Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Độc quyền ngành đường sắt bất cập và tổn thất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.9 KB, 18 trang )

Đề tài: Độc quyền ngành đường sắt bất cập và tổn
Đề tài: Độc quyền ngành đường sắt bất cập và tổn
thất.
thất.
GVHD: Th.s Trần Thu Vân
GVHD: Th.s Trần Thu Vân
SVTH:
SVTH:
Đỗ Xuân Dương 40662071
Đỗ Xuân Dương 40662071
Ngô Quỳnh Trâm 40662260
Ngô Quỳnh Trâm 40662260
Vũ Văn Hoàn 40662093
Vũ Văn Hoàn 40662093
Lê Thu Thủy 40662231
Lê Thu Thủy 40662231
Lê Văn Nam
Lê Văn Nam
40662148
40662148
Dương Văn Bảo
Dương Văn Bảo
40662050
40662050


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
KHOA KINH TẾ
Nội Dung:
Nội Dung:
I.KHÁI NIỆM ĐỘC QUYỀN


II.NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
III.NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐỘC QUYỀN CỦA
NGÀNH
IV. TỔN THẤT DO ĐỘC QUYỀN
V.BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CHÍNH
PHỦ
I.KHÁI NIỆM ĐỘC QUYỀN
I.KHÁI NIỆM ĐỘC QUYỀN
1.Khái niệm độc quyền:
- Độc quyền là một tình huống trong đó một công
ty hoặc một tập đoàn, một nhóm các công ty chiếm
lĩnh gần như toàn bộ thị trường đối với một loại
hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Khái niệm độc
quyền hiểu theo nghĩa hẹp là việc chiếm lĩnh thị
trường của một công ty. Thị trường độc quyền là
thị trường không có sự cạnh tranh do đó dẫn đến
một hệ quả tất yếu là mức giá cao hơn và sản
phẩm chất lượng thấp hơn
1.Khái niệm độc quyền:
1.Khái niệm độc quyền:

Trong kinh tế học, độc quyền là trạng thái thị trường
chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm
không có sản phẩm thay thế gần gũi. Đây là một trong
những dạng của thất bại thị trường, là trường hợp cực
đoan của thị trường thiếu tính cạnh tranh. Mặc dù trên
thực tế hầu như không thể tìm được trường hợp đáp
ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn của độc quyền và do đó
độc quyền thuần túy có thể coi là không tồn tại nhưng
những dạng độc quyền không thuần túy đều dẫn đến

sự phi hiệu quả của lợi ích xã hội.
2.
2.
Nguyên nhân gây ra độc quyền:
Nguyên nhân gây ra độc quyền:

Trong vận hành tự nhiên của nền kinh tế có thể tạo ra những
môi trường thuận lợi hoặc những điều kiện tự nhiên để xuất
hiện trạng thái độc quyền trong nền kinh tế.

Do đặc điểm sản xuất – kinh doanh của từng ngành mà không
thể có sự tham gia của vô số các doanh nghiệp nhỏ mà chỉ xuất
hiện một vài doanh nghiệp lớn chiếm tỷ trọng cao trong ngành,
có khả năng chi phối được giá cả sản xuất của ngành. Trong
trường hợp này tính cạnh tranh bị hạn chế do sự xuất hiện độc
quyền. Điều đó không có nghĩa là trong một lúc có thể xuất
hiện ngay trạng thái độc quyền hoàn toàn, mà vẫn còn tồn tại
trạng thái cạnh tranh giữa các doanh nghiệp độc quyền. Bất kỳ
một hành động độc quyền nào nhằm tìm kiếm lợi nhuận độc
quyền đều có thể dẫn đến sự gia nhập thị trường của một số
doanh nghiệp khác.
2.
2.
Nguyên nhân gây ra độc quyền:
Nguyên nhân gây ra độc quyền:

Ví dụ:Như trên thị trường có sự độc quyền
về mặt hàng xăng dầu. Cho dù giá xăng
có đắt và chất lượng không tốt thì bạn sẽ
vẫn phải mua nó vì bạn vẫn cần phải đi

lại, các công ty vẫn cần nhiên liệu để đốt,
để vận hành máy móc, và ngoài ra còn rất
nhiều hoạt động cần dùng đến xăng dầu.
II.
II.
NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM:
NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM:


1.lịch sử hình thành và phát triển:
-
Là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất
của Việt Nam.
-
Trong giai đoạn giữa năm 1882 và 1936 các tuyến
đuờng chính đã được xây dựng theo công nghệ của
Pháp theo loại khổ đuờng 1m và đã hình thành hệ
thống chính về Đường sắt.
-
Trong thời kỳ kháng chiến và cho tới khi thống nhất
đất nước, Đường sắt Việt Nam đã bị thiệt hại nặng nề.
Sau khi đất nước thống nhất, kể từ năm 1976 Đường
sắt đã hầu hết được khôi phục lại, đặc biệt là tuyến
Đường sắt Thống nhất Bắc Nam.

×