lệnh.
- Visible: Ẩn hay hiển thị nút lệnh.
- Cancel: Nút sẽ được chọn khi phím Esc được nhấn. Chỉ có một nút duy nhất trên
màn hình Form có thuộc tính này là True.
- Default: Nút sẽ được chọn khi phím Enter được nhấn. Chỉ có mộ
t nút có thuộc tính
Default là True.
Ngoài những thuộc tính nêu trên, nút lệnh còn có phương thức và biến cố liên quan,
đó là:
+ Phương thức SetFocus: Di chuyển con trỏ hiện hành đến đối tượng nút lệnh.
+ Biến cố Click: Biến cố phát sinh khi nút lệnh được nhấn.

* Hộp văn bản – Text box

Đối tượng hộp văn bản được sử dụng để hiển thị dữ liệu kết quả của các xử lý hay
dùng để cho phép người sử dụng nhập liệu vào hệ thống. Ngoài những thuộc tính định dạng
như màu chữ, màu nền, …thuộc tính Text là thuộc tính thường được sử dụng đối với điều
khiển này. Thuộc tính này cho phép chúng ta truy xuất nội dung của một hộp v
ăn bản.
Ngoài những thuộc tính chung đã được trình bày ở trên, TextBox có những thuộc tính và
biến cố cần quan tâm như:
+ Multiline: Cho phép nội dung chứa trong một TextBox có kích thước là 64Kb ký tự.

Multiline là False thì nội dung văn bản trong TextBox chỉ luôn trải dài trên một dòng.
Multiline là True thì nội dung văn bản trong TextBox sẽ tự động xuống dòng.
+ Alignment: Sử dụng để canh trái, canh phải hay giữa phần nội dung trong TextBox.
+ Locked: Trong thiết kế màn hình giao tiếp, khi muốn người sử dụng không thể nhập
hay thay đổi dữ liệu có trong một TextBox, ta sẽ đặt thuộc tính Locked của TextBox là
True.
Điều khiển dữ liệu nhập trong TextBox

- Để tránh các lỗi khi nhập liệu các giá trị không thích hợp, ta có thể kiểm tra tham số
mã phím ký tự vừa được nhấn của một trong ba thủ tục xử lý biến cố
KeyPress, KeyUp và
KeyDown để điều khiển quá trình nhập liệu trong TextBox này. KeyPress chỉ phát sinh và
tiếp nhận các phím ký tự.
- Biến cố
Change: Biến cố này phát sinh khi nội dung TextBox bị thay đổi nên
thường được dùng để kiểm tra nội dung một văn bản có bị thay đổi hay không trước khi
đóng văn bản hay thoát ứng dụng.




Trang 21
* Combo box và List box

Là hai loại điều khiển đưa ra một danh sách các mục để người dùng chọn lựa. Nó
cũng có các thuộc tính tương tự như các Control trên, bên cạnh cũng có các thuộc tính riêng
của nó:
+ List: Tập hợp các mục chọn có trong một List box hay một Combo box được xem
như là một mảng các chuỗi giá trị.
+ ListCount: Thuộc tính này giúp xác định số mục chọn đang có trong một Combo

box hay List box.
+ ListIndex: Thuộc tính này chỉ ra vị trí của một mục được chọ
n trong danh sách của
Combo box hay List box.
Ngoài ra ta có thể thêm hoặc xóa các mục trong danh sách bằng cách dùng phương
thức
AddItem hoặc RemoveItem.

* Tạo và chạy chương trình

Để tạo một chương trình ứng dụng trong Visual Basic, chúng ta lần lượt các bước sau:
B1: Vẽ các giao diện màn hình Form.
B2: Đặt tên, giá trị những thuộc tính cần thiết cho các điều khiển trên Form.
B3: Thêm lệnh cho các thủ tục xử lý biến cố.
Sau khi xây dựng hoàn tất chương trình theo ba bước trên chúng ta có thể chạy và
kiểm lỗi chương trình bằng cách nhấn phím F5 hay nhấn chuột tại nút
trên thanh công cụ
Toolbar.
4. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic
4.1. Khai báo biến

Có 2 cách khai báo và sử dụng biến trong Visual Basic: Khai báo không tường minh
và khai báo tường minh. Trong chế độ khai báo không tường minh, chúng ta không cần khai
báo biến trước khi sử dụng. Tự bản thân Visual Basic sẽ cấp phát biến khi gặp một tên biến
mới. Khi khai báo tường minh để tránh những lỗi chương trình xảy ra do nhập sai tên biến.
Ta có thể khai báo biến theo kiểu như sau:
Dim
Tên_biến [As Kiểu_dữ_liệu]

Tên_biến là một chuỗi ký tự dài không quá 255 ký tự. Tùy thuộc vào kiểu dữ liệu của

biến mà ta dùng các ký tự đầu cho tên biến khác nhau cho phù hợp với các ký tự trong bộ ký
pháp Hungary.

Kiểu_dữ_liệu trong Visual Basic có các kiểu dữ liệu thường dùng như: Kiểu số
nguyên (Integer), số thực (Single), chuỗi (String), lý luận (Boolean), ngày, tháng, năm
(Date),…

4.2. Các toán tử tính toán

Các toán tử cơ sở có liên quan đến các giá trị số, bao gồm các số nguyên và số thực.
+ : cộng
- : trừ
* : nhân


Trang 22
/ : chia
^ : lũy thừa
& : nối chuỗi
= : so sánh bằng
> : lớn hơn
>= : lớn hơn hay bằng
< : nhỏ hơn
<= : nhỏ hơn hay bằng
<> : khác nhau
And, Or : luận lý

4.3.Các lệnh được dùng trong đề tài
* Lệnh If:
Câu lệnh If là một trong những câu lệnh quan trọng nhất trong một chương

trình. If sử dụng các kết quả của toán tử so sánh để kiểm tra dữ liệu. If cho phép chương
trình của chúng ta quyết định dứt khoát hơn và chỉ thực hiện các phần của chương trình nếu
dữ liệu bảo đảm thực hiện một phần. Câu lệnh If không bắt buộc sử dụng dấu ngoặc cho
mệnh đề ki
ểm tra so sánh. Câu lệnh If một dòng không bắt buộc phải có câu lệnh End If. [2]
Cú pháp gồm hai dạng sau:

If điều kiện Then

Tập hợp các lệnh

End If

Hay là: If điều kiện Then

Tập hợp các lệnh 1 , Điều kiện đúng

Else

Tập hợp các lệnh 2 , Khi điều kiện sai

End If
* Lệnh MsgBox:
Là một trong những lệnh thường được chương trình sử dụng để
thông báo hay hỏi đáp với người sử dụng. Nút lệnh được sử dụng để hiển thị một chuỗi
thông báo, hiển thị giá trị một biểu thức,… và hoàn toàn không liên quan giá trị trả về thì
lệnh sẽ được sử dụng như là một thủ tục hệ thống.
Các hằng số liên quan đến hình ảnh
được hiển thị gồm:
+ vbOKOnly: Hiển thị nút OK.

+ vbOKCancel: Hiển thị các nút OK và Cancel.
+ vbYesNoCancel: Hiển thị các nút Yes, No và Cancel.
+ vbYesNo: Hiển thị các nút Yes và No.
+ vbAbortRetryIgnore: Hiển thị các nút Abort, Retry và Ignore. [2]
Cú pháp:
MsgBox < Thông Báo> [,<Loại thông báo>[,<Tiêu đề>]] [1]

×