Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam thế kỉ XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 42 trang )

Nhóm 3
Tư tưởng Việt Nam
thế kỉ XV
Bối cảnh lịch sử
Cuối nhà
Trần
Nhà Hồ
Nhà Minh
xâm lược
Thời Lê
Tình hình kinh tế xã hội cuối TK XIV

Nền kinh tế nhà Trần đang dần suy yếu

Mâu thuẫn xã hội gay gắt. Nhiều các cuộc khởi nghĩa nông dân, nông nô, nô tỳ xảy
ra nhiều nơi
Hồ Quý Ly đang giữ chức tể tướng tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, văn hóa.

Việc làm này có ý nghĩa cách tân nhưng không giải quyết được vấn đề kinh tế xã
hội bấy giờ

Năm 1400, Nhà Hồ thay thế nhà Trần nhưng vẫn tiếp tục khủng hoảng.
Thời kì nhà Minh xâm lược

Năm 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi của nhà
Trần, nhà Minh huy động một lực lượng lớn
kéo vào xâm lược Đại Việt.

Sau sáu tháng, do đường lối chiến lược và
chiến thuật sai lầm, cuộc kháng chiến của
nhà Hồ đã bị thất bại .Từ đây nước ta bị đặt


dưới ách cai trị tàn bạo của nhà Minh.
Chính sách cai trị của nhà Minh

Thủ tiêu nền độc lập dân tộc, biến nước ta thành quận
huyện nhà Minh

Triệt để bóc lột sức người, vơ vét của cải và khủng bố dã
man các cuộc nổi dậy

Đồng hóa thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.Đốt sách hoặc
mang về Trung Quốc.
Hai mươi năm đô hộ của nhà Minh đã gây nhiều hậu quả tai
hại.Cuộc khủng hoảng càng nặng nề hơn.

Trong Bình Ngô đại cáo ,
Nguyễn Trãi có viết;
“Nướng dân đen trên ngọn lửa
hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai
vạ”.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nhà Lê thành lập

Khởi nghĩa Lam Sơn,

Tháng Giêng năm Mậu Tuất (7/2/1418), Lê
Lợi phất cờ khởi nghĩa ở hương Lam Sơn,
huyện Lương Giang, trấn Thanh Hoá.

Đây là một cuộc chiến tranh nhân dân,

dùng chiến thuật du kích để tiêu hao sinh
lực địch

Ngày 3/1/1428, nghĩa quân hoàn toàn thắng
lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập nên triều
đại nhà Lê.Gọi là Hậu Lê.
Triều Hậu Lê kéo dài 361 năm (1428 – 1789).Lê Thánh Tông là người đưa vương
triều Lê đến giai đoạn thịnh trị nhất.
Tình hình mới
Tình hình chính trị xã
hội
Tình hình kinh tế:
-Nông nghiệp
-Thủ công nghiệp
-Thươngnghiệp
Tình hình văn hóa
tư tưởng
Tình hình chính trị xã hội
Bộ máy chính quyền:
-
Bộ máy nhà nước: Vua đứng đầu
-
Bộ máy quan liêu: 6 bộ
- Về quản lí hành chính: 13 đạo
Kết cấu xã hội
:2 đẳng cấp
-
Quan liêu: tuyển chọn qua thi cử
-
Thứ dân: sĩ, nông công thương

Kinh tế
Nông nghiệp:
- Thực hiện: “Chính sách quân điền”

Ruộng tư cũng đã phát triển.

Tư tưởng trọng nông, đã đề ra nhiều biện pháp để khuyến khích và phát triển nông nghiệp
quá trình phong kiến hóa làng xã, chuyển từ nền kinh tế điền trang quý tộc sang nền kinh tế tiểu nông
Thủ công nghiệp: Vừa dung dưỡng nền sản xuất nhỏ thủ công nghiệp trong các làng xã, vừa đẩy mạnh hoạt động của
các quan xưởng thuộc thủ công nghiệp Nhà nước
Thương nghiệp:
-Quá trình ức thương
- Chính sách “Bế quan tỏa cảng”
Sự phát triển mới
về nội dung tư tưởng , văn hóa
-Thời Lê sơ đã từ bỏ chính sách khoan dung
Tam giáo đồng nguyên của nhà nước thời Lý-
Trần .
-Nho giáo đã được đề cao như một hệ tư tưởng
chính thống nhà nước, làm bệ đỡ tư tưởng cho
chế độ quân chủ quan liêu.
-Thời Lê sơ đã hạn chế, kiểm soát những tôn
giáo phi chính thống như Phật và Đạo, lấy cớ
là "sợ lòng người lay động, phân tán“.
-Ảnh hưởng của văn hóa, văn học dân gian dựa
trên sự phát triển của văn hóa viết, chữ Hán và
Nôm với các tác gia và tác phẩm ảnh hưởng
nặng của Nho giáo.
Vị trí, vai trò, và nội dung chủ yếu
của Nho giáo


Vai trò: thống nhất tư tưởng xã hội, thống nhất văn hóa, củng cố đời sống tinh thần.

Vị trí: Độc tôn Nho giáo, tư tưởng thống trị trong xã hội.

Nội dung: Đề cao đạo "Tam cương" quân thần, phụ tử, phu phụ; phải biết giữ nhân – lễ, đặc
biệt đề cao chữ hiếu – trung

Biểu hiện:

Qua việc đề cao thi cử, giáo dục

Ảnh hưởng qua các tư tưởng, tác phẩm của Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi…
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia

Các tân khoa bái lạy cảm tạ

Thời Lê Thánh Tông (1640 –
1497) đã tổ chức được 12 khoa
thi Hội.
Năm 1484, vua Lê Thánh
Tông dựng bia, ghi tên tiến
sĩ ở Văn miếu
Nguyễn Trãi – Nhà tư tưởng kiệt xuất thế kỉ XV

Nguyễn Trãi sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai.

Ông là nhà tư tưởng kiệt xuất với nhiều tư tưởng tiến
bộ


Ông để lại nhiều tác phẩm thể hiện tư tưởng của
mình.Trong đó có “ Bình Ngô Đại Cáo” là bản
tuyên ngôn độc lập lần thứ hai trong lịch sử dân tộc
Việt Nam.
Tư tưởng nhân nghĩa

Nhân nghĩa được gắn chặt với tư tưởng vì dân và an dân.

Tư tưởng nhân nghĩa còn biểu hiện ở lòng thương người, ở sự khoan
dung độ lượng, thậm chí đối với cả kẻ thù

Tư tưởng nhân nghĩa là ý tưởng xây dựng một đất nước thái bình.

Tầm chiến lược, nhìn xa trông rộng còn được thể hiện ở tư tưởng cầu
người hiền tài giúp nước, giúp dân.
Tư tưởng về độc lập chủ quyền dân tộc


Ý thức về một quốc gia độc lập là rất rõ ràng thông qua các tiêu chí: lãnh
thổ, văn hiến, phong hóa (phong tục tập quán), lịch sử dân tộc

Có tinh thần đấu tranh bảo vệ nền độc lập chủ quyền ấy
Quan niệm về đạo làm người

Nguyễn Trãi thấy phải cần thiết có một đạo làm người,tức là có những
nguyên tắc làm người, trong đó bao gồm nhân luân, những quan hệ đạo
đức, những nhân tố cần có của con người.

Nguyễn Trãi còn nêu lên một số đức tính mà con người cần phải rèn
luyện. Trong đó nổi lên 3 đức tính: nhân, trí, dũng

Những cống hiến về mặt tư duy lí luận

Tư duy lí luận của Nguyễn Trãi được hình thành từ 2 mặt:
+Một mặt ông tổng kết các sự biến của lịch sử rồi từ đó rút ra nhận thức lí
luận.
+Mặt khác ông kế thừa và phát huy những vấn đề phương pháp luận của các
vị tiền bối.
 Ông rút ra được những kết luận chung có tính quy luật của cuộc chiến
tranh giữ nước và dựng nước
Bao gồm:

Phải tôn trọng cộng đồng và bồi dưỡng tư tưởng cộng đồng

Phải biết phương pháp lấy yếu chống mạnh,lấy ít địch nhiều., tránh chỗ
mạnh đánh chỗ yếu.

Phải xem dân là gốc nước và có ý thức cộng đồng
Tư tưởng về phương pháp luận

Ông thừa nhận việc người luôn thay đổi, nó dựa trên mối quan hệ nhân
quả.

Trong quan niệm nhìn xa ông yêu cầu mọi người phải biết tính toán nghĩ
trước nghĩ sau
+ Hành động nhất thiết ta phải đạt tới 2 loại điều kiện : thứ nhất là mệnh
trời, lẽ trời; loại thứ hai là sức mình sức người
LÊ THÁNH TÔNG
I/ Đôi nét về Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (1442-1497) tên thật là Lê Tư Thành. Là

con trai của Lê Thái Tông và bà Ngô Thị Ngọc Dao.

Thời Lê Thánh Tông là lúc triều đại nhà Lê đã trưởng
thành. Chế độ phong kiến trung ương tập quyền đã được
củng cố.

Ông không những là người có học vấn uyên bác mà còn
có khả năng về nhiều mặt. Cho nên, ta có thể thừa nhận ông
là một nhà tư tưởng.
Thế giới quan của Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông tin ở tư tưởng mệnh trời của nhà Nho.

Ông đã đặt ra một số vấn đề, đấu tranh lại một số tư tưởng truyền thống, đổi mới một
số cách nhìn, một số nhận thức. Biểu hiện:

Ông hoài nghi quan niệm “tâm truyền” và “đốn ngộ” có tính chất duy tâm thần bí của
phái Thiền Tông.
Thế giới quan (tiếp)

Ông đưa ra quan niệm biến hóa, một quan niệm ít nhiều thoát khỏi tư tưởng số
mệnh truyền kiếp, tư tưởng siêu hình chết cứng, tư tưởng của nhiều người đương
thời và vốn có sẵn trong học thuyết Nho giáo.

Lê Thánh Tông đứng trên lập trường dân tộc để tiếp thu Nho giáo. Ông chỉ tiếp thu
những cái có lợi cho sinh hoạt của dân tộc và loại bỏ những cái không có lợi cho
sinh hoạt ấy.
=> Nhận xét:

Yếu tố tích cực : So với nhiều nhà Nho sau này, tư tưởng Nho giáo của Lê Thánh Tông

còn nhiều, còn nhiều nét thể hiện được tinh thần dân tộc và khí thế đi lên của đất nước.

Yếu tố tiêu cực : tính chuyên chế, khắc nghiệt, danh phận ngặt nghèo và thần quyền còn
nặng nề trong tư tưởng của ông. Những yếu tố tiêu cực đó vốn có trong bản thân Nho
giáo, mà suy cho cùng đều là do lập trường giai cấp, vị trí giai cấp của tác giả lúc bấy giờ
quy định.
Đường lối chính trị và lí tưởng xã hội của Lê Thánh Tông
-
Ông có nguyện vọng tạo lập một xã hội kiểu xã hội thời Đường Nghiêu, Ngu
Thuấn, tức là một xã hội phong kiến thái bình thịnh trị.
-
Đóng góp quan trọng của Lê Thánh Tông là xây dựng được một đường lối trị
nước có thể đáp ứng được đòi hỏi của phát triển xã hội lúc bấy giờ.
 Đó là đường lối trị nước kiểu “văn trị” hay nói cách khác là “lễ trị” hay “đức
trị”.

×