Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

skkn giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT qua bài 6 chương trình GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12 công dân với các quyền tự do cơ bản. thpt vĩnh lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.97 KB, 43 trang )

Giỏo dc ý thc phỏp lut
cho hc sinh THPT qua bi 6- chng trỡnh GDCD 12
S GIO DC V O TO THANH HểA
TRNG THPT VNH LC
SNG KIN KINH NGHIM:
GIáO DụC ý THứC PHáP LUậT
CHO HọC SINH THPT QUA BàI 6
CHƯƠNG TRìNH GDCD 12 :
CÔNG DÂN VớI CáC QUYềN
Tự DO CƠ BảN

Trng Trung HcPh Thụng Vnh
Lc
T: S- a - Giỏo Dc Cụng Dõn
Mụn: Giỏo Dc Cụng Dõn
Giỏo Viờn: Nguyn Thanh Hi
Nm hc 2012-2013
CNG TI
Nguyn Thanh Hi- giỏo viờn THPT Vnh Lc

1
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
A.ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lời mở đầu.
2. Mục đích nghiên cứucủa đề tài.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
4. Đối tượng ngiên cứu của đề tài.
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài.
6.Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU


1. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
2. Kết quả của thực trạng trên.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
II. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu
III. Giải pháp thực hiện:
1.Giải pháp thứ nhất: Thiết kế các phương pháp và kỹ thuật dạy hocjcho
phù hợp với từng đối tượng học sinh.
2.Giải pháp thứ 2:Thiết kế bài giảng trong một giáo án cụ thể là bài 6
chương trình GDCD 12: Công dân với các quyền tự do cơ bản.
3. Giải pháp thứ 3: Thực hiện giảng một tiết giảng trong thực tế.
4. Giải pháp cuối cùng: tổng kết, rút kinh nghiệm.
C. KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được
2. Kiến nghị, đề xuất

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lời mở đầu:
Luật Giáo dục khẳng định: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt nam
phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp,
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc

2
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi
dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân,đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Giáo dục và đào tạo phải là quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.

Do nghành giáo dục có nhiệm vụ: nâng cao dân trí ,đào tạo nhân lực và đào
tạo nhân tài, vì thế giáo dục có nhiệm vụ quan trọng là sự phát triển toàn diện
con người Việt nam trong đó việc hình thành ý thức pháp luật, văn hóa chấp
hành pháp luật- văn hóa pháp lý trong nhân dân. Hoạt động giáo dục pháp luật là
một hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó hữu cơ với hoạt động giáo dục nói
chung.Đây là hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong chương trình giáo
dục của nền giáo dục Việt nam.
Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ
VIII đã chỉ rõ: “ Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ
nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo
đức, thẩm mỹ, môi trường ,dân số, rèn luyện thể chất cho học sinh”.
Trong thời gian qua công tác giáo dục pháp luật trong hệ thống giáo dục
quốc dân đã có những chuyển biến tích cực cả về nội dung, phương pháp và
hình thức tiến hành.
Tuy nhiên trong một thời gian khá dài công tác tuyên truyền, phổ biến và
giáo dục pháp luật trong các nhà trường chưa thực sự được chú trọng đúng mức,
cho nên sự hiểu biết pháp luật của học sinh còn nhiều hạn chế, dẫn đến tình
trạng một số ít học sinh đã vi phạm pháp luật với mức độ ngày càng gia
tăng.Trong thời gian tiếp theo chúng ta cần có những biện pháp gì ,dặc biệt là
trong môn học GDCD 12 để năng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong học
sinh THPT, từ đó năng cao ý tức chấp hành pháp luật cho học sinh, góp phần
giảm thiểu những vi phạm pháp luật của học sinh THPT trong gia đoạn mới.
Chính vì thế mà Luật số 14/2012/QH13 của Quốc hội (Luật này có hiệu lực
thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 )
Điều 3. Chính sách của Nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật có đoạn viết:
“ 1. Phổ biến, giáo dục pháp luật là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị,
trong đó Nhà nước giữ vai trò nòng cốt.
2. Nhà nước bảo đảm nguồn lực cần thiết cho công tác phổ biến, giáo dục
pháp luật.
3. Thực hiện xã hội hóa công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; khen thưởng

cơ quan, tổ chức, cá nhân có đóng góp tích cực trong công tác phổ biến, giáo
dục pháp luật.
4. Giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc
dân được lồng ghép trong chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào
tạo; là một nội dung trong chương trình giáo dục trung học cơ sở, trung học phổ
thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.”
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
3
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Nội dung của giáo dục pháp luật là một phần của nội dung chương trình giáo
dục ở các cấp học và trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Giáo dục pháp luật tốt không chỉ góp phần ổn định hoạt động của nghành
giáo dục và đào tạo mà còn góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng
giáo dục, góp phần vào việc nâng cao năng lực nguồn nhân lực chất lượng cao
cho đất nước.
Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đát nước, xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động
giáo dục pháp luật cần được thường xuyên, liên tục.
Nhiều vấn đề nổi cộm trong xã hội do ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị
trường và nạn bạo lực học đường cũng đang là vấn nạn trong trường học.
Việc triển khai vấn đề giáo dục pháp luật trong trường THPT đã được Bộ giáo
dục và đào tạo định hướng qua cuốn tài liệu “ Phổ biến giáo dục pháp luật trong
môn học giáo dục công dân cấp THPT” năm học 2012-2013.
Tháng 1 năm 2013 Nhà nước ta đã ban hành luật Phổ biến giáo dục pháp luật
trong môn học giáo dục công dân cấp THPT”
Ở trường THPT Vĩnh Lộc cũng đã triển khai ngay trong năm học 2012-2013
thông qua môn học Giáo dục công dân cả 3 khối.
Tuy thời gian chưa dài song bản thân đã có nhiều cố gắng và cũng đã thu
được một số kết quả nhất định. Thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Giáo

dục ý thức pháp luật cho học sinh THPT qua bài 6: Công dân với các quyền tự
do cơ bản”
Ý thức giáo dục pháp luật của một bộ phận học sinh chậm tiến đã có bước
chuyển biến đáng kể. Vì vậy thông qua đề tài này, bản thân chỉ ghi chép lại một
số kinh nghiệm đã làm trong năm học 2012-2013 để mọi người cùng bàn bạc và
góp ý thêm cho phù hợp.
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho
học sinh THPT qua bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản. nhằm cho học
sinh xác định được bản thân mình có những quyền cơ bản gì từ đó xác định
được ý thức pháp luật cho chính bản thân khi bước vào ngưỡng cửa cuộc đời.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục ý thức pháp luật cho học sinhTHPT
qua bài 6:Công dân với các quyền tự do cơ bản. nhằm cho học sinh xác định
được bản thân mình có những quyền cơ bản gì từ đó xác định được ý thức pháp
luật cho chính bản thân khi bước vào ngưỡng cửa cuộc đời
4. Đối tượng ngiên cứu
Các đối tượng là học sinh THPT ở trường THPT Vĩnh Lộc năm học 2012-
2013 và các biện pháp giáo dục nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của
chính các em.
5 Phương pháp nghiên cứu
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
4
Giỏo dc ý thc phỏp lut
cho hc sinh THPT qua bi 6- chng trỡnh GDCD 12
- Phng phỏp nghiờn cu lý lun ( thụng qua vic c v phõn tớch cỏc vn bn
cú liờn quan:
B lut dõn s
B lut hỡnh s
B lut t tng hỡnh s

B lut t tng dõn s
- iu tra s liu thc t
- S dng cỏc phng phỏp, k thut dy hc tớch cc son giỏo ỏn bi 6
chng trỡnh GDCD 12: Cụng dõn vi cỏc quyn t do c bn.
- Son giỏo ỏn cho tit ging bi 6
6. Phm vi nghiờn cu
Phm vi nghiờn cu ca ti l nhúm i tng 1: 2 lp 128, 12a9 l cỏc lp
cú cht lng u vo lp 10 thp hoc do ỳp li cỏc nm trc.i tng th
2 l cỏc lp 12 vũn li t 12a1-12a7 s hc sinh cú cht lng u vo cao hn.
II. Thc trng ca vn nghiờn cu
1. Thc trng ca vn nghiờn cu
Giáo dục công dân là một môn học mang tính trừu tợng và khái quát hoá
cao. Đặc biệt trong phần giáo dục pháp luật lớp 12 THPT, với lợng kiến thức
rộng, chủ yếu tập trung vào các khái niệm, phạm trù pháp luật khô cứng, yêu cầu
chính xấc tới từng câu chữ với lợng kiến thức rộng, chủ yếu tập trung vào các
khái niệm , phạm trù điều chỉnh các mối quan hệ xã hội đợc pháp luật điều chỉnh
liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, cá nhân, tổ chức mà
không đợc áp dụng trong thực tế nên học sinh rất khó nhớ, khó tiếp thu nội dung
bài học.
Chơng trình GDCD 12 ở trờng THPT có vai trò quan trọng trong việc hình
thành và phát triển nhận thức, hành vi pháp luật và thái độ tôn trọng pháp luật
cho học sinh
( Tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật trong môn GDCD cấp THPT Hà
nội tháng 7/2012).
Vì vậy muốn lôi cuốn học sinh vào bài giảng, ngoài những hiểu biết sâu
sắc, ngời giáo viên cần phải vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học nhằm
kích thích t duy sáng tạo, khả năng tự tìm tòi phát hiện của học sinh.
Không thể phủ nhận đợc tác dụng đợc tác dụng quan trọng của các phơng
pháp truyền thống nh thuyết trình, đàm thoại, nêu gơng, sử dụng đồ dùng trực
quan, thì các phơng pháp hiện đại cũng có ảnh hởng tích cực tới hoạt động của

học sinh nh phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp động não, phơng pháp
đóng vai, phơng pháp nghiên cứu trờng hợp, phơng pháp tổ chức trò chơi, phơng
pháp dự án và các kỹ thuật dạy học tích cực nh kỹ thuật chúng em biết 3, kỹ
thuật đọc hợp tác, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật KWL
Các phơng pháp kỹ thuật này có thể đợc học theo nhóm, theo lớp, cá nhân
có thể tổ chức học tập theo nhóm trong hoặc ngoài lớp.
Hiện nay do sự phát triển của công nghệ thông tin vào bài giảng đã cho các
em thấy những vấn đề trong thực tế mà không có giáo án nào bù lấp đợc khoảng
trống đó.
Một trong các phơng pháp dạy học mới thờng đợc giáo viên sử dụng đó là
phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp động não , phơng pháp nghên cứu trờng
hợp điển hình là phù hợp với với khả năng của giáo viên và học sinh.
Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học nói chung và dạy môn GDCD hiện nay
nói riêng, phơng pháp này cha đợc giáo viên áp dụng một cách khoa học, thờng
Nguyn Thanh Hi- giỏo viờn THPT Vnh Lc
5
Giỏo dc ý thc phỏp lut
cho hc sinh THPT qua bi 6- chng trỡnh GDCD 12
mang tính đối phó, chiếu lệ và đặc biệt cha có sự chuẩn bị chu đáo, vì thế phần
nào cha phát huy hết tác dụng và tính hiệu quả của nó.
Một trong những phơng pháp dạy học mới thờng đợc giáo viên sử dụng, đó là
phơng pháp thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học nói chung và dạy
môn GDCD hiện nay nói riêng, phơng pháp này cha đợc giáo viên áp dụng một
cách khoa học, thờng mang tính đối phó, chiếu lệ và đặc biệt cha có sự chuẩn bị
chu đáo, vì thế phần nào cha phát huy hết tác dụng và tính hiệu quả của nó.
L mt giỏo viờn ging dy mụn GDCD trng THPT Vớnh Lc hin nay
tụi ó s dng cỏc phng phỏp ny vo nhiu bi ging di nhng hỡnh thc
khỏc nhau nh ch s dng n thun t chc hc sinh tho lun nhúm, phng
phỏp ng nóo , phng phỏp nghiờn cu trng hp in hỡnh, hoc tho lun
nhúm cú s dng phiu hc tp v s dng tranh nh tho lun nhúm.

Qua thc t ging dy, bn thõn tụi nhn thy trong quỏ trỡnh t chc tho lun
nhúm, phng phỏp ng nóo, phng phỏp nghiờn cu trng hp in hỡnh,
nu giỏo viờn bit kt hp vi phng phỏp dy hc mi thỡ tớnh hiu qu ca
phng phỏp ny s cao hn, gi hc s sinh ng hn.
Trong bi vit ny tụi xin trao i mt vi kinh nghim v vn giỏo dc ý
thc giỏo dc phỏp lut cho hc sinh THPT qua bi 6 - chng trỡnh GDCD 12
Cụng dõn vi cỏc quyn t do c bn.Vi mong mun s gúp mt phn nh bộ
ca mỡnh vo vic i mi phng phỏp dy hc, gúp phn lm thay i nn
giỏo dc mi ca huyn nh.
2. Kt qu ca thc trng trờn
Lõu nay ging dy theo cỏc phng phỏp truyn thng ch cú s truyn th
t mt phớa theo kiu thy c trũ chộp, sao li kin thc ca thy mt cỏch mỏy
múc, th ng khụng cú tớnh sỏng to. u im ca phng phỏp ny l tớnh lụ-
gic, i t n gin n phc tp, cú gii ngha cỏc t khú cho hc sinh theo cỏch
hiu ca thy , lm cho thi gian 45 phỳt truyn t ti hc sinh ht theo ni
dung kin thc cn truyn t l mt iu ht sc khú.
Cng c hc tp kin thc tin hc nhng mt s giỏo viờn ng tui bt
u thy ngi vỡ ó cú tui mt kộm hn, kh nng tip thu kin thc, x lý cỏc
tỡnh hung s phm cú ng dng khoa hc k thut vo ging dy ó khụng cũn
nhy bộn . Qu tht nu khụng cú kin thc tin hc thỡ trong vũng 45 phỳt khụng
th s dng ht hiu qu ca mỏy múc.
B mụn GDCD trng THPT cng ó c gng vn lờn trong tip nhn
kin thc, nm bt s phỏt trin ca khoa hc k thut, t hc , t bi dng cú
c hc qua chng trỡnh o to cp chng ch tin hc ca tnh,,ỏp ng yờu
cu ca giai on mi, h ó cú c k nng k xo trong x lý cỏc tỡnh
hung ca mỏy chiu a nng, kh nng x lý cỏc phn mm Power Poin trong
mụi trng Windows, kốm theo d cp nht hng ngy cỏc thụng tin thi s
trong v ngoi nc lm c s cho cụng tỏc ging dy ca bn thõn.
Cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử loài ngời đã diễn ra hết sức
chóng vánh, chỉ trong vòng cha đầy 100 năm xã hội loài ngời đã có những thay

đổi diễn ra mau lẹ, trên quy mô lớn khiến nhiều ngời không thể tởng tợng nổi :
Chỉ trong khoảng thời gian ngắn mà máy ghi âm, phim ảnh ,điện thoại,đã đợc
đa vào để phục vụ con ngời .Tiếp đó là hàng loạt những thành tựu KH&KT khác
đã lại ra đời trong đó có máy tính điện tử .
Nguyn Thanh Hi- giỏo viờn THPT Vnh Lc
6
Giỏo dc ý thc phỏp lut
cho hc sinh THPT qua bi 6- chng trỡnh GDCD 12
Trong một số thời gian gần đây xã hội loài ngời có sự bùng nổ thông tin , theo
quan điểm truyền thống áp dụng cho thời đại ngày nay thì ba nhân tố cơ bản của
nền kinh tế có ý nghĩa quyết định tới sự phát triển mọi mặt của nền kinh tế-xã
hội là đất đai (bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên ),lao động và t bản không còn
thực sự đúng nữa .
Ngày nay,ngời ta khẳng định rằng : phải là 4 yếu tố then chốt là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế một nớc -đất đất đai,lao động,t bản và thông tin,trong
đó thông tin đợc xem là một dạng tài nguyên mới.
Cùng với việc sáng tạo ra hệ thống công cụ mới ,con ngòi từng bớc xây dựng
ngành tin học tơng ứng đáp ứng nhiều cho việc khai thác tài nguyên thông tin với
các nội dung, mục tiêu, phơng pháp riêng ngày càng đa dạng và ứng dụng trong
hầu hét các lĩnh vực của đời sống xã hội.Điểm đặc thù của môn khoa học này là
trong quá trình nghiên cứu và triển khai không tách rời với việc sử dụng máy
tính .
Vậy ta hãy cùng nhau tìm hiểu về việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào giảng dạy bộ môn GD CD ở trơng TH PT trong giai đoạn hiện nay,thực
trạng và những kiến giải của bản thân về vấn đề này .
Sự phát triển mạnh mẽ của KH-KT cung với xu thế quốc tế hoá nền kinh tế
thế giới,xu thế hội nhập quốc tế, đặc biệt khi Việt nam gia nhập WTO ,trở thành
thành viên thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới , ngành GD&ĐT không thể
đứng ngoài cuộc . Đó là sự nghiệp của toàn nhân loại ,.nó kéo theo sự tụt hậu rất
nhanh của cả một quốc gia,một dân tộc .Có thể nói đây vừa là thời cơ vừa là

thách thức, nó đòi hỏi sự thực dụng trong mọi vấn đề ,tất cả đều có sự đòi hỏi
cao về nguồn nhân lực có trình độ cao ,đáp ứng đủ về chất cho sự nghiệp phát
triển kinh tế .
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng cây, Vì lợi ích mời năm thì phải
trồngngời câu nói này ai cũng khắc ghi trong lòng lời Bác dặn . Bộ môn GD CD
có nhiệm vụ góp phần hình thành nhân cách ,thế giới quan và nhân sinh quan
cho học sinh, việc đầu t cho giáo dục là đầu t cho tơng lai vững bền nhất .



B. GII QUYT VN
I. C s lý lun ca ti nghiờn cu
a. Mt s khỏi nim giỏo viờn cn lu ý
C s lý lun ca vn giỏo dc ý thc phỏp lut cho hc sinh THPT trc
ht mi giỏo viờn cn phi hiu c cỏc khỏi nim sau:
Phỏp lut : phi c hiu l h thng cỏc quy phm phỏp lut mang tớnh bt
buc chung do Nh nc ban hnh v dc m bo thi hnh bng chớnh sc
mnh ca Nh nc, nhm iu chnh cỏc mi quan h phỏt sinh trong tt c
cỏc lnh vc ca i sng xó hi.
Phỏp lut c hiu l cỏc vn bn lut v vn bn di lut t Hin phỏp n
cỏc b lut, lut, cỏc ngh nh do Quc hi v cỏc c quan nh nc cú thm
quyn ban hnh.
Ph bin phỏp lut l s chuyn ti nhng thụng tin c th ca phỏp lut ti
mt i tng nht nh nhm t ti c mt mc ớch c th no ú ca Nh
nc.
Tuyờn truyn phỏp lut l chuyn ti nhng thụng tin c th ca phỏp lut ti
mi thnh viờn trong xó hi nhm t c mt mc ớch c th ca Nh nc.
Nguyn Thanh Hi- giỏo viờn THPT Vnh Lc
7
Giáo dục ý thức pháp luật

cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Hàng loạt các khái niệm pháp luật mà học sinh phải biết, phải tìm hiểu vì chỉ
có 45 phút/ 1 tiết giảng giáo viên không thể chuyển tải hết thông điệp cần thiết
cho học sinh.
Khái niệm: quyền bất khả xâm phạm về thân thể: đó là quyền không ai bị bắt
nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm
sát trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Pháp luật cũng quy định cụ thể có 3 trường hợp bắt, giam giữ người:
Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền mà pháp
luật cho phép có quyền quyết định bắt bị can , bị cáo để tạm giam, khi có căn cứ
xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điểu tra , truy tố và
xét xử hoặc tiếp tục phạm tội.
Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp theo Điều 81 Bộ luật Tố
tụng Hình sự năm 2003.
“ 1. Trong những trường hợp sau đây thì được bắt khẩn cấp:
a.Khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm
trọng hoặc tội phạm cực kỳ nghiêm trọng.
b. Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông
thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện hành vi tội phạm mà xét thấy cần
ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn.
c. Khi thấy có đấ vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của bị nghi thực hiện
tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn hoặc tiêu hủy
chưng cứ.
4. Trong mọi trường hợp việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay cho Viện
kiểm sát cùng câp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn
cấp để xét phê chuẩn.
Trong thời hạn 12 giờ , kể từ khi nhận được đề nghị phê chuẩn và tài liệu liên
quan đến việc bắt khẩn cấp , Viện kiểm sát phải ra ngay quyết định phê chuẩn
hoặc quyết định không phê chuẩn.
Trường hợp 3:Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Điều

82 Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định:
Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
*. Đối với người đang thực hiện phạm tội hoặc ngay sau khi thực hiện tội
phạm thì bị phát hiện hoặc bị bắt, cũng như người đang bị truy nã thì bất kỳ
người nào cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan công an, viện kiếm sát
hoặc UBND nơi gần nhất.Các cơ quan này phải lập biên bản và giải ngay ngay
người bị bắt đến cơ quan điều tra có thẩm quyền.
* Khi bắt người phạm tội quả tang hoặc người đang bị truy nã thì người nào
cũng có quyền tước vũ khí của người bị bắt.
Một số khái niệm khác giáo viên cũng cần phải nắm được: Khái niệm tuân
thủ pháp luật, khái niệm sử dụng pháp luật, khái niệm thi hành pháp luật, khái
niệm áp dụng pháp luật, khái niệm bộ luật , luật là gì ?
Khái niệm sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật của cá công
dân, cá nhân tổ chức. Các chủ thể pháp luật được chủ động làm những gì mà
pháp luật cho phép , không phụ thuộc vào ý chí của người khác khác.
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
8
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật . Các chủ thể pháp luật( là
các cá nhân, tổ chức) phải thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật quy định phải
làm bằng những hành động cụ thể.
Tuân thủ pháp luật : là hình thức thực hiện pháp luật có tính chất cấm đoán,
theo đó các cá nhân tổ chức không được làm những việc , những hành động bị
pháp luật cấm.
Áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật mà ở đó các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật để đề ra các quy
định làm phát sinh ,chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền và nghĩa
vụ của cụ thể của các cá nhân, tổ chức.Trong một số trường hợp cá nhân, tổ
chức chỉ có thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình thông qua hình thức

sau:
- Các quyền và nghĩa vụ của ông dân không tự phát sinh hay chấm dứt nếu
không có một văn bản, quyết định áp đụng pháp luật của các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền
- Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lý người vi phạm pháp luật hoặc giải
quyết tranh chấp giữa các cá nhân tổ chức. Căn cứ vào các quyết định của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh
chấp phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Ngành luật : Là tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
Bộ luật tố tụng là tổng hợp các quy phạm pháp luật quy định trình tự thủ tục
giải quyết các vụ án dân sự , hình sự, hành chính, hôn nhân và gia đình.
Quy định các quyền tự do cơ bản của công dân thuộc phạm vi điều chỉnh của
bộ luật dân sự, nhưng giải quyết các vụ án hình sự lại thuộc phạm vi điều chỉnh
của Bộ luật tố tụng hình sự.
Bộ luật hình sự chỉ quy định thế nào là tội phạm và các hình phạt tương ứng
với loại hình tội phạm đó.
Bộ luật hình sự quy định tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy
định trong Bộ luật hình sự, do người có đủ năng lực pháp luật hình sự thực hiện,
xâm hại đến các quan hệ xã hội do pháp luật hình sự bảo vệ ( đó là tính mạng ,
tài sản ,danh dự và nhân phẩm của cá nhân, tổ chức, hay của nhà nước.)
Như vậy khái niệm tội phạm phải được cấu thành bởi 4 yếu tố theo quy định
của Bộ luật Hình sự Việt nam đã sủa đổi bổ sung ngày 19/6/2009 chứ không
phải bằng 3 yếu tố như trong sách giáo khoa đã viết: trong đó đã thiếu hẳn yếu
tố khách quan của tội phạm. tội phạm ở đây được hiểu là động từ. khái niệm
trong sách giáo khoa chỉ nói tới một phía là kẻ phạm tội thế họ phạm tội gì ? với
ai ? Nếu học sinh có suy nghĩ sẽ nhìn thấy điều này. Ví dụ :Khái niệm tội phạm
với tội danh giết người nếu chỉ là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định
trong Bộ luật Hình sự, do người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện.
Vậy kẻ giết người đó chưa có đối tượng để giết sao trở thành tội phạm.Trong

sách giáo khoa không thể viết như thế vì rất dễ làm cho học sinh hiểu sai vấn đề.
Nếu người giáo viên không chú ý tới điều này cũng rất dễ mắc sai lầm trong khi
lên lớp.
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
9
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Phân biệt thế nào là bị các, bị can.
Điều 9 Bộ luật Tố tụng Hình sự cũng khẳng định: Không ai bị coi là có tội
khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Không ai bị coi
là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật.
Giáo dục pháp luật là sự chuyển tải những thông tin về các quy định của pháp
luật theo mục đích chung, nhằm mục tiêu nâng cao ý thức pháp luật, để từ đó
hình thành lối sống tuân thủ pháp luật đối với tất cả mọi thành viên trong xã hội.
Như vậy để giáo viên chuyển tải được những tinh túy nhất của pháp luật đẽ
hiểu nhưng phải chính xác, khoa học đảm bảo cho học sinh dễ tiếp thu từ đó mới
chuyển thành hành động chấp hành pháp luật và qua bài 6 các em biết rằng pháp
luật luôn bảo vệ những người luôn biết thực hiện pháp luật và kiên quyết xử lý
người phạm tội.
b. Cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật trong các trường THPT
- Cơ sở lý luận chung về vấn đề giáo dục pháp luật cho học sinh THPT:
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( năm 1986) đã ghi nhận: “Coi
trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật, giáo dục thể chất và quốc
phòng cho học sinh.”
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: “ Tăng cường giáo
dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh. Đẩy mạnh giáo dục pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, môi trường ,dân số,
rèn luyện thể chất cho học sinh”.


Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khóa VIII tháng 12/ 1996 đã nhấn mạnh “Đặc
biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái
về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập
thân”.
Đặc biệt tháng 1/2013 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật đã ra đời và có hiệu
lực thi hành ngày 1/1/2013.
Điều 2 Luật giáo dục khẳng định : “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo Việt nam
phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp,
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi
dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
“ Nhằm định hướng cho việc triển khai thực hiện nhiệm vụ phổ biến giáo dục
pháp luật cho học sinh phổ thông, Bộ giáo dục và đào tạo đã xây dựng cuốn tài
liệu : Phổ biến giáo dục pháp luật trong môn học giáo dục công dân cấp THPT”
và đã đưa vào giảng dạy lồng ghép đúng vào năm học 2012-2013 ở các trường
THPT.Yêu cầu là phải lồng ghép được kiến thức pháp luật trong tất cả các bài
học và các đề kiểm tra ở các khối lớp phần các vấn đề xã hội của khối 10 và 11.
Có thể nói đây là yêu cầu mới và cũng rất khó khi giáo viên phải dạy ở các khối
lớp 10 và 11 THPT.
C. Cơ sở thực tiễn và pháp lý của đề tài nghiên cứu
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
10
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Trường THPT Vĩnh lộc là ngôi trường nằm cạnh quốc lộ 45 và quốc lộ 217,
lại gần với khu di tích thành nhà Hồ - là di sản văn hóa thế giới vừa được thế
giới công nhận, là điểm đến của nhiều du khác trong và ngoài nước là điều kiện
để giao lưu văn hóa đễ dàng, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của bên ngoài
nhưng cũng bị ảnh hưởng không nhỏ của các mặt trái của cơ chế thị trường với
muôn mặt biểu hiện.

Vấn đề cấp bách là lam sao phổ biến được kiến thức pháp luật cho học sinh,
đặc biệt là số học sinh cá biệt xấu, vì chính các em mới là đối tượng đễ sa vào
các tệ nạn xã hội, và dễ vi phạm pháp luật.
Quốc hội khóa X đã thông qua nghị quyết số 40/ 2000/ NQ- QHX ( 09/12/2000
về vấn đề đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Ngày 17/1/2003 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 13/QĐ-TTg , phê
duyệt Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007.
Nội dung chương trình SGK lớp 12 THPT đã hệ thống được một số nét cơ bản
về pháp luật nước cộng hòa XHCN Việt nam.
Trong đó bài 6 thể hiện rõ các quyền tự do cơ bản của công dân sẽ được
chuyển tải tới học sinh và các em sẽ được hiểu biết hơn về pháp luật luôn bảo
vệ cho các quyền tự do cơ bản của công dân.
Đó là quyền được sống , được bảo vệ và đi lại, được tự do ngôn luận, được
sống ở một môi trường lành mạnh, được bảo vệ nhân phẩm và danh dự, được
bảo đảm an toàn cho cá nhân, bí mật cá nhân.
Trường THPT Vĩnh Lộc là ngôi trường nằm cạnh quốc lộ 45 và quốc lộ 217
xuyên sang cửa khẩu quốc tế Na - mèo thuận lợi cho phát triển kinh tế văn hóa
xã hội. Lại nằm gần với di tích lịch sử vừa được UNESCO công nhận là di sản
văn hóa của nhân loại nên học sinh càng có cơ hội tiếp xúc với văn hóa bên
ngoài, là nơi có truyền thống hiếu học nên học sinh trường THPT Vĩnh Lộc có
cơ hội học tập và tiếp thu những thành quả, truyền thống lâu đời đó.
Bên cạnh đó mặt trái của cơ chế thị trường với những mặt trái của nó cũng bắt
đầu len lỏi vào trường học ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công tác giảng
dạy trong nhà trường.
Vấn đề cấp bách ở đây là làm sao phổ biến được kiến thức pháp luật cho học
sinh đặc biệt là nhóm các trẻ em cá biệt xấu, vì chính các em là những học sinh
không biết tự kiềm chế được bản thân, nghỉ học nhiều, không được thầy cô yêu
quý, bạn bè xa lánh, bố mẹ phiền lòng và rất dễ sa vào các tệ nạn xã hội nhất.
Bản thân là giáo viên giảng dạy môn GDCD lại đang dạy khối lớp 12, trực tiếp
giảng dạy phần pháp luật tôi luôn cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ, cố gắng đưa

chương trình giáo dục pháp luật tới các em, mong sao các em có được những
hành vi ứng xử đúng pháp luật khi bước vào cuộc sống xã hội đầy rẫy cạm bẫy
và ảnh hưởng mặt trái của cơ chế thị trường thông qua bài 6: Công dân với các
quyền tự do cơ bản chương trình GDCD lớp 12.
III Giải pháp thực hiện
1. Giải pháp thứ nhất: Thiết kế các phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy
học sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
11
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Trường THPT Vĩnh lộc có tổng số học sinh lớp 12 là 450 học sinh/ 1120 em
toàn trường rải khắp các địa bàn trong huyện.chia thành 9 lớp từ 12a1- 12a9
thành các lớp ban tự nhiên và các lớp ban cơ bản. Các lớp ban tự nhiên các em
có nhận thức tốt hơn vì thế các em biết tự kiềm chế bản thân và có mục đích học
tập đúng đắn hơn, ý thức lập thân lập nghiệp của các em cao hơn so với các em
học sinh ban cơ bản. Vì thế khi tiếp thu các kiến thức pháp luật thì các em có ý
thức cao hơn trong học tập và thực hiện các kỹ thuật dạy học tốt hơn.
Các lớp 12a1, 12a3, 12a5, 12a7 là các lớp có sụ nhận thức cao hơn vì thế
không bao giờ các em biết vi phạm kỷ luật, không bao giờ biết vi phạm nội quy
của nhà trường.
Các lớp 12a2, 12a4. 12a6,12a8, 12a9 hay có học sinh vi phạm nội quy của nhà
trường vì các em luôn muốn khám phá, đua đòi theo cái mới lạ bên ngoài mà
không cần biết hậu quả tiếp theo sẽ là gì? Lại là những lớp có nhiều em bỏ học
đi chơi, đua đòi an chơi, tập làm người lớn , cá tính và hay bắt chước bên
ngoài.
Đây chính là mầm mống dễ làm các em sa đà vào các tệ nạn xã hội, dễ vi
phạm pháp luật. Nội dung giáo dục pháp luật là một phần trong nội dung chương
trình giáo dục các cấp học, đặc biệt là trong cấp học THPT.Giáo dục pháp luật
phải làm thường xuyên trong các trường THPT.

Giáo dục pháp luật tốt không chỉ góp phần ổn định hoạt động của ngành mà
còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước
pháp quyền XHCN và hội nhập quốc tế, công tác phổ biến giáo dục pháp luật
của ngành giáo dục cần được tăng cường thường xuyên, liên tục, ở tầm cao hơn
nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của đất nước.
Bản thân đã tiếp thu, học tập bồi dưỡng thường xuyên năm học 2012 -2013 và
đã đưa chương trình giáo dục pháp luật vào nhà trường.Qua năm hộc 2012-2013
bản thân tôi đã thu được những kết quả bước đầu đáng kể.
Thông qua các hình thức điều tra, thăm dò ý kiến của học sinh bằng cách phát
phiếu thăm dò ý kiến cho 407 học sinh khối 12 :
Phiếu thăm dò ý kiến chia làm 3 ô: Một ô ghi các hành vi ứng xử theo phiếu
tổng hợp điều tra . Một ô ghi phần ý kiến cho là đúng của học sinh, một ô ghi ý
kiến cho là sai của học sinh, tôi thu được số ý kiến như sau:

Hành vi của học sinh Số ý kiến cho là đúng
của học sinh
Số ý kiến cho là sai
của học sinh
Chỉ chào và lễ phép với thầy cô là người trực
tiếp dạy mình trong trường.
48/407 359/407
Phải chào và lễ phép với tất cả các thầy cô
trong trường bất kỳ đó là thầy cô có dạy mình
hay không.
359/407 12/407
Chỉ cần có thái độ lễ phép với một mình thầy
cô là chủ nhiệm và chỉ nghe lời của người đó
mà thôi.
12/407 359/407

Trang phục,đầu tóc dày dép không cần theo
nội quy vì nó hết sức gò bó và không đẹp,
không mốt.
48/407 359/407
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
12
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Thích thì đi học mà không thích thì thôi, vì
không có ai làm gì được mình.
27/407 196/407
Cần thiết phải chấp hành đúng nội quy nhà
trường vì nó thực sự giúp cho việc học tập của
học sinh.
359/407 12/407
Chỉ cần đi học và học giỏi còn không cần
tham gia bất kỳ công việc gì của trường.
120/407 287/407
Theo phiếu tổng hợp trên ta thấy số phiếu có ý kiến chấp hành đúng nội quy
và thực hiện tốt các hành vi đạo đức, có xu hướng và mục tiêu học tập đúng đắn
vẫn chiếm sô lượng lớn hơn số học sinh chậm tiến.
Vì thế việc sử dụng các phương pháp dạy học để giáo dục ý thức pháp luật
phải làm sao cực kỳ tế nhị và khéo léo nếu không các em sẽ có sức ép và không
có hứng thú tiêp thu bài học.
Thông qua biểu hiện của các hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục của học
sinh, tôi bước đầu đã phân biệt được khả năng của học sinh trong việc tiết chế
hành vi, thực hiện việc chấp hành pháp luật thực sự là gò bó hay coi việc chấp
hành pháp luật là thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Trên đây chỉ là số học
sinh trực tiếp bày tỏ ý kiến còn lại số mà không có trong số liệu điều tra trên
đây là số học sinh không có ý kiến gì và vì thế các em không bày tỏ ý kiến bản

thân trên phiếu điều tra.
Mức độ năm vững các điều khoản quy định về nội quy của nhà trường cũng
được tôi phát phiếu điều tra và thu được các số liệu sau đây:

Mức độ năm vững được nội
quy điều lệ nhà trường
Số lượng học sinh
khối 12
Tỷ lệ
Biết rất rõ 339/407 83,2%
Biết vừa phải 40/407 9,9 %
Không biết 28/407 6,9 %
Số lượng học sinh có những hành vi đánh nhau trong trường học, không
đồng phục, không chấp hành đúng nội quy nhà trường cũng không phải chiếm
số đông trong nhà trường, đây cũng là điểm tốt của nhà trường trong vấn đề giáo
dục pháp luật trong nhà trường THPT.
Nhà trường đã lập ra nội quy, quy chế, xây dựng nề nếp, kỷ luật trong nội bộ
trường và thông qua hội nghị viên chức đầu năm.
Nhà trường đã thực hiện kiên quyết nên học sinh có ý thức chấp hành nội quy
nhà trường tương đối tốt, chiếm tỷ lệ khá cao. Đây là điều đáng khích lệ trong
trường THPT Vĩnh lộc.
Bản thân cúng đã cố gắng tìm tòi nhiều phương pháp dạy học mới để góp
phần nâng cao ý thức học tập pháp luật cho học sinh trong trường THPT.
Trong chương trình bồi dưỡng thường xuyên bản thân đã tiếp thu được những
phương pháp dạy học mới có thể khuyến khích sự sáng tạo của học sinh,
Chương trình môn giáo dục công dân lớp 12 có vai trò quan trọng trong việc
hình thành nhân cách , ý thức công dân chấp hành pháp luật, phát triển nhận
thức có rất nhiều phương pháp dạy học môn GDCD.
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
13

Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Các phương pháp mới đã được thực hiện như phương pháp thảo luận lớp,
phương pháp thảo luận nhóm, các kỹ thuật dạy học tích cực như kỹ thuật khăn
trải bàn, kỹ thuật hỏi chun gia,
Chúng ta lần lượt tìm hiểu các phương pháp đó phù hợp như thế nào đối với
học sinh THPT Vĩnh lộc qua bài 6 chương trình GDCD 12:
Tác dụng của các phương pháp mới là có thể phát huy tốt các hoạt động của
học sinh, với phương pháp thảo luận lớp thì khơng cần tốn thời gian thực hiện
phương pháp trong bài 6.
Cách thức tiến hành: Giáo viên nêu vấn đề cần thảo luận.
Học sinh thảo luận ( nêu ý kiến, có thể tranh luận những điều mình chưa rõ,
phản hồi kiến thức.
Giáo viên hoặc đại diện học sinh ghi ý kiến tóm tắt ý kiến thảo luận.
Giáo viên chính xác hóa đáp án. Trong mục c của phần 1.Các quyền tự do
cơ bản, giáo viên nên bổ sung thêm mỗi phần một ví cụ tình huống thảo
luận cho học sinh. Học sinh phải thảo luận trong vòng 5 phút tìm hiểu thêm về
khái niệm cơng dân vói các quyền tự do cơ bản.
Trong đề tài này tơi muốn thực hiện việc sử dụng các phương pháp giảng
dạy cả phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thơng để làm sáng tỏ hơn
quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền được bảo đảm an tồn và bí mật về
thư tín, điện thoại điện tín
Tùy theo khối lớp và nhận thức của từng lớp mà có phương pháp giảng dạy
hợp lý.
Khối lớp 12 năm học 2012-2013 gồm 9 lớp,nhận thức của từng khác nhau.
Vì thế sự nhận biết về pháp luật cũng khơng hồn tồn giống nhau. Bản thân
cũng đã thự hiện các phương pháp và các kỹ thuật dạy học cho phù hợp . Các
lớp 12a1,12a3,12a5 là các lớp có sự nhận thức cao hơn trong hành vi, cách ứng
xử với người khác nên nhận thức của các em về các vấn đề pháp luật, các em
cũng có ý thức học hơn. Các em học sinh lớp 12a2,12a4,12a7, 12a6,12a8,12a9 ý

thức học của các em cũng khơng thể bằng được các lớp khác nên vấn đề sử dụng
các phương pháp giảng dạy cũng phù hợp hơn, khơng thể đòi hỏi cao hơn về
kiến thức nhưng lại cho các em giải quyết các bài tập tình huống và các em cũng
hứng thú hơn trong học tập pháp luật.
Giải pháp thứ 2: Thiết kế bài giảng trong một giáo án cụ thể là bài 6 chương
trình GDCD 12: Cơng dân với các quyền tự do cơ bản.

Bài 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
( 4 tiết )
TiÕt 14 tn 14
Ngµy so¹n
Ngµy ®¨ng ký gi¸o ¸n
Ngêi dut gi¸o ¸n
I.Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức:
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
14
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghóa của các quyền tự do cơ bản của công
dân: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể; - Trình bày được trách nhiệm của
Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ
bản của công dân.
2.Về kiõ năng:
- Biết phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền
tự do cơ bản của công dân.
- Biết tự bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác.
3.Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các quyền
tự do cơ bản của người khác

- Biết phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công
dân.
II. Nội dung:
1. Trọng tâm:
- Khái niệm, nội dung, ý nghóa các quyền tự do cơ bản của công dân, bao
gồm: + Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Khái niệm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
- Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện
các quyền tự do cơ bản của công dân.
2. Một số kiến thức cần lưu ý:
Quyền tự do cơ bản của công dân là giá trò nhân văn to lớn của xã hội loài
người và mang tính lòch sử đối với mỗi quốc gia – dân tộc .
Đây là thành quả đấu tranh lâu dài của nhân loại tiến bộ , mà bước ngoặt
được đánh dấu bằng cuộc Cách mạng tư sản dân quyền ở Pháp năm 1789.
Ở nước ta, Nhà nước thừa nhận công dân có các quyền tự do cơ bản về
thân thể , tinh thần, tự do lao động và sáng tạo, tự do kinh doanh , học tập và
tự do nghiên cứu khoa học…
Các quyền này được gọi là các quyền tự do cơ bản của công dân, vì nó quy
đònh mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân và vì nó được ghi nhận
trong Hiến pháp – luật cơ bản của Nhà nùc .
Bài học không đặt ra mục đích tìm hiểu tất cả các quyền tự do cơ bản của
công dân , mà chỉ tìm hiểu một số quyền tự do cơ bản quan trọng đầu tiên đối
với mỗi công dân.
Đây là kiến thức mở rộng, chung, bao quát, cần thiết đối với GV, nhưng
không nhất thiết phải giảng hết cho HS. GV cần hiểu những nội dung sau:
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được hiểu là:
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
15
Giáo dục ý thức pháp luật

cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Về nguyên tắc, không ai bò bắt nếu không có quyết đònh của Tòa án,
quyết đònh hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả
tang.
Như vậy, trừ trường hợp bắt người đang phạm tội quả tang, trong mọi
trường hợp khác việc bắt người chỉ được tiến hành khi có quyết đònh của Tòa
án, quyết đònh hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát .
Để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, chỉ
những người có thẩm quyền theo quy đònh của pháp luật và chỉ trong một số
trường hợp thật cần thiết mà pháp luật quy đònh mới được tiến hành bắt
người:
§ Trường hợp 1: Bắt bò can, bò cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bò
can, bò cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục
phạm tội.
§ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
§ Trường hợp 3: Bắt người đang bò truy nã.
Lưu ý, trong ba trường hợp này, thì trường hợp 1 và 3 đòi hỏi phải có quyết
đònh của Toà án, quyết đònh hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát trước khi
tiến hành bắt người.
Đối với trường hợp bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì đòi hỏi phải có
lệnh bắt khẩn cấp của người có thẩm quyền, đó là Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng Cơ quan điều tra các cấp; người chỉ huy đơn vò quân đội độc lập cấp
trung ương và tương đương; người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên
giới; người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay,
bến cảng.
Tuy nhiên, dù đã có lệnh bắt khẩn cấp rồi thì sau đó việc bắt khẩn cấp
phải báo ngay cho Viện Kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo các tài
liệu liên quan để Viện Kiểm sát xem xét, điều chỉnh.
Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được đề nghò xét phê chuẩn, Viện
Kiểm sát phải ra quyết đònh phê chuẩn hoặc không phê chuẩn. Nếu Viện

Kiểm sát không phê chuẩn thì người đã ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho
người bò bắt.
Bắt người đúng pháp luật có nghóa là bắt người theo đúng quy đònh của
pháp luật về thẩm quyền, trình tự và thủ tục.
Ï Mối quan hệ giữa quyền bất khả xâm phạm về thân thể với quyền được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
Giữa quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo
hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có mối quan hệ mật thiết
với nhau, và trong một số trường hợp cụ thể, có thể còn có sự giao thoa với
nhau. Vì thế, cần có sự phân biệt các quyền này theo các dấu hiệu:
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
16
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể đề cập tới quyền tự do của công
dân, trong đó không ai có thể bò bắt, bò giam cầm một cách tuỳ tiện, vô căn
cứ từ phía cơ quan nhà nước có thẩm quyền và từ phía người khác. Mọi hành
vi bắt người, giam giữ người trái pháp luật đều bò xử lí theo quy đònh của
pháp luật hình sự.
ï Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm các quyền tự do cơ bản của
công dân.
Quyền tự do cơ bản của công dân không chỉ được quy đònh trong các văn
bản pháp luật mà điều quan trọng là phải được bảo đảm thực hiện một cách
hữu hiệu đúng quy đònh của pháp luật.
III.Phương pháp lên lớp :
Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,
Học sinh thực hiện các phương pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,…
Thực hiện một số kỹ thuật dạy học tích cực:
Kỹ thuật KWL, kỹ thuật khăn trải bản, kỹ thuật hợp tác, Kỹ thuật sơ đồ tư

duy…
IV. Phương tiện lên lớp:
- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. Tiến trình lên lớp :
1. Ổn đònh tổ chức lớp. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài học mới:
Quyền tự do cơ bản là kết quả của một quá trình đấu tranh lâu dài của mọi
dân tộc yêu chuộng tự do trên toàn thế giới.
Vậy quyền tự do cơ bản là gì ?
Qua bài 6 Công dân với các quyền tự do cơ bản chúng ta cùng nhau tìm
hiểu giúp chúng ta hiểu được điều này.
3. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Tìm hiểu khái niệm quyền tự do cơ
bản của cơng dân là gì ? Tìm hiểu thế
nào là quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của cơng dân ?
Mục tiêu hoạt động:
Tìm hiểu khái niệm quyền tự do cơ
bản của cơng dân là gì ? Tìm hiểu thế
nào là quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của cơng dân ?
1.Các quyền tự do cơ bản của cơng
dân.
a. Quyền bất khả xâm phạm về thân
thể của cơng dân.
Học sinh nghe giảng và nắm được
khái niệm quyền tự do cơ bản của cơng

dân:
- Các quyền tự do cơ bản của cơng dân là
các quyền được quy định trong Hiến pháp
và luật.
- Quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
17
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Cách thức tiến hành
Thuyết trình, vấn đáp
Thảo luận nhóm.
Kỹ thuật khăn trải bàn.
Kỹ thuật hỏi chuyên gia.
Giáo viên bằng phương pháp thuyết
trình, nhanh chóng làm rõ cho học sinh
hiểu khái niệm quyền tự do cơ bản của
công dân là gì ? ( thời gian 3 phút)
Giáo viên tổ chức thành lập một
nhóm chuyên gia làm các “ Luật sư|”.
Chọn các em cần cù , học giỏi hơn các
bạn khác trong lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh trong lớp
chuẩn bị 1 đến 2 câu hỏi tình huống
liên quan đến quyền bất khả xâm phạm
về thân thể của công dân để hỏi các
“Luật sư”.
Cho học sinh thảo luận bài tập tình
huống số 9 trang 66 sách giáo khoa
GDCD 12.

Thông qua quá trình thảo luận của
học sinh, giáo viên chỉ cho học sinh
biết kết luận cuối cùng trong tình
huống số 9 SGK:
Ông trưởng công an xã biết chuyên
cãi nhau và xô xát giũa H và T nên đã
băt H và T về trụ sở UBND, trói tay và
giam trong phòng kín 13 giờ mà không
được tiếp xúc với gia đình và không
được ăn như thế là vi phạm pháp luật.
Ông ta đã vi phạm điểu 12 Bộ luật Tố
tụng Hình sự 2003 sửa đổi bổ sung
năm 2009:
Điều 12. Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố
tụng, người tiến hành tố tụng
Trong quá trình tiến hành tố tụng, cơ quan tiến
hành tố tụng, người tiến hành tố tụng phải nghiêm
chỉnh thực hiện những quy định của pháp luật và
phải chịu trách nhiệm về những hành vi, quyết định
của mình.
Người làm trái pháp luật trong việc bắt, giam, giữ,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án thì tuỳ
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật
hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
nước và công dân.
- Nhằm xác định địa vị pháp lý của công
dân trong mối quan hệ giữa Nhà nước và
công dân trong xã hội.
- Là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa
vụ khác của công dân ở mọi cấp độ và

trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Các em theo sự chỉ dẫn của giáo viên,
thành lập ra nhóm các ban học sinh
giỏi hơn trong học tập để hình thành
Hội “ Luật sư” nhằm thảo luận để trả
lời tình huống 9 của sách giáo khoa
trang 66.
Học sinh sẽ thảo luận trả lời => phải
bám được nội dung:
Không ai được tự ý bắt giam giữ người
khi chưa có đủ bằng chứng phạm tội.
Nếu học sinh nào nêu thêm được ý: Nếu
bắt người phải có lệnh bắt thì có thể khen
học sinh đó có nắm được một số ý trong Bộ
luật Tố tụng Hình sự.
Học sinh chú ý nghe giáo viên trình
bày kết luận đáp án tình huống trên.
Học sinh sau khi thảo luận xong
thông qua kỹ thuật khăn trải bàn phải
nêu được :
- Khái niệm quyền bất khả xâm phạm
về thân thể là gì ?
Không ai bị bắt nếu không có quyết định
của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của
Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả
tang
b. Nội dung cơ bản của quyền bất
khả xâm phạm về thân thể của công
dân:
Học sinh sau khi thảo luận xong

thông qua kỹ thuật khăn trải bàn phải
nêu được :
Nội dung thứ nhất:
-Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền
tự ý bắt giam giữ người vì những lý do
không chính đáng hoặc do nghi ngờ không
có căn cứ.
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
18
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Giáo viên thuyết trình cho học sinh
hiểu được:
Quyền tự do cá nhân là quyền cơng dân
trong sinh hoạt,đời sống hàng ngày
, trong có cơng dân được tự mình lựa chọn
phong cách sống, nếp sống phù hợp với sở
thích, sở trường của mình trong khn khổ
điều kiện, hồn cảnh của gia đình và các
nhu cầu trật tự xã hội.
Giáo viên nêu qua được cho học sinh
hiểu ngun tắc cơ bản của Bộ luật Tố
tụng Hình sự:
Trong tố tụng hình sự:
- Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo. Bị
cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ người
khác bào chữa cho mình (Điều 11 Bộ luật
tố tụng hình sự). Cần chú ý là trong một số
trường hợp Tồ án phải u cầu Đồn luật
sư phân cơng Văn phòng luật sư cử người

bào chữa cho bị cáo hoặc đề nghị Uỷ ban
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành
viên của Mặt trận cử người bào chữa cho
thành viên của tổ chức mình (khoản 2 Điều
57 Bộ luật tố tụng hình sự);
- Khơng ai bị coi là có tội khi chưa có bản
án kết tội của Tồ án đã có hiệu lực pháp
luật (Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự);
- Xác định sự thật của vụ án (Điều 10 Bộ
luật tố tụng hình sự). Khi xét xử Tồ án
phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để
xác định sự thật của vụ án một cách khách
quan, tồn diện và đầy đủ, làm rõ những
chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác
định vơ tội, những tình tiết tăng nặng và
những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình
sự của bị cáo;
- Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc
về người tiến hành tố tụng, trong đó có
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân. Bị cáo có
quyền nhưng khơng buộc phải chứng minh
là mình vơ tội.
Giáo viên thuyết trình tiếp: Điều 82 Bộ
luật Tố tung Hình sự ghi rõ:
Đối với trường hợp bắt người trong trường
hợp khẩn cấp thì đòi hỏi phải có lệnh bắt khẩn
cấp của người có thẩm quyền, đó là Thủ
trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các
cấp; người chỉ huy đơn vò quân đội độc lập cấp
trung ương và tương đương; người chỉ huy đồn

biên phòng ở hải đảo và biên giới; người chỉ
huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển rời
-Tự tiện bắt giam giữ người trái pháp luật
là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm
về thân thể của cơng dân, là hành vi trái
pháp luật, , phải bị xử lý nghiêm minh theo
quy định của pháp luật.
Nội dung thứ 2:
Học sinh sau khi thảo luận xong
thơng qua kỹ thuật khăn trải bàn phải
nêu được :
- Trong một số trường hợp cần thiết phải
bắt giam giữ người để giữ gìn trật tự an
tồn xã hội, giữ vững an ninh, để điều tra
tội phạm, để ngăn chặn tội phạm thì những
cán bộ nhà nước có thẩm quyền trong
trường hợp khác việc bắt người chỉ được tiến
hành khi có quyết đònh của Tòa án, quyết đònh
hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát .
Để đảm bảo quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của công dân, chỉ những người có
thẩm quyền theo quy đònh của pháp luật và chỉ
trong một số trường hợp thật cần thiết mà pháp
luật quy đònh mới được tiến hành bắt người:
§ Trường hợp 1: Bắt bò can, bò cáo để tạm
giam khi có căn cứ chứng tỏ bò can, bò cáo sẽ
gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử
hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
§ Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp
khẩn cấp được tiến hành:

- Khi có căn cư cho rằng người đó đnag thực
hiên hành vi tội phạm nghiêm trọng hoặc tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Khi người bị hại và người có mặt tại nơi xẩy
ra tội phạm chính mắt trơng thấy và xác nhận
đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét
thấy cần phải ngăn chặn ngay việc người đó bỏ
trốn.
- Khi thấy đấu vết của tội phạm ở người hoặc
tại chỗ ở của người bị nghi thực hiện tội phạm
và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó
bỏ trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
§ Trường hợp 3: Bắt người đang bò truy nã.
Học sinh sau khi thảo luận xong thơng qua
kỹ thuật khăn trải bàn phải nêu được :
C. Ý nghĩa của quyền bất khả xâm
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
19
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
khoûi saân bay, beán caûng.
Đối với người đang bị truy nãvà bị bắt quả
tang thì ai cũng có quyền bắt người và phải áp
giải đến cơ quan công an hoặc UBND nơi gần
nhất.
Sau khi cho học sinh thảo luận
nhóm và kỹ thuật khăn trải bàn,, cử đại
diện trả lời theo ý chung nhất mà mỗi
nhóm đã tổng kết thì giáo viên kết luận
cuối cùng về ý nghĩa của quyền bất

khả xâm phạm về thân thể của công
dân như nội dung sách giáo khoa.
Giáo viên cho học sinh rút ra bài học
cho bản thân khi tôt nghiệp khỏi
trường THPT, em thực hiện các quyền
tự do cơ bản như thế nào ?
phạm về thân thể của công dân.
Học sinh sau khi thảo luận xong
thông qua kỹ thuật khăn trải bàn phải
nêu được :
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể : Quyền
bất khả về thân thể của công dân là một trong
những quyền tự do quan trọng nhất của con
người, liên quan đến quyền được sống trong tự
do của con người, liên quan đến hoạt động của
các cơ quan nhà nước có thảm quyền trong mối
quan hệ với công dân.
- Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm
về thân thể của công dân nhằm ngăn chawnj
mọi hành vi tùy tiện bắt giam giữ nguwoif trái
với quy định của pháp luật.
- Trên cơ sở pháp luật, các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền phải tôn trọng và bảo vệ quyền
bất khả xâm phạm của công dân, bảo vệ quyền
con người, quyền được sống của công dân,
quyền công dân trong một xã hội công bằng
dân chủ văn minh.
4. Củng cố và hướng dẫn ôn tập
Dựa trên bài tập sau:
Nối hành vi ở cột 1 sao cho phù hợp với mỗi biểu hiện xâm phạm quyền bất

khả xâm phạm vè thân thể của công dân trong bảng dưới đây:
I II
a. Xâm phạm tính mạng của người khác 1. Đánh đập người đó đến chết
b. Xâm phạm sức khỏe của người khác 2. Đánh nhau với người khác gây thương tích
c. Xâm phạm thân thể của người khác 3. Bắt người giải đến cơ quan công an do nghi
nghờ lấy cắp xe đạp.
d. Xâm phạm thân thể của người khác 4. Bắt , giam giữ người, đe dọa đánh đập
người đó.
Giáo viên nên giới thiệu cho học sinh quyền tự do cơ bản là quyền cơ bản nhất
mà con người đã giành được. Pháp luật đã ghi nhận thì bản thân mỗi học sinh
cần giữ gìn nó bằng cách không vi phạm pháp luật để bảo vệ tự do cho chính
mình.
5.Hoạt động tiếp nối:
Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập trong SGK và bài tập tình huống mà giáo
viên đưa ra trong tiết trước.
Học sinh biết tôn trọng và thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bất
khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
20
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
VI. Hướng dẫn và kiểm tra đánh giá
Dựa vào hệ thống các câu hỏi trong sách giáo khoa để kiểm tra đánh giá.
Rút kinh nghiệm:




III. KẾT LUẬN
1. Kết quả thực hiện:

Qua năm học 2012-2013 bản thân đã có thực hiện công tác giảng dạy pháp
luật cho học sinh để học sinh có được ý thức pháp luật .
Học sinh đã biết tôn trọng và thực hiện các quy định của pháp luật về quyền
bất khả xâm phạm về thân thể của công dân một cách rõ nết hơn trong một bộ
phận học sinh.
Đồng phục học sinh đã chấp hành đầy đủ hơn, các hoạt động góp phần nâng
cao chất lượng dạy và học đã được nâng cao hơn.
Qua điều tra sơ bộ chỉ riêng trong năm học 2012-2013 với 9 lớp 12 bản thân
đã thu được một số kết quả như sau:
Về phương pháp điều tra: Lấy phiếu thăm dò ý kiến học sinh theo các mẫu
sau:
Số học sinh hứng thú học tập pháp luật đã nâng cao hơn về nhận thức trong số
học sinh diện đại trà ( ban cơ bản ). Các em đã biết ý thức hơn trong chấp hành
nội quy, quy chế trong nhà trường, đó cũng là sự vươn lên có thể ghi nhận cho
số học sinh chậm tiến ở các lớp : 12a 2, 12a6, 12a4,12a9
PHIẾU LẤY Ý KIẾN CỦA khối 12
Số ý kiến phản đối 61/407 15%
Số ý kiến phản ứng bình
thường
40/407 9,9 %
Số không có ý kiến 28/407 6,9 %
Số cho là cần thiết 339/407 83,2%
.
2. Ý kiến đề xuất
- Hoạt động giáo dục pháp luật phải là hoạt động thường xuyên, liên tục
không chỉ là nhiệm vụ của riêng tổ bộ môn GDCD, của các giáo viên trực tiếp
giảng dạy bộ môn GDCD, mà tất cả nghành giáo dục, các cơ quan ban ngành,
các tổ chức xã hội.
- Giáo dục pháp luật tốt không chỉ góp phần trực tiếp nâng cao chất lượng giáo
ục pháp luật, nhằm tăng cường nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam ngày

càng vững mạnh.
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
21
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12

Vĩnh lộc ngày 4/5/2013
Người làm SKKN
Nguyễn Thanh Hải
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Tài liệu phổ biến giáo dục pháp luật trong môn GDCD cấp THPT.
2. Sách giáo khoa GDCD 12 THPT.
3. Sách giáo viên Môn GDCD 12 THPT.
4. Luật Giáo dục
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
22
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
NHẬN XÉT
CỦA TỔ NHÓM CHUYÊN MÔN






NHẬN XÉT
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG




Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
23
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12


Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
24
Giáo dục ý thức pháp luật
cho học sinh THPT qua bài 6- chương trình GDCD 12
Nguyễn Thanh Hải- giáo viên THPT Vĩnh Lộc
25

×