Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bài 6: chương trình đơn giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.75 KB, 17 trang )

Chương II: chương trình
đơn giản
BÀI 6: PHÉP TOÁN,BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
Bài 6

Để mô tả các thao tác trong
thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập
trình đều xác định và sử dụng
một số khái niệm cơ bản: phép
toán, biểu thức, gán giá trị cho
biến.

Để mô tả các thao tác trong
thuật toán, mỗi ngôn ngữ lập
trình đều xác định và sử dụng
một số khái niệm cơ bản: phép
toán, biểu thức, gán giá trị cho
biến.
1.Phép toán:
Trong toán học các bạn
thường sử dụng những
phép toán nào?
C¸c phÐp to¸n céng, trõ, nh©n, chia,
luü thõa… vµ c¸c phÐp to¸n so s¸nh.
1.Phép toán:
Phép toán Trong toán h cọ Trong Pascal
Các phép toán s h c v i s nguyênố ọ ớ ố Céng, trõ, nh©n, chia
+ - * /
Các phép toán s h c v i s th cố ọ ớ ố ự
Céng, trõ, nh©n, chia
Chia nguyªn, chia lÊy phÇn d


+ - * /
DIV MOD
Các phép toán quan hệ
> , < , = , ≠ , ≥ , ≤
> , < , =
<> , >= , <=
Các phép toán logic
, , 
And, or, not

Bảng kí hiệu các phép toán trong toán và trong pascal:
2. Biểu thức số học:

Ví dụ:

Được tạo bởi:

Một biến hoặc một hằng kiểu nguyên hay thực;
? Các biến hay hằng liên kết với nhau bởi các phép toán số học, các dấu
ngoặc tròn.
2. Biểu thức số học:

Ví dụ:
Trong PasCalBi u th c trong toán h cể ứ ọ
5*a – (2*b + 3)5a – (2b + 3)
x*y/(5 + x)
x
xy
+5
3*x*x*x – (2 + x)*y*y

23
)2(3 yxx +−
2. Biểu thức số học:

Quy tắc:

Chỉ dùng cặp ngoặc tròn để xác định trình tự thực hiện phép
toán trong trường hợp cần thiết;

Viết lần lượt từ trái qua phải;

Không được bỏ qua dấu nhân (*) trong tích;
2. Biểu thức số học:

Trình tự thực hiện:

-Thực hiện phép toán trong ngoặc trước.
-Lần lượt từ trái sang phải:
+ Thực hiện các phép toán trong ngoặc tròn trước.
+ Dãy các phép toán không chứa ngoặc thực hiện từ trái sang phải theo
thứ tự:
+ Các phép toán * / DIV MOD thực hiện trước
+ Các phép toán + - thực hiện sau.
Chú ý: Biểu thức chứa một hằng hay biến kiểu thực là biểu thức số học
thực, giá trị biểu thức có kiểu thực.
3. Hàm số học chuẩn:
Tham khảo SGK các bạn hãy
cho biết thế nào là hàm số học
chuẩn?
Là các chương trình tính giá trị những hàm

toán học thường dùng được chứa trong thư
viện của ngôn ngữ lập trình.
3. Hàm số học chuẩn:

Cách viết hàm:
Tên hàm(Đối số)
Trong đó: Đối số là một hay nhiều biểu thức số học.
3. Hàm số học chuẩn:
Hàm Biểu diễn toán học Biểu diễn trong
pascal
Kiểu đối số Kiểu kết quả
Bình phương
x
2
SQR(X) Thùc hoÆc nguyªn Theo kiÓu cña ®èi sè
Căn bậc hai
SQRT(X) Thùc hoÆc nguyªn Thùc
Giá trị tuyệt đối
|x| ABS(X) Thùc hoÆc nguyªn Theo kiÓu cña ®èi sè
Lôgarit tự nhiên
lnx LN(X) Thùc Thùc
Lũy thừa của số e
e
x
EXP(X) Thùc Thùc
Sin
Sinx SIN(X) Thùc Thùc
cos
Cosx COS(X) Thùc Thùc
X

4. Biểu thức quan hệ:

Hai biểu thức cùng kiểu xâu hoặc số học, liên kết với nhau bởi
phép toán quan hệ tạo thành một biểu thức quan hệ.

<BT1> <phép toán quan hệ> <BT2>
+Trình tự thực hiện:
- Tính giá trị các biểu thức.
- Thực hiện phép toán quan hệ.
- Cho kết quả của biểu thức (TRUE hoặc FALSE).
Biểu thức quan hệ Giá trị tham biến Thực hiện phép toán
quan hệ
Kết quả
X + 5 > 18 X = 15 15 + 5 > 18 TRUE
SQR(X - 2) <= X + 1 X = 6 SQR(6-2) <= 6+1 FALSE
4. Biểu thức quan hệ:
5.Biểu thức logic:

Các biểu thức lôgic đơn giản, các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi
phép toán lôgic tạo thành biểu thức lôgic.

Biểu thức lôgic đơn giản là biến lôgic hoặc hằng lôgic.

Các biểu thức quan hệ phải được đặt trong cặp dấu ( ).

Giá trị biểu thức lôgic là TRUE hoặc FALSE.
5.Biểu thức logic:

Ví dụ 1:
( 5< X) AND (X <=100)

Kết quả: TRUE
Nếu X = 50

Ví dụ 2:
NOT( X > 9)
Nếu X = 2
Kết quả: FALSE
6. Câu lệnh gán:

<tên biến>:= <biểu thức>;

Đặt cho biến có tên ở vế trái dấu “:=“ giá trị mới bằng giá trị
của biểu thức ở vế phải.
The end

×